1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thuyet minh ve nha tho nguyen trai 53902

2 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 36 KB

Nội dung

thuyet minh ve nha tho nguyen trai 53902 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Tiểu Sử Tác Giả Nguyễn Trãi: (1380 - 1442) Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, người làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (tức phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông). Năm 21 tuổi đỗ Thái học sinh (tiến sỹ) niên hiệu Thánh nguyên thứ 1 triều vua Hồ Quí Ly (1400). Làm quan đến chức Ngự sử đài chánh chưởng. Thân phụ là Nguyễn Phi Khanh, đỗ Bảng nhãn niên hiệu Long Khánh thứ 2 triều vua Trần Duệ tông (1374), vì cớ là hàn tộc mà lấy con gái Trần Nguyên Đán là tôn thất nhà Trần, theo phép nhà Trần không được bổ dụng. Mãi đến triều nhà Hồ mới được dùng làm Trung thư thị lang. Khi quân Minh sang xâm lấn, hai cha con vua nhà Hồ bị bắt. Phi Khanh cũng bị giải về Tàu. Nguyễn Trãi khóc theo đến Nam quan. Phi Khanh ngoảnh lại bảo rằng: "Con về rửa hờn cho nước, báo thù cho cha, mới là người đại trung đại hiếu, không nên theo nhi nữ thường tình!" Nguyễn Trãi trở về đi theo Lê Thái Tổ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Trong 10 năm kháng chiến với quân Minh, giúp vua Lê bằng mưu kế: phàm các văn thư từ trát giao thiệp với tướng nhà Minh, đều do một tay ông thảo thiện. Sau khi đã đánh đuổi ngoại xâm về Tàu, Nguyễn Trãi được phong tước Quan phục hầu, liệt vào hạng khai quốc công thần đệ nhất. Triều vua Lê Thái Tông được làm Nhập nội hành khiển (tức Tể tướng). Năm 60 tuổi, về trí sĩ tại Côn Sơn (thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương). Ba năm sau, vì án Nguyễn Thị Lộ, bị tru di tam tộc. Sử chép: Niên hiệu đại bảo thứ 3 triều Lê Thái Tông (1442), nhà vua đi tuần phương đông, duyệt võ ở Chí Linh, Nguyễn Trãi đón xa giá đến chơi chùa Côn Sơn. Thiếp của Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ, có tài sắc, được nhà vua vời. Khi xa giá đến vườn Lệ Chi (xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) nhà vua bị bệnh sốt, Thị Lộ vào chầu suốt đêm rồi vua mất, ai nấy đều nói Thị Lộ thí nghịch, nên Nguyễn Trãi phải tội tru di. Năm ấy, Nguyễn Trãi 63 tuổi, có người thiếp đương có thai trốn được, sau sinh ra Nguyễn Ánh Vũ. Đời Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi được minh oan, truy tặng Tế văn hầu. Anh Vũ được bổ chức Tri châu. [ Trang Kế ] onthionline.net THUYET MINH VE NHA THO NGUYEN TRAI Nguyen Trai co nhung dong gop rat lon doi voi lich su van hoa, van hoc , dac biet la dong gop ve tho van.Tho cua ong the hien mot tam long suot doi vi danvi nuoc ,mot nhan cach cao dep ,mot tinh cam tha thiet ’Bao kinh canh gioi ‘mot bai tho hay cua Nguyen Trai , Bai tho la mot buc tranh “ canh he’’ rat dep, tran day suc song Buc tranh co du hinh anh va am phong canh va nguoi Giua buc tranh ay la mot nhan vat tru tinh ,mot nguoi co tinh yeu tha thiet voi thien nhien va co tam long tha thiet voi