1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi tuyen sinh vao lop 10 mon ngu van cuc hay 8230

1 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 34 KB

Nội dung

de thi tuyen sinh vao lop 10 mon ngu van cuc hay 8230 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ 1. Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ: " Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1: ( 1,5 điểm) Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ. Câu 2: ( 7 điểm ) Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: ( 1,5 điểm) Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người. - Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện. - Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo. Câu 2: ( 1,5 điểm) Chép chính xác 3 dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm : "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo". (Đồng chí - Chính Hữu) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được 1 điểm. Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau : - Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. Câu 3: ( 7 điểm) Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước còn chiến tranh : a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu. b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên : - Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao. - Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : NGỮ VĂN NGÀY THI : 23/06/2010 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm) a Kể tên thành phần biệt lập học? b Gạch chân xác định thành phần biệt lập câu sau : b1 - Các bạn ơi, ba tháng năm học bắt đầu b2 – Ô tiếng hót vui say chim chiền chiện (Tố Hữu) Câu 2: ( 1điểm) Người ta thường nói sắc đẹp nhân vật Thúy Vân nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du dự báo số phận hai nhân vật Điều không? Hãy lý giải? Câu 3: (3 điểm) Có phải : “ Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên thình yêu thương đó”? ( Trình bày khoảng trang giấy thi.) Câu 4: ( 5điểm) Phân tích đoạn thơ sau: …” Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”… ( Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, SGK Ngữ văn 9, tập 2, trang 56, NXB Giáo dục – 2005) - Hết - ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ 1. Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ: " Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1: ( 1,5 điểm) Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ. Câu 2: ( 7 điểm ) Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: ( 1,5 điểm) Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người. - Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện. - Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo. Câu 2: ( 1,5 điểm) Chép chính xác 3 dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm : "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo". (Đồng chí - Chính Hữu) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được 1 điểm. Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau : - Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. Câu 3: ( 7 điểm) Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước còn chiến tranh : a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu. b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên : - Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao. - Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường khi nói về mình mà giới thiệu những tấm gương khác). - Con người trí thức luôn tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp hơn : không gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với những trang sách đang mở, vườn hoa đàn gà là những sản phẩm tự tay anh làm đã nói lên điều đó. c. Hình ảnh   !"#$ %&'()   ( Đề thi gồm 9 câu, 1 trang) *()'+, # 3 điểm $   ! "#$%&'()*+, /+(011+2(3(4 567896787 67:8;67:  9<%=!>,+?@&A /+B(C<D4 56<+A96<E+A 6<F+1;6<G+A6  8HIJ!(+ %Sát bến bờ của dải đất bờ dốc đứng bên này,K-1 -LM1+-/-N-OD06,!P+!(23Q %9@R J,+? "S  ID4 56TUA96?A+?+ 6!*A+?+ ;6I#VD1  :)+ <%W!+?$DX!J-Y W!+?ZBX!J., 1+Q "ST([\-'0]^F#1 >D4 56_(0196`^F 6)(1^F;6a  (+ < Chiếc thuyền im, bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ bQuê hươngc@)d )'"e1+-f2J $g1!f#1 >!(+ <!J4  !(23Q% hf!2(@Mi=,*0(1+QjT(* Mk-f Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất?  E>23Q%9l+?mL,+?6[<Le3ng+.B! ! /+>23Qa!JD4 */&0%1b7 điểmd  Gb8-Cd9X23$bM(Q:>d+QV+?B2\Mo<0  “Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” bBài thơ về tiểu đội xe không kínhH*@; Vd  7b:-Cd T(Q8!p"'"P+2q-ZD./2VJ !(1+hr&Ws_Hr+? "S&(6 tttt66)@ttttt       22 !"#$ %&'()  (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang) *()'+, # 3 điểm $. >+ -@+ :+guv- /+0,25 điểm    ;  8  :9  0,5 điểm # Va0,25 điểm 1+^F1+Q-'0]^FA>A+i!*1.%nwnXnBt,-' @+( "\2L!!UK0C+aY6j.A.^+n +( "\(-Kp"-$B2+QV2fWN+?-*^.<-'p^I !(u2=2w+?D6+asn+p lW+?C+Qn-*^.<+j -'p0 2(^n=fnY+?<-C!UK\1Q  M MD^# 0,25 điểm  0,5 điểm (.(+j-Kx+1!C+?f+0]0,25 điểm !(@Mi=-a@Mi+?\M@!O+D2!N+?+(.*+o !K0,25 điểm  E1 điểm [ag+2\N.<"J y*na!K<N.