mot so net ve van te 82577

1 82 0
mot so net ve van te 82577

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sự chuyển hướng và đổi mới trong đường lối của Đảng và nhà nước đã tác động rất lớn tới mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Ngày 21/12/1990 các văn bản pháp luật mới cũng đã ban hành quốc hội nước CHXH CNVN đã thông qua luật công ty. Sự xuất hiện của đạo luật này đã đánh dấu bước ngoặt trong việc thể chế hoá tạo môi trường pháp lý cho thành phần kinh tế phát triển. Để đưa nước ta đi lên, nhiều công ty kinh tế nói chung và các công ty dịch vụ tư vấn về pháp luật và hoạt động tốt và có hiệu quả cao. Vì vậy độ tìm hiểu đi sâu nghiên cứu. Trong quá trình học ở lớp cũng như quá trình thực tập tôi là sinh viên khoa luật kinh tế báo cáo tổng hợp thực tập trong quá trình thực tập tại công ty dịch vụ tư vấn luật Hùng Vương có chuyên đề: Một số nét về tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư ván pháp luật Hùng Vương. PHẦN I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN LUẬT HÙNG VƯƠNG. 1 - Khái niệm và đặc điểm của công ty. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có nhiều chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh, dịch vụ tư vấn thuộc thành phần là cá nhân, tổ chức.Nền khoa học pháp lý thé giới đã có nhiều phương pháp cách thức để định nghĩa công ty. Bộ luật dân sự Pháp định nghĩa: “ Công ty là một tập hợp đồng thông qua đó có 2 hay nhiều người thoả thuận nhằm thu lợi nhuận trong hoạt động đó. Còn luật công ty của Việt Nam năm 1990 đưa ra một định nghĩa về công ty như sau: “ Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty sổ phần gọi chung là công ty, là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty”. Như vậy, từ những định nghĩa về công ty ta thấy công ty có những đặc điểm sau: - Công ty nói chung và công ty dịch vụ tư vấn pháp luật nói riêng là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiều thành viên cùng góp vốn thành lập: Hai người hay nhiều thành viên trở nên, không thể xem xét sự liên kết của các thành viên mà trong đó lại chỉ có một người. Nếu chỉ có một người thì sáng lập viên lại là hội viên của công ty và bản thân sáng lập viên đó ký kết hợp đồng liên kết với chính mình. Một lý do dễ thấy nếu chỉ có một thành viên sẽ không có sự tách biệt về tài sản thành viên với tài sản công ty. Vì vậy, công ty phải là một tổ chức được xây dựng một nhóm người tư cách pháp lý công ty hoàn toàn độc lập với tư cách pháp lý thành viên. Công ty là chủ để độc lập. Theo quy định của luật công ty Việt Nam thì sự liên kết của thành viên phải trên cơ sở - về vốn, vốn ở đây được đánh giá là tài sản hữu hình. Do vậy ở nước ta chỉ có hai loại hình công ty cổ phần. Còn trên thế giới sự liên kết giữa các thành viên được rộng hơn nhiều. Xét về vốn nó bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình. - Tính độc lập về tài sản của công ty Theo điều 2 và 3 của điều lệ onthionline.net Nói ,trước Nguyễn Đình Chiểu ,con người bình thường xuất văn chương Việt Nam Tuy nhiên , ngư phủ ,tiều phu hình bóng thấp thoáng ,khi xa gần thơ bà Huyện Thanh Quan ,hoặc đám đông lố nhố ,hằng ngày cục đất củ khoai ,khi có dịp trở nên “kiêu binh” lỗ mãng Hoàng Lê thống chí Ngưòi nông dân xuất tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu hoàn toàn khác hẳn Họl thật người bình thường ,là “dân áp , dân lân” , “ngoài cật có manh áo vải” Bản tính lại hiền lành ,chất phác ,quanh năm duốt tháng “côi cút làm ăn ,toan lo nghèo khó” Bên luỹ tre làng, họ “chỉ biết ruộng trâu, làng bộ”,thành thục với nghề nông trang: Việc cuốc cầy ,việc bừa ,việc cấy , tay vốn làm quen.Nói nhà thơ Thanh Thảo sau ,họ lấm láp sình lầy bước vào thơ Đồ Chiểu Đành nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu có lòng sáng để phát họ ,nhưng trước hết dù không áo mão cân đai phẩm hàm văn võ / họ để lại vệt bùn làm vinh dự cho thơ Đó lòng yêu nước ,trương nghĩa người nông dân Khi nghe tin quân giặc đến ,dù dân thường người nông dân lòng đầy sốt ruột Trong xã hội xưa ,những chuyện quốc gia đại trước hết việc quan Dân nghe theo quan mà làm dân Dân nhìn thấy quan mà theo >Vì ,họ trông chờ tin quan trời hạn trông mưa Mắt trông đợi lòng rõ: Bữa thấy bòng bong che trắng lốp ,muốn tới ăn gan;ngày xem ống khói chạy đen sì,muốn cắn cổ Lòng yêu nước không độc quyền Huống chi ,với người nông dân chân chất ,khi “mùi tinh chiến vấy vá ba năm” họ “ghét thói nhà nông ghét cỏ” ,dù dân ấp ,dân lân ,trong tay tầm vông ,họ sẵn sàng xả thân nghĩa cả: Hoả mai đánh rơm cúi , đốt xong nhà dạy đạo kia;gươm đeo dùng lưỡi dao phay,cũng chém rớt đầu quan hai Chi nhọc nhằn quan quản gióng trống kỳ ,trống giục , đạp rào lướt tới ,coi giặc không;nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ , đạn to ,xô cửa xông vào ,liều chẳng có Kẻ đâm ngang ,người chém ngựơc ,làm cho mã tà ,ma ní hồn kinh;bọn hè trước ,lũ ó sau ,trối kệ tàu thiếc ,tàu đồng đung nổ Cuộc đối đầu một người nông dân yêu nước với kẻ thù đối đầu không cân sức Họ thất từ ban đầu tựgiác lên ,không có tổ chức ( đòi ,ai bắt ) ,chẳng có binh thư ,binh pháp quân giặc chuẩn bị ,có quy mô , quy củ.Họ thất xing trận mà cật có manh áo vải ,trong tay cầm ngon tầm vông ,còn kẻ thù lại có tàu sắt tàu đồng , đạn nhỏ , đạn to.Song chí căm thù ,lòng yêu nước khiến người nông dân trối kệ tàu thiếc,tàu đồng súng nổ ,liều chẳng có ai.Ai biết giá cuối hành động Nhưng nghĩa sĩ nông dân biết rõ điều đó: Một giấc sa trường chữ hạnh ,nào hay da ngựa bọc thây;trăm năm âm phủ chữ quy,nào đợi gươm hùm trao mộ Những nghĩa sĩ nông dân trở thành “những anh hùng thất hiên ngang” ( Phạm Văn Đồng ) Hình tượng người nghĩa sĩ chân đất lần xuất văn học Việt Nam mang hình dáng đầy bi tráng.Nó tượng đài sừng sững tạc vào không gian lẫn với thời gian để nói với muôn đời rằng:Thác mà trả nước non nợ ,danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; thác mà ưng đình miếu để thờ ,tiếng trải muôn đời mộ 10 PHẦN HAI KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC CHƯƠNG 1 MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Giáo dục và kinh tế có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. Mỗi sự kiện giáo dục đều chứa đựng những nội dung kinh tế nhất định, đồng thời mỗi sự kiện kinh tế lại ít nhiều có sự đóng góp của thành quả giáo dục. Giáo dục vừa chịu sự quy định của kinh tế - xã hội, vừa tác động đến nền kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự phát triển m ọi mặt của đời sống xã hội và cá nhân. Tuy nhiên, giáo dục muốn phát triển cũng cần có sự tiêu tốn kinh tế nhất định. Càng tăng chi phí cho giáo dục, chất lượng và hiệu quả của chúng cũng càng cao. Trong lịch sử, mối quan hệ giữa giáo dục và kinh tế thường được các nhà tư tưởng nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Trong xã hội phong kiến, các nho gia đã xác nhận vai trò to lớn của giáo dục đối với việc giữ gìn phẩm chất của cá nhân, xây dựng một xã hội tôn ty trật tự, đề cao giá trị đạo đức, giữ gìn sự ổn định xã hội. (Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo) . Nhấn mạnh vai trò của giáo dục, tu dưỡng cá nhân đối với việc xây dựng xã hội thái bình thịnh trị, “vua sáng, tôi hiền” mà cơ sở của nó là “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Trong quan hệ với kinh tế xã hộ i, giáo dục đứng hàng thứ ba, sau việc làm cho dân đông đúc và giàu có lên. Có thể nói, tư tưởng “Thứ - Phú - Giáo” có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục. Những người giàu (phú) mới được thụ hưởng giáo