nhan dan Mo dau bai bang mot cau tho that luat, ngat nhip tu do, tu nhien nhu loi noi thuong ngay: ‘’Roi hong mat thuo truong Khoi bang mot tam the – tam the cua mot nguoi an nhan huong thu Ru sach bui lam cua chon phon hoa thi , nguoi den voi thien nhien tu , tu tai , gian di khong go ep Phai chang , vi the ma cau tho cua vuot khoi cai khuan kho cua tho luat de gian di , nhe nhang nhu chinh nguoi va cuoc song tron son lam Nguyen Trai khong phai nguoi khong biet gioi han Nhung buc tranh thien nhien ma tac gia da say sua net ve nhu o bai tho da chung to mot dieu cuoc song dau phai cu giau sang thi sang : “ HOe dun dun tan rop giuong Thach luu hien phun thuc Hong lien tri da tien mui huong Nhin vao thi lieu buc tranh tat duoc ve vao luc cuoi he: hoa luu dang ron rang chuyen sang mau ruc , sen thi da tien mui huong Viec lua chon thoi gian nghe thuat cung nhu cach thuc mieu ta thien nhien han khong phai la chuyen ngau nhien La hoe nga sang mau luc , um tum don lai tung khoi la xanh toa rong , che rop ca mat san Hoa luu khong nhat mau ma ruc ro nhu nhung chum lua Duoi nhung ao dam , hoa sen hong da no ro sen giua nhung chiec la mau xanh , ca dam sen dua huong thom ngat Diem vao cai khong gian ay la tieng ve keu ron nhu dang chut minh cho phut chieu ta neu mua xuan la luc cay coi dam choi loc thi mua la luc truong Dac biet oi he la luc luc no dien mot suc song cang day , rung man nhat cua su truong No bat dau ket trai cho mua thu de roi chuan bi cho su hoa nhan vao mua dong Thien nhien bai tho la the : duong nhu no dang o trang thai cang day nhat Mot buc tranh thien nhien du goi cho chung ta lien tuong ve mot cuoc song am no du day Hai hoa cung thien nhien la cuoc song sinh hoat thuong nhat cua nguoi lao dong “ Lao xao cho ca lang ngu phu Dang doi cam ve lau tich duong “ Ham y cua cau tho don ca vao cai am cua cho ca Su nao nhiet cua cho ca goi len su lien tuong ve cuoc song no am binh cua nguoi dan Boi cho ca o day rat co the chi la mot goc cho que ma am van ron rang nao nhiet vo cung Tren la ve dep cua thien nhien va am cuoc song , duoi la uoc vong cua nha tho “ De co Ngu cam dan mot tieng Dan giau du khap doi phuong” onthionline.net Mot tam long uu luon chi thuc dang len cung song nuoc Cau tho cuoi cung tuong ung voi cau dau , vuot khoi luat Duong The hien uoc vong cua Nguyen Trai , mong o moi noi , cuoc song binh no am voi moi nguoi Bai tho the hien su ket hop hai hoa giua canh thien nhien tuoi dep , am binh yen cua cuoc song va uoc mo cao dep cua nguoi Bai tho nhu toat len tinh yeu lon doi voi thien va cuoc song cua nha tho Nhan cach cua tac gia the hien o mot uoc mo that vi dai “DAN GIAU DU KHAP DOI PHUONG” Cách thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi Nếu để thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi thì mình thấy cái này khá phù hợp : Năm 1989, sau hơn mười năm bị thu hút và miệt mài tìm kiếm, sáng tạo, nữ văn sĩ Yveline Féray đã cho ra đời cuốn tiểu thuyết danh nhân lịch sử đồ sộ "Dix Mille Printemps" (NXB Julliard, F, 1989) về danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi. Trong cuốn sách đầy ý nghĩa này, bà đã mô tả sự sinh hạ của Nguyễn Trãi vào những năm 1380 như là đêm trở dạ của trời đất, đêm của một truyền kỳ. Vì ngày ấy, thực sự một thiên tài ra đời mà sau này tầm cỡ đã như một cây đại thụ văn hoá toả bóng mát xuống nhiều thế hệ sau của nước Đại Việt. Và cũng từ ngày ấy, ông ngoại Trần Nguyên Đán, một vị Đại tư đồ (tương đương chức Tể tướng) của triều Trần mới thể hiện hết tầm vóc nhân bản vĩ đại khi chấp nhận cuộc hôn nhân vô tiền khoáng hậu giữa một ông thầy dạy học Nguyễn Phi Khanh với cô học trò nhỏ Trần Thị Thái trong khuôn viên Nho giáo đời Trần. Từ đấy, thừa hưởng gia tài tinh thần đồ sộ cao đẹp của gia đình và Tổ quốc, dưới sự dạy dỗ nghiêm khắc của cha và ông ngoại, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) lúc 20 tuổi và ra làm quan nhà Hồ. Nhưng đất nước nguy biến, giặc Minh xâm lược, bao cuộc kháng chiến nổ ra, trong im lặng suy tư, hơn mười năm tìm kiếm và chịu sự dày vò của một đấng nho học phải chọn lựa minh quân mà không bội phản triết thuyết của đời, tầm trí tuệ nhạy cảm đã đưa Nguyễn Trãi về với đội quân Lam Sơn và minh chủ Lê Lợi, và trở thành cố vấn đặc biệt của Lê Lợi. Thế nhưng làm một minh sư thì có gì đáng nói, điều đáng giá vượt tầm thời đại và mang ý nghĩa vĩnh cửu là ông đã hướng cuộc chiến tranh về phía hoà bình vĩnh viễn. Binh đao vốn không hợp với thiên tính của một nhà thơ yêu hoà bình từ sâu thẳm tâm hồn, song bằng một trí tuệ của yêu thương, ông đã đem đạo đức đặt vào giữa lòng chiến tranh, đem tình thương để chiến thắng bạo tàn. Ông không muốn kẻ thù nuôi mầm ác trong lòng, không muốn họ mất đi thiện căn mà trả lại tinh thần cao đẹp cho họ, giúp họ thấy được sự bất công vô lí của sự xâm lược tương tàn. Đấy chính là đi trên Đại Đạo Tự Nhiên của Nhân Dân, một nhân dân luôn yêu nhân nghĩa và hoà bình. Chính vì thế, ông không chỉ là một bậc minh triết của Việt Nam mà của cả Phương Đông và nhân loại trong thời kì phong kiến nhiều bất công. Hòa bình ! Ông lại trở về trong cái cao khiết của thanh bần và thực hiện một lí tưởng nhân đạo toàn thiện, toàn mỹ. Nhưng rồi, ông lại gặp kẻ thù ở trong chính những đồng chí tụ nghĩa ngày nào của mình, và ông phải cố gắng giữ gìn sự trung thực của một người luôn hành động vì sự sống nhân dân. Ông phải thực hiện sự cân bằng giữa niềm hy vọng giúp đời tận lực với nỗi thất vọng luôn chờ đợi phía trước cửa quan trường. Sống giữa đôi bờ thao thức, cánh chim hồng bay cao phân vân giữa hai chân trời : đi- về, nhưng lòng như ngọn lửa luyện đan vẫn nồng cháy một hoài bão duy nhất : vì Tổ quốc, vì nhân dân. Hành động - tranh đấu vì lẽ phải, và lập ngôn trước tác, vừa giải quyết những vấn đề sinh tử của đương đại, vừa hướng về sự bất tử, vĩnh hằng, ông viết : Lam Sơn thực lục, Dư địa chí những quốc thư của tương lai Việt Nam. Hơn 250 bài thơ ở Quốc âm thi Thuyết minh về nhà thơ Cao Bá Quát Cao Bá Quát đã sống như một huyền thoại. Với những động cơ khác nhau và