<"J +(.n0x SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 11 tháng 6 năm 2015 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (7 điểm) Mở đầu một sáng tác, nhà thơ Huy Cận viết: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Và tác giả khép lại bài thơ bằng bốn câu: Câu hát căng buồm với gió khơi. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB. Giáo dục 2014). 1. Ghi tên bài thơ có những câu trên. Từ những câu thơ ấy, kết hợp với hiểu biết về tác phẩm, em hãy cho biết mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào? 2. Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. 3. Chép lại chính xác hai câu thơ liên tiếp trong bài thơ em vừa xác định thể hiện rõ nhất lòng biết ơn của con người với biển cả quê hương. 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch có sử dụng phép thế để liên kết và một câu cảm thán, làm nổi bật cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình mionh ở khổ thơ trên (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu cảm thán). Phần II (3 điểm) Dưới đây là đoạn trích trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê: …Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xa có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc cô, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sỹ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. (Trích Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục 2014). 1. Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi được sáng tác trong hoàn cảnh nào? 2. Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa? 3. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết 1 đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể. ĐÁP ÁN Phần I (7.0 điểm) Câu 1. - Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. - Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến đánh cá ra khơi của đoàn thuyền (theo đó là trình tự thời gian từ chiều xuống đến lúc bình minh) Câu 2. - Hình ảnh so sánh trong câu thơ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú. - Hoàng hôn buông xuống nhưng không gian không chìm vào bóng tối mà rực lên ánh sáng, trên mặt nước lại cháy bùng ngọn lửa. - Hình ảnh thiên nhiên cũng gợi lên sức sống, không khí hào hứng, náo nức của những người ngư dân trong buổi ra khơi đánh cá. Câu 3. Hai câu thơ thể hiện lòng biết ơn của những ngư dân với biển cả quê hương trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào Câu 4. Yêu cầu: • Về mặt hình thức: - Đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu. - Gạch chân dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu cảm thán. • Nội dung: Vẻ đẹp của cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong buổi bình minh: - Đoàn thuyền trở về trong khúc ca khải hoàn Câu hát căng buồm với gió khơi. - Đoàn thuyền trở về trong tư thế hào hùng, chạy đua với thiên nhiên Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. - Đoàn thuyền trở về với đầy ắp cá tôm trong cảnh bình minh rạng ngời Mặt trời đội biển nhô màu mới/Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Từ đó, vẻ đẹp của con người lao động làm chủ vũ trụ, làm chủ cuộc đời đã hòa với vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ. Chú ý: Học sinh cần làm rõ các biện pháp nghệ thuật: kết cấu vòng tròn, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ. Phần II (3.0 điểm) Câu 1. Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi ra đời năm 1971. Đây cũng là những năm cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt nhất. Máy bay Mĩ ngày đêm ném bom, băm nát tuyến đường Trường Sơn – tuyến huyết mạch giao SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Ngày thi: 11 tháng 6 năm 2015 Môn thi: NGỮ VĂN (Không chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) I.VĂN – TIẾNG VIỆT (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau: “Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa … Rồi bỗng chốc, sau một con mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi …”. (Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê – Sgk Ngữ văn 9, tập hai, trang 120) a. Chỉ ra câu cảm thán. b. Chỉ ra thành phần trạng ngữ. c. Xác định phép liên kết giữa các câu trong đoạn văn. Câu 2 (1,5 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng của chúng trong hai câu thơ sau: "Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" (Viếng lăng Bác –Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập hai, trang 58) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) “Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng nhưng phải nắm cho dọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành." (Sgk Ngữ văn 8, tập 2, trang 79) Viết một bài văn ngắn (15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trên. Câu 2 (4,0 điểm) (Thí sinh chọn một trong hai câu (câu 2.a hoặc câu 2.b) Câu 2.a. Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau: "Những chiếc xe từ trong bom rơi Ðã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim." (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật – Ngữ văn 9, tập một, trang 132) Câu 2.b. Cảm nhận của anh/chị về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. Hết Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2:

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w