dục nhà trường, và giáo dục thực sự chỉ phục vụ cho tầng lớp xã hội giàu có những người nghèo không được đi học và thực tế cũng không đi học được vì điều kiện kinh tế của mình. Tư tường này hiện nay cần phải thay đổi. Không phải khi giàu có mới đi học mà nghèo lại càng phải học. Muốn xoá đói, giảm nghèo phải tích cực tham gia học tập, đấu tư vào giáo dục sẽ tạo nên sự phát triển về mặt kinh tế. Trong xã hội tư bản, sự phát triển của các nghề thủ công đã dẫn đến sự thay đổi quan ni ệm về mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục. Các nhà giáo dục tiến bộ đã đòi hỏi giáo dục phải phục vụ cho lao động và đời sống. “Ngoài phạm vi tôn giáo và đức dục, chỉ giáo dục cái gì có lợi ích tức thời mà thôi” J. A. Comenxki (1592 - 1670). Nhà giáo dục J. Lôccơ (1632 - 1740) cũng rất chú trọng tới việc giáo dục lao động thủ công. Ông muốn người “Phong nhã” vừa phải có những phẩm chất tốt đẹp vừa cầ n được đào tạo về lao động thủ công; Nhà giáo dục Petxtalôdi (1746 - 1 827) . cũng rất quan tâm đến giáo dục lao động, ông coi lao động là yếu tố quan trọng để giúp con người, nhất là những người nghèo khó có được việc làm trong xã hội. Nhờ có việc 11 làm, họ sẽ sống một cuộc sống tốt đẹp hơn. Như vậy, ở giai đoạn này, các nhà tư tưởng đã nhấn mạnh vai trò to lớn của giáo dục đối với sự tiến bộ xã hội, xây dựng một xã hội thịnh trị và tiến bộ của con người. Giáo dục là một phương tiện đem lại lợi ích cho cá nhân, gia đình và xã hội. Giáo dục góp phần làm cho cu ộc sống của cá nhân và cộng LUẬN VĂN: Một số nét về tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư ván pháp luật Hùng Vương Lời mở đầu Sự chuyển hướng và đổi mới trong đường lối của Đảng và nhà nước đã tác động rất lớn tới mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Ngày 21/12/1990 các văn bản pháp luật mới cũng đã ban hành quốc hội nước CHXH CNVN đã thông qua luật công ty. Sự xuất hiện của đạo luật này đã đánh dấu bước ngoặt trong việc thể chế hoá tạo môi trường pháp lý cho thành phần kinh tế phát triển. Để đưa nước ta đi lên, nhiều công ty kinh tế nói chung và các công ty dịch vụ tư vấn về pháp luật và hoạt động tốt và có hiệu quả cao. Vì vậy độ tìm hiểu đi sâu nghiên cứu. Trong quá trình học ở lớp cũng như quá trình thực tập tôi là sinh viên khoa luật kinh tế báo cáo tổng hợp thực tập trong quá trình thực tập tại công ty dịch vụ tư vấn luật Hùng Vương có chuyên đề: Một số nét về tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư ván pháp luật Hùng Vương. Phần I Khái niệm và đặc điểm của công ty dịch vụ tư vấn luật Hùng Vương. 1 - Khái niệm và đặc điểm của công ty. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có nhiều chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh, dịch vụ tư vấn thuộc thành phần là cá nhân, tổ chức.Nền khoa học pháp lý thé giới đã có nhiều phương pháp cách thức để định nghĩa công ty. Bộ luật dân sự Pháp định nghĩa: “ Công ty là một tập hợp đồng thông qua đó có 2 hay nhiều người thoả thuận nhằm thu lợi nhuận trong hoạt động đó. Còn luật công ty của Việt Nam năm 1990 đưa ra một định nghĩa về công ty như sau: “ Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty sổ phần gọi chung là công ty, là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty”. Như vậy, từ những định nghĩa về công ty ta thấy công ty có những đặc điểm sau: - Công ty nói chung và công ty dịch vụ tư vấn pháp luật nói riêng là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiều thành viên cùng góp vốn thành lập: Hai người hay nhiều thành viên trở nên, không thể xem xét sự liên kết của các thành viên mà trong đó lại chỉ có một người. Nếu chỉ có một người thì sáng lập viên lại là hội viên của công ty và bản thân sáng lập viên đó ký kết hợp đồng liên kết với chính