cách nhận thức khác nhau về ông, người ta đã sáng tác ra những giai thoại và nhiều khi hậu thế chỉ hiểu ông qua những giai thoại ít nhiều xuyên tạc đó. Dù sao, trong tâm thức nhân dân, ông đã trở thành một bậc “thánh” của thơ. Điều này cũng không có gì quá đáng, thậm chí là một đánh giá tương đối chính xác. Cao Bá Quát (1808 – 1855) người làng Phú Thọ, Gia Lâm (nay thuộc Hà Nội), từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, giỏi thơ văn. Trong thời gian làm quan, ông nhiều lần bị trách phạt, giáng chức, thậm chí chịu tù ngục do tính tình thẳng thắn cương trực. Năm 1854, ông cùng bạn bè dựng cờ khởi nghĩa Mỹ Lương song cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị thất bại, Cao Bá Quát cũng hy sinh. Mặc dù thơ văn Cao Bá Quát sau đó bị cấm lưu hành, song nhiều tác phẩm vẫn được lưu truyền đến nay như Cao Chu Thần thi tập, Mẫu hiên thi loại, … Cao Bá Quát (1808 – 1855) là nhà thơ xuất sắc của Việt Nam thế kỷ 19. Ông tự Chu Thần, hiệu Mẫn Hiên, Cúc Dương, quê làng Phú Thọ, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hà Nội). Cao Bá Quát cùng người anh song sinh là Cao Bá Đạt nổi tiếng thông minh, học giỏi từ nhỏ. Thân sinh của hai ông là Cao Cửu Chiêu, một nhà nho hay chữ, có ước vọng khi lớn lên, các con mình sẽ trở thành quan đại thần của triều đình nên lấy tên của hai học sĩ đời Chu cũng là hai anh em sinh đôi để đặt tên cho hai con. Ngay từ nhỏ, Cao Bá Quát đã có giọng văn hùng hồn, ý tứ mạnh mẽ, thể hiện ý chí của người tài hoa. Lưu truyền rằng Cao Bá Quát thường nói: Trong thiên hạ có bốn bồ chữ, mình tôi chiếm hai bồ, anh tôi và bạn tôi, Nguyễn Văn Siêu, chiếm một bồ, còn bồ thứ tư chia cho mọi kẻ khác. Khi theo học ở trường Bắc Ninh, danh tiếng của Cao Bá Quát đã lừng lẫy. Năm 1832, ông đi thi Hương, đỗ á Nguyên tại trường thi Hà Nội, sau đó vào kinh đô (Huế) thi Hội, nhưng thi mãi khôngđỗ (truyền rằng do các quan chấm thi ghét ông kiêu ngạo nên đánh hỏng). Năm 1841, nhờ sự tiến cử của quan tỉnh Bắc Ninh, Cao Bá Quát được vào kinh đô nhậm chức Hành Tẩu Bộ Lễ. Tuy làm quan, cuộc sống của ông cũng hàn vi, không thay đổi. Tháng 8-1841, ông được cử làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên, thấy một số bài thi hay nhưng phạm húy. Ông cùng người bạn lấy muội đèn chữa giúp. Việc bị phát giác, đáng lẽ ông bị xử chém, nhưng sau được xét lại chỉ bị cách chức, bị tù ba năm, phát phối đi Đà Nẵng. Về sau nhân có Đào Tri Phủ đi sứ sang Indonesia, ông được tha và được cử theo phái đoàn phụ tá công việc. Trở về nước, ông được khôi phục chức cũ, một thời gian rồi bị thải. Năm 1847, Cao Bá Quát được gọi vào làm việc ở Viện Hàn Lâm, sưu tầm văn thơ. Hồi ấy, Tùng Thiên Cộng lập ra Mạc Vân thi xã, được nhiều quan văn trong triều tham gia, hưởng ứng. Giai thoại kể rằng có lần Cao Bá Quát được xem những bài thơ của “Mạc Vân thi xã” đã lắc đầu, bịt mũi ngâm: “Ngán thay cái mũi vô duyên Câu thơ thi xã con thuyền Nghệ An” (vần thơ của thi xã như mùi tthuyền chở nước mắm Nghệ An). Hai vị công khanh Tùng Thiện Công, Tuy Lữ Công chẳng những không giận vì thái độ Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi "Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng" (Tố Hữu) Lấp lánh rọi sáng như một ngôi sao Khuê trong tâm hồn, trong trái tim "ưu thời ái quốc", - thâm thuý, sắc bén, đầy biến hoá trong tài mưu lược chính trị - nhẹ nhàng mà thanh tao, thi vị trong những vần thơ về thiên nhiên, cây cỏ, Nguyễn Trãi đã tạc mình vào vóc dáng dân tộc, tồn tại vĩnh hằng trong trái tim mỗi người dân Viêt Nam, trong lịch sử dân tộc. Lắng mình cùng dòng chảy thời gian, trở về với mảnh đất Hải Dương - nơi đã sinh thành, nuôi dưỡng con người tài hoa Đất Việt Nguyễn Trãi, ta mới thấu hiểu rằng lấp sau mũ quan, áo gấm là một thời ấu thơ đầy bão dông. Nguyễn Trãi (1380 - 1442) sinh ra và lớn lên tại làng Chi Ngại, là con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần nguyên Đán. Thật may mắn khi con người vốn đã tài hoa, kiệt xuất trời xinh ấy lại được nuôi dưỡng, lớn lên trong một gia đình mà truyền thống yêu nước, văn hoá, văn học đã trở thành một niềm tự hào sâu sắc.Thế nhưng, hạnh phúc vừa cầm nắm trong tay thì cuộc đời giông tố đã ập đến khiến Nguyễn Trãi chịu nhiều mất mát đau thương. Ông để tang mẹ lúc 5 tuổi rồi lại ông ngoại qua đời khi vừa tròn 10 tuổi. Vượt qua những khó khăn, thiếu thốn về tinh thần, nỗ lực học tập, năm 1440, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh và cùng cha ra làm quan dưới triều nhà Hồ. Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, cha ông bị chúng bắt sang Trung Quốc. Gánh nặng hai vai là món nợ non sông và mối thù nhà khôn xiết. Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi từ Đông Quan tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa. Ông đã trở thành cánh tay đắc lực của Lê Lợi, thực hiện "mưu phục tâm công" giúp cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi đến toàn thắng vang dội. Ông hăm hở tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước. Giặc ngoài đã dẹp yên, mâu thuẫn nội bộ triều đình phong kiến nổi lên, Nguyễn Trãi bị nghi oan, bắt giam. Sau đó ông được thả ra nhưng không còn được tin dùng như trước. Thời thế ép buộc con người tận trung với nước, tận hiếu với dân phải từ bỏ chốn quan trường về ở ẩn tại Côn Sơn. Năm 1442, Nguyễn Trãi trở về giúp vua Lê Thánh Tông việc nước thì an oán Lệ Chi Viên đổ ập xuống gia đình ông. Bọn gian thần vu cho ông giết vua, khép tội "tru di tam tộc". Cuộc đời đã đóng sập trước mắt con người tài hoa bạc mệnh như một sự thật phũ phàng đến nao lòng, là nỗi xót thương nghẹn ngào của bao con dân khổ cực dưới ách cùm trói thiếu đi một cánh tay che chở, bảo vệ trước dông tố cuộc đời. Sinh ra từ cát bụi rồi lại trở về với cát bụi hư vô. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi tưởng đã bị cuốn phăng khỏi guồng quay của thời gian, chuyến hành trình dài của lịch sử nhưng chính bởi hồn thơ văn chất chứa đã khẳng định tên tuổi, tạc linh hồn vô hình lên vóc dáng dân tộc, để lại cho đời những tiếng thơ bất hủ, vang dội mà cũng không kém phần lắng đọng, tinh tế, bình dị như chính những rung động nhẹ nhàng trong trái tim Nguyễn Trãi: "Nhắc đến tên ông là thấy thơ Như một nguồn thiêng chẳng bến bờ". (Tế Hanh) Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất mọi thời đại. Ông coi thơ là nơi gửi gắm, truyền đạt con mắt sự đời tinh tế để công phá quân giặc; là miền đất mơ ước mà ở đó tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân thấm nhuần vào hành động, xuyên suốt, chủ đạo như nguồn năng lượng hội tụ phát sáng kì diệu: ĐỀ:Thuyết minh về tác giả NGUYỄN TRÃI BẢI LẢM Nguyễn Trai là người anh hùng dân tộc 1danh nhân văn hoá thế giới. Ông sinh năm(1380-1442) quê ở làng Chi Ngại (huyện Chí linh tỉnh Hải Dương)nay dời về Thường Tín tỉnh Hà Tây.Sinh ra trong 1gia đình có truyền thống hiếu học &yêu nước. Ông ngoại làm quan tư đồ là TRẦN NGUYÊN ĐÁN .cha đỗ tiến sĩ &ra làm quan dưới triều Hồ .Bản thân ông từng đỗ thái học sĩ &ra làm quan cùng triều vs cha .Khi giặc Minh xâm lược nước ta cha bị bắt ông tiễn cha đến cửa ải rồi quyết định trở vể đề rửa nhục cho nước nhà &trả thù cho cha .Khi trên đường về ông bị giặc Minh giam bắt ở thành Đông Quan.Nghe tin LÊ LỢI đang rây binh khởi nghĩa ông trốn khỏi thành Đông quan &vào Lam sơn theo LÊ LỢI trở thành quân sư đắc lực đáng tin cậy đóng góp xứng đáng vào kháng chiến chống Minh đến ngày toàn thắng.1-1428 LÊ LỢI lên ngôi vua ông tiếp tục phò tá nhà lê đưa ra những kế sách tiêu biểu tích cực góp phần xưng dựng đất nước phong kiến thịnh trị .Bất bình trước bọn tham quan ô lại ông quyết định xin chém nhưng kẻ gian thần trong đó có LÊ SÁT,LÊ NGÂN là thân nhân của hoàng đế lên không được chấp nhận . Ông quyết định từ quan về quê để vui vs gió ,mây ,núi hưởng lộc an nhàn.1440 LÊ THÁI TÔNG lên ngôi mời ông tiếp tục giúp nước ông nhận lời nhưng chỉ về dự cuộc thiết triều lớn.Trong 1 lần đi duyệt binh vua LÊ THÁI TÔNG có ghé thăm ông vs danh nghĩa thẩy học cũ 1442 trên đường về không may bị cảm &đột ngột qua đời . ông bị bọn gian thần khép vào tội giết vua &phải chụi án “tru di tam tộc”.1464 vua LÊ THÁNH TÔNG mới chính thức minh oan cho ông &cho sưu tầm lại thơ văn của ông .NGUYỄN TRÃI là 1 nhà văn chính luận kiệt xuất ,nhà thơ trữ tình sâu sắc.Sự nghiệp văn học của ông rất đồ sộ . Ông đã để lai những tác phẩm :quân trung từ mệnh tập, ức trai thi tập,bình ngô đại cáo làm phong phú cho nền văn học nước nhà. Ngày nay Nguyễn Trãi đã được suy tôn la anh hùng dân tộc.1980 nhân kỉ niệm 600 ngay sinh ông được tồ chức khoa hoc giáo dục thế giới công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. ... cung song nuoc Cau tho cuoi cung tuong ung voi cau dau , vuot khoi luat Duong The hien uoc vong cua Nguyen Trai , mong o moi noi , cuoc song binh no am voi moi nguoi Bai tho the hien su ket... , am binh yen cua cuoc song va uoc mo cao dep cua nguoi Bai tho nhu toat len tinh yeu lon doi voi thien va cuoc song cua nha tho Nhan cach cua tac gia the hien o mot uoc mo that vi dai “DAN

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w