mình. Một lý do dễ thấy nếu chỉ có một thành viên sẽ không có sự tách biệt về tài sản thành viên với tài sản công ty. Vì vậy, công ty phải là một tổ chức được xây dựng một nhóm người tư cách pháp lý công ty hoàn toàn độc lập với tư cách pháp lý thành viên. Công ty là chủ để độc lập. Theo quy định của luật công ty Việt Nam thì sự liên kết của thành viên phải trên cơ sở - về vốn, vốn ở đây được đánh giá là tài sản hữu hình. Do vậy ở nước ta chỉ có hai loại hình công ty cổ phần. Còn trên thế giới sự Trường Đại học hàng hải Việt Nam Bài tập lớn: Kinh tế vĩ mô Lời mở đầu Khoa học kinh tế ra đời muộn hơn nhiều môn khoa học khác. Nhưng sự hấp dẫn của nó đã thu hút rất nhiều nhà khoa học. Họ đã cùng nhau nghiên cứu, thế hệ nối tiếp thế hệ, thậm chí có những người đã dành trọn cả cuộc đời cho các lý thuyết và mô hình kinh tế. Kết quả là ngày nay, loài người có cả một kho tàng đồ sộ các kiến thức kinh tế học được kết tinh trong kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả. Ổn định, tăng trưởng kinh tế và phân phối công bằng là những mục tiêu cơ bản được đặt ra trong suôt quá trính phát triển kinh tế của một đất nước. Nền kinh tế ở điều kiện lạm phát hay suy thoái đều gây ra những tác động không tốt, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Vì vậy Chính phủ phải dùng các công cụ là các chính sách kinh tế vĩ mô để tác dộng vào nền kinh tế hướng nền kinh tế đến trạng thái ổn định. Bước sang thế kỉ 21, toàn cấu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động đến tất cả các nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của mỗi quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển. Tuy nhiên các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố vẫn thường xuyên xảy ra ở nhiều nơi với tính chất và hình thức ngày càng đa dạng, phức tạp. Thế kỉ 21 đang mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập được hưởng những cơ hội lớn nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Vì vậy trong điều kiện hiện nay, những mục tiêu đó càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Một nền kinh tế ổn định, bền vững thì mới có thể phát triển, tăng trưởng và mới có thể chống lại những nguy cơ đe doạ khi chúng ta gia nhập sân khấu quốc tế. Có thẻ nói ổn định là mục tiêu rất quan trọng, là tiền đề cho các mục tiêu khác. Trong từng giai đoạn và từng thời kì khác nhau do điều kiên, hoàn cảnh khác nhau thì việc thực hiện mục tiêu này cũng khác nhau. Dưới đây ta sẽ đi tìm hiểu một số nét về việc thực hiện mục tiêu ổn đinh kinh tế ở Việt Nam trong thời kì 2005-2008. Sinh viên: Vũ Thị Thuý Lớp: KTB 51-ĐH3 1 Trường Đại học hàng hải Việt Nam Bài tập lớn: Kinh tế vĩ mô Để hoàn thành bài tập lớn của môn học này em xin cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Phong Nhã. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô để hiểu về môn học này rõ hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, tháng 11 năm 2011 Sinh viên: Vũ Thị Thuý Lớp: KTB 51-ĐH3 2 Trường Đại học hàng hải Việt Nam Bài tập lớn: Kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT VỀ CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU a. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình đại học Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu sự lựa chọn của các tác nhân kinh tế trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất ra của cải vật chất và phục vụ tiêu dùng là có giới hạn. Phân loại kinh tế học theo phạm vi nghên cứu chia làm 2 loại: Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô - Kinh Tæng luËn: "Mét sè nÐt vÒ VÊn ®Ò g¾n kÕt nghiªn cøu víi s¶n xuÊt trong giai ®o¹n hiÖn nay". Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Ban Biên tập: Ts. Tạ Bá Hưng (Tổng Biên tập); Ts. Phùng Minh Lai (Phó Tổng Biên tập); Ts. Trần Thanh Phương; Đặng Bảo Hà; Kiều Gia Như; Địa chỉ: 24. Lý Thường Kiệt - Hà Nội, Tel.: (04).9349348; Fax: (84-4).9349127 1 Mục lục Trang Lời giới thiệu 1 I. Mối quan hệ gắn kết nghiên cứu với sản xuất 2 1.1 Nhìn lại lịch sử 2 1.2. Điều kiện tạo nên sự gắn kết nghiên cứu với sản xuất hiện nay 3 1.3. Đặc điểm gắn kết nghiên cứu với sản xuất hiện nay 4 1.4. Vấn đề nẩy sinh từ gắn kết nghiên cứu với sản xuất 14 II. Lực lượng khoa học của thời đại mới 15 2.1 Mối quan hệ nghiên cứu và sản xuất mới đòi hỏi lực lượng khoa học phù hợp 15 2.2. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình hình thành lực lượng khoa học mới 16 III. Vấn đề gắn kết nghiên cứu khoa học với sản xuất ở Trung Quốc và Việt Nam 20 3.1. Gắn kết nghiên cứu với sản xuất ở Trung Quốc 20 3.2. Gắn kết nghiên cứu với sản xuất ở Việt Nam 25 Kết luận Tài liệu tham khảo chính 31 32 2 Lời giới thiệu Cùng với sự phát triển trong lĩnh vực khoa học và lĩnh vực kinh tế, mối quan hệ giữa nghiên cứu và sản xuất cũng đang có những biến đổi mạnh mẽ. Bên cạnh các quan hệ truyền thống, người ta thấy xuất hiện các quan hệ mới và các quan hệ này đang phát huy ảnh hưởng trên nhiều mặt. ở Việt Nam, mối quan hệ giữa nghiên cứu và sản xuất đã được quan tâm trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý KH&CN. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt được một số kết quả, nhưng nhìn chung, đây vẫn là vấn đề cần tiếp tục tập trung giải quyết. Nhằm giúp ban đọc có thêm những thông tin về mối quan hệ gắn kết nghiên cứu với sản xuất hiện nay, chúng tôi giới thiệu Tổng luận "Một số nét về Vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất trong giai đoạn hiện nay". Xin trân trọng giới thiệu. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 3 Một số nét về vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất trong giai đoạn hiện nay I. Mối quan hệ gắn kết nghiờn cứu với sản xuất Ngày nay, gắn nghiên cứu với sản xuất đang đươc coi là nền tảng tạo nên những kỳ diệu trong phát triển với sự xuất hiện của các sản phẩm mới, những ngành nghề mới và cả nền kinh tế mới. Hơn nữa nếu theo quan niệm của người xưa cho rằng, nguồn gốc cơ bản mang lại quyền lực là bạo lực, của cải và tri thức, thì gắn nghiên cứu với sản xuất được ví như thứ quyền lực to lớn bởi tích hợp được của cải và tri thức trong một thế giới bạo lực đang bị lên án. 1.1. Nhìn lại lịch sử Lao động sản xuất vốn là hoạt động mang tính sáng tạo của con người. Dù cấp độ cộng đồng hay cá nhân, trong quá trình tạo ra của cải vật chất, con người thường nỗ lực suy nghĩ và tích cực tiến hành cải tiến nhằm tăng hiệu quả và giảm nặng nhọc. Tuy nhiên, sự sáng tạo này không giống nhau giữa các thời kỳ lịch sử. Các sáng tạo áp dụng vào sản xuất ở thời kỳ đầu hoàn toàn dựa vào cải tiến kỹ thuật. Văn minh Hy Lạp từng tạo ra nhiều thành tựu trong lĩnh vực kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật nông nghiệp, thuỷ lợi, xây dựng và hàng hải. Nhưng kiến thức về các thành tựu đó thì còn rất mơ hồ. Cụ thể, các văn bản kỹ thuật không bao giờ đề cập đến công thức chung và chứng minh các kết quả, mà chỉ nêu lên cách thực hành, thao tác. Trong suốt Thời kỳ Trung đại, những bước tiến về kỹ thuật thực chất cũng chỉ là sự kế tục, phát triển hệ thống kỹ thuật Thời kỳ Cổ đại về quy mô áp dụng, trình độ nghề nghiệp trong lao động, trình độ tinh xảo của sản phẩm. Tất nhiên, nghiên cứu khoa học đã có từ rất sớm. Tri thức khoa học từng nở rộ từ thời kỳ cổ đại ở cả phương Đông và phương Tây. Nhưng giữa nghiên cứu khoa học và sản xuất chưa có mối quan hệ trực tiếp. Khoa học hoạc tập trung vào nghiên cứu chủ đề cách biệt hoàn toàn với sản

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan