bai viet ve bao ve moi truong 90514 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Bản đồ biển Aral khoảng 1960, màu vàng Bản đồ biển Aral khoảng 1960, màu vàng là những quốc gia nhận nước lấy từ các là những quốc gia nhận nước lấy từ các sông đổ về Aral sông đổ về Aral Biển Aral năm 1985 Biển Aral năm 1985 Người ngư dân bên cạnh con thuyền Người ngư dân bên cạnh con thuyền mắc cạn ở Aral. Ảnh: mắc cạn ở Aral. Ảnh: BBC. BBC. HiÖn tîng: biÓn HiÖn tîng: biÓn Aral Aral c¹n kiÖt c¹n kiÖt Biển Aral hiện này đã mất 60% diện tích Biển Aral hiện này đã mất 60% diện tích mặt nước và 80% lượng nước. mặt nước và 80% lượng nước. Năm 1960, nó là hồ lớn thứ tư thế giới với Năm 1960, nó là hồ lớn thứ tư thế giới với khoảng 68 nghìn km vuông và 1.100 tỷ khoảng 68 nghìn km vuông và 1.100 tỷ mét khối nước (1.100 km khối). mét khối nước (1.100 km khối). Đến năm 1998, hồ chỉ còn đứng thứ 8 với Đến năm 1998, hồ chỉ còn đứng thứ 8 với diện tích 28.687 km vuông. Trong cùng diện tích 28.687 km vuông. Trong cùng khoảng thời gian trên, nồng độ muối của khoảng thời gian trên, nồng độ muối của hồ tăng hồ tăng 350% ( 350% ( từ 10g/lít lên 45g/lít từ 10g/lít lên 45g/lít ) ) Năm 2004, diện tích hồ còn 17.160 km Năm 2004, diện tích hồ còn 17.160 km vuông, tương đương 25% diện tích ban vuông, tương đương 25% diện tích ban đầu và vẫn thu hẹp. đầu và vẫn thu hẹp. Biển Aral nay đang cạn khô dần Biển Aral nay đang cạn khô dần Đồng bằng châu thổ sông Amu Darya chụp từ vũ Đồng bằng châu thổ sông Amu Darya chụp từ vũ trụ, tháng 11 năm 1994 trụ, tháng 11 năm 1994 Nguyªn nh©n Nguyªn nh©n Cho đến năm 1960, một lượng nước từ 20 đến 50 Cho đến năm 1960, một lượng nước từ 20 đến 50 tỷ mét khối nước hàng năm được dẫn đến các tỷ mét khối nước hàng năm được dẫn đến các cánh đồng thay vì chảy vào biển Aral. cánh đồng thay vì chảy vào biển Aral. Mất một lượng nước bổ sung lớn, biển Aral bắt Mất một lượng nước bổ sung lớn, biển Aral bắt đầu co rút từ thập niên 1960. đầu co rút từ thập niên 1960. Từ 1961 đến 1970, mực nước biến Aral hạ thấp Từ 1961 đến 1970, mực nước biến Aral hạ thấp trung bình 20 cm mỗi năm. trung bình 20 cm mỗi năm. Đến những năm 1970, tốc độ tụt là 50-60 cm Đến những năm 1970, tốc độ tụt là 50-60 cm hàng năm, hàng năm, N N hững năm 1980 là 80-90 cm. Việc sử dụng nước hững năm 1980 là 80-90 cm. Việc sử dụng nước cho sản xuất, dù vậy, vẫn được ưu tiên cho sản xuất, dù vậy, vẫn được ưu tiên T T ừ 1960 đến 1980, sản lượng bông tăng gần gấp ừ 1960 đến 1980, sản lượng bông tăng gần gấp đôi nhờ lượng nước đưa vào đồng tăng hai lần. đôi nhờ lượng nước đưa vào đồng tăng hai lần. [...]... sinh hc tng sng cnh bin Aral và nghiên cu nh hng ca s suy thoái ca nó Ông hiu rõ chuyn gì ang xy ra Hậu quả T v trớ l h nc mn ln th t th gii, sau 40 nm, din tớch Aral thu hp xung cũn 1/3, nc b mt i 80% v h thp xung 21 một Cỏc bn tu treo trờn t lin, vỡ bin rỳt cỏch b c trờn 100 cõy s Con ngi ó bin Aral thnh thm ha sinh thỏi ỏng s nht ca th k 20 Con tu gi ó thnh ng st g trờn bin Aral Lão ng bên cnh... trong khu vc, lm cho con sụng ny cn kit nhanh trc khi chy ti bin Aral v lm cho con sụng ny nh bộ li so vi kớch thc trc õy ca nú Cựng vi hng triu ngi ang nh c trong cỏc khu vc trng bụng thỡ nhng vn ny i vi con sụng hin nay vn cha cú li gii ỏp p nc trên sông Amu Darya - ngăn không cho nước sông về biển Hậu quả H sinh thỏi ca bin Aral v nhng chõu th sụng nc vo nú gn nh b hy dit, khụng ch bi nng... dn nc t sụng Volga, Ob, Irtysh v Gii phỏp ny khụi phc bin Aral ch trong 20-30 nm vi chi phớ 30-50 t ụ la M Các giải pháp khắc phục Bước đi ban đầu Thỏng 01 nm 1994, cỏc nc Kazakhstan, Uzbekistan, Turkmenistan, Tajikistan v Kyrgyzstan ó ký mt hip c cam kt dnh 1% ngõn sỏch khụi phc bin Onthionline.net Đề bài: Hãy nêu lên suy nghĩ em vấn đề công tác tích cực bảo vệ, cải thiện môi trường, thú quý hiếm, khai thác hợp lí nguồn nhiên liệu Bài làm: Có thật đỗi hiển nhiên – loài người lại không muốn công nhận thật mà có công nhận có người tích cực bảo vệ cải thiện Đó vấn đề cần thiết bảo vệ môi trường khai thác nguồn nhiên liệu cách hợp lí, không săn bắt loài thú quý Các bạn – người chí lần đưa rìu cao tay để đốn gỗ; bạn – người không mà vô số lần vứt rác bừa bãi thùng rác gần tầm mắt bạn; bạn – người chút ăn năn, day dứt nỡ lòng bắt nhốt thú vô tội để liếm lợi cho Vậy có bạn đặt trường hợp vào cảnh éo le đời loài vô tri vô giác k? Tuy vô tri vô giác chúng lại “nhiên liệu” hóa bạn trì sống Trước cám dỗ đồng tiền bạn không ngần ngại tay, không chút dự hay run sợ, bạn thẳng tay “ra đòn” với loài vật vô thức Đã có vô số chương trình, hàng nghìn công tác tuyên truyền có hàng nghìn người lên tiếng cần khẩn cấp bảo vệ môi trường, bảo vệ loài thú quý tuyệt chủng, bảo vệ cánh rừng kí ức Nhưng cố gắng phần nhỏ xã hội to lớn chưa đủ để thay đổi toàn phần kẻ buôn lậu, săn bắt thú, phá hoại môi trường Mà cách tốt từ ý thức – loài người – Các bạn – người nghĩ rằng: “Phá rừng trồng rừng lại, bắt thú tạo điều kiện cho chúng sinh thêm, xả rác có người dọn” thật sai lầm Bởi bạn có biết rằng: Cây mà người trồng có nhiều k thể bù đắp k thể khôi phục lại hoàn toàn khu rừng nguyên sinh hay cánh rừng đầu nguồn Thú có sinh thêm gấp lần bù đắp hết số lượng thú mà Onthionline.net người bắt lấp đầy lòng tham vô đáy kẻ k có ý thức Chúng ta nghĩ đến ~ người lao công làm việc vất vả cho dù suốt 24h chưa dọn số lượng rác ngày mà người thải Các bạn có thấy k? Chỉ lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến người khác, họ phải gồng để có đủ bữa cơm dù có phải lao công, quét rác hay làm nghề kiểm lâm rẫy nguy hiểm Dù có đặt họ hoàn cảnh nào: tự ý thức có lòng say mê với công việc bất đắc dĩ để có bữa cơm manh áo họ xững đáng người noi theo Nếu có suy nghĩ cổ hủ vô lối người thử hỏi nhà chung - Trái đất sao? Tôi bắt gặp nhiều trường hợp em nhỏ độ tuổi Tiểu học Trung học có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, bảo vệ loài thú quý hay chí em cổ động, tuyên truyền công tác bảo vệ Thì bạn – người vượt ngưỡng tuổi thiếu niên nhi đồng, qua tuổi thiếu niên, đến gần với tuổi trưởng thành mà lại thua em nhỏ Tiểu học Trung học Đáng nhẽ bạn gương để em nhỏ noi theo Nhưng thật lại trái ngược hoàn toàn Tôi nói đến lòng người có chút tự không? Giả dụ người có con, có cháu ngang đến tuổi thiếu niên nhi đồng, chúng biết làm việc xấu hổ cá ăn cắp ăn cướp chúng chấp nhận không? Nếu thực chút nhân cách, chút tình thương với cối, thú vật với lòng người khuyên bạn dừng tay lại, nghĩ đến lợi ích chung cộng đồng chút Trên mảnh đất sễ chẳng thiếu việc cho bạn làm cả, xã hội chấp nhận bạn – người ngộ tâm quay đầu lại Có câu “tích gió thành bão, tích tiểu thành đại” tin cần bạn tâm định làm được, góp tay vào công bảo vệ khôi phục cánh rừng đầu nguồn, loài thú quý hiếm, môi trường – nhà Trái đất Khi bạn biết quay đầu lại Onthionline.net cảm thấy có ích, cảm thấy sống thật có ý nghĩa, cảm thấy thật cao cả, cảm thấy thật sáng suốt chon đường mà người thân xung quanh bạn cảm thấy tự hào thay cảm thấy hạnh phúc thay gia đình có người cống hiến thân để góp phần bảo vệ môi trường sống cho toàn cầu Lúc thực tìm sống hạnh phúc nghĩa Môi trường không của riêng ai Mà vì tất cả tương lai moïi người Môi trường hai chữ môi trường Cùng nhau chung sức chung đường ta đi Ni lông dùng để làm gì? Rác thải ta đổ ắt thì tập trung Ai ơi đừng vứt lung tung Thế là ý thức giöõ chung môi trường Hàng ngày đi một đoạn đường Nên đi xe đạp ích mình lợi ta Xe máy nó thải khói ra Người người hít phải thật là hại to Môi trường hai chữ nhớ cho Toàn dân ý thức lo cho môi trường Söu taàm. MÔI TRƯỜNG Môi trường không phải đâu xa Cái xanh, cái đẹp quanh ta đấy mà Môi trường ngay trong mọi nhà Ở ngay thôn xóm và qua phố phường. Môi trường trên mỗi tuyến đường Và trên tất cả bốn phương quanh mình. Con người sạch, đẹp càng xinh Môi trường xanh, sạch ắt mình sống lâu. Xa xưa dân đã có câu Sạch làng đẹp ruộng bảo nhau mà làm Đất nước ngày một huy hoàng Kinh tế phát triển dân sang, dân giàu. Môi trường cũng phải đi đầu Việc này thế giới làm lâu lắm rồi Bắt tay vào làm đi thôi Đừng nhìn đừng đứng, đừng ngồi mà trông! Già trẻ, trai gái một lòng Vì môi trường sạch, cộng đồng làm ngay Chúng ta hãy nắm chặt tay Môi trường xanh, sạch tháng ngày chăm lo Ai ơi xin nhớ kỹ cho Môi trường xanh, sạch còn chờ đợi ai. Söu taàm. Màu áo xanh Màu áo xanh xanh lên đường Đến đâu dân mến dân thương đến cùng Mặc cho mưa nắng bão bùng Em đi khắp xóm giữ chung mơi trường Mỗi ngày lại tới một phương Chung nhau bảo vệ q hương vui cùng Bà con ta chớ ngại ngùng Rác thải thì đổ vào thùng rác đi Đường xanh phố sạch tức thì Thanh niên tình nguyện nhiệt tình giúp ngay Thu gom rác thải mỗi ngày Đem đi xử lý không ai vứt bừa Làm cho xanh cả vườn dừa Môi trường sạch đẹp cho vừa lòng nhau Truyền thông khắp xóm mau mau Môi trường giữ sạch thay nhau cùng làm. Phần một : Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. Mục đích, yêu cầu : 1. Mục đích : nhằm giáo dục cho chiến sỹ về môi trường và vị trí tầm quan trọng của bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH,HĐH; quan điểm , chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước ta trong chiến lược bảo vệ môi trường trong thời kỳ mới. Trên cơ sở đó xác định trách nhiệm của Quân đội và quân nhân đối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường văn hóa xây dựng doanh trại xanh,sạch, đẹp trong quân đội hiện nay. 2. Yêu cầu : - Nắm chắc bài giảng, nghe ghi theo ý hiểu - Nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu thêm thông tin qua đài báo, tranh ảnh minh họa II. Nội dung : 1. Môi trường và tầm quan trọng của môi trường 2. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta về bảo vệ môi trường. 3. Trách nhiệm của Quân đội và của quân nhân. * Trọng tâm : phần 2 III. Đối tượng : Chiến sỹ nhập ngũ đợt II.2009 IV. Thời gian : Toàn bài : 7 giờ Lên lớp : 3 giờ Ôn luyện : 45 phút Thảo luận : 3 giờ V. Phương pháp : 1. Đối với giáo viên : giảng giải thuyết trình kết hợp nêu các dẩn chứng chứng minh cụ thể để minh họa. Tranh vẽ quan sát bổ trợ cho nội dng bài giảng. Đọc chậm nội dung chính 2. Đối với người học : nghe, quan sát nắm chắc nội dung bài và nghi theo ý hiểu,tìm hiểu thêm thông tin theo hướng dẩn. VI. Địa điểm : phòng ở Trung đội 1 VII. Bảo đảm : - Giáo viên : giáo án, bảng,phấn, đầu đĩa, tài liệu bổ trợ - Người học : vở, viết Ngày 21-1, Ban Bí thư T.Ư Ðảng ra Chỉ thị số 29-CT/T.Ư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/T.Ư của Bộ Chính trị (khóa IX) "Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Hà Nội (TTXVN 18/9/2002) Một bản báo cáo chi tiết về tình hình môi trường ở Việt Nam và những thách thức đối với Việt Nam trong việc quản lý và bảo vệ môi trường, đã được Ngân hàng thế giới công bố sáng 18/9 tại Hà Nội. Báo cáo này do Ngân hàng thế giới và Cục môi trường Việt Nam phối hợp soạn thảo với sự hỗ trợ của Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (Danida). Bằng việc phân tích một cách chặt chẽ và có hệ thống các dữ liệu về môi trường, báo cáo đã đưa ra một bức tranh tổng quan về chất lượng môi trường, sự suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triền bền vững. Theo báo cáo, trong 5 thập kỷ qua, diện tích che phủ rừng của Việt Nam đã giảm từ 43% xuống còn 29%, gây sói mòn đất, mất cân bằng sinh thái và khu hệ sinh sống làm cho nhiều loài động, thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Việc gia tăng dân số nhất là ở khu vực thành thị đã dẫn đến tình trạng không quản lý được rác thải, ô nhiễm nước và không khí gia tăng. Việc khai thác quá mức và sự phá hủy các giải san hô, rừng ngập mặn ven biển đã làm giảm sản lượng đánh bắt hải sản. Báo cáo cũng nêu ra một số hướng giải quyết nhằm hạn chế tình trạng này như tạo điều kiện và khuyến khích người dân thay đổi thói quen, đồng thời vận động họ tham gia vào việc bảo vệ môi trường; nâng cao hiệu quả thế chế; cải tiến việc thu thập, phân tích và lưu giữ số liệu môi trường một cách có hệ thống, để tăng tính chính xác kịp thời, đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả các chính sách về môi trường; thúc đẩy trao đổi thông tin và nâng cao năng lực của cán bộ môi trường. Theo Thứ trưởng Bộ khoa học, công nghệ và môi trường Phạm Khôi Nguyên, báo cáo đã giúp các nhà quản lý môi trường Việt Nam nhận diện được những vấn đề cần ưu tiên cấp bách, làm cơ sở cho các nhà quản lý môi trường Việt Nam hoạch định chính sách môi trường Việt Nam trong 10 năm tới. Báo cáo là phương tiện tốt để nâng cao nhận thức của công chúng về các vấn đề môi trường và tạo sự đồng tâm trong công chúng về vấn đề này, đồng thời là cơ sở để Ngân hàng thế giới và các nhà tài trợ hợp tác với Việt Nam trong vấn đề này. Ông Klaus Rohland, Giám đốc Ngân hàng thế giới tại Việt Nam cam kết sẽ hợp tác tích cực với Chính phủ Việt Nam và cộng đồng quốc tế để cải thiện tình hình môi trường ở Việt Nam. Dự kiến ngân hàng sẽ cùng với cơ quan chức năng của Việt Nam soạn thảo Diễn biến GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ Ngày nay, cùng với dân số và chiến tranh, môi trường được coi là một trong những vấn đề bức xúc nhất của toàn thế giới. Vấn đề này không chỉ liên quan tới sự thay đổi của tự nhiên mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội cũng như chất lượng sống của loài người. Ban đầu, con người tác động vào môi trường là không đáng kể, nhưng từ thế kỷ XVIII với nền công nghiệp cơ khí ngày càng hiện đại, với số dân đã gần 1 tỷ và tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng, con người đã khai thác quá mức và sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên, dẫn đến mất cân bằng sinh thái, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng ở qui mô toàn cầu và đang đe doạ cuộc sống của con người trên trái đất. Chẳng hạn, các hiện tượng: - Ô nhiễm không khí đã vượt tiêu chuẩn cho phép tại các đô thị và các khu công nghiệp. - Hiệu ứng nhà kính gia tăng do sự tăng lên của khí CO 2 và các khí nhà kính khác thải vào khí quyển, làm nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng lên. Sự thay đổi này gây ra những biến đổi của khí hậu toàn cầu, gây ra lũ lụt, hạn hán và làm mức nước biển dâng lên. - Tầng ôzôn bị phá huỷ, lượng tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống mặt đất tăng lên, gây nên ung thư da, suy giảm miễn dịch ở người, giảm năng suất sinh học của động, thực vật. Nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái và thủng tầng ôzôn là các khí CFC,CH 4 , NO x thải vào khí quyển. - Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước mưa bị axit hoá (mưa axit); nước ngầm bị khai thác quá mức và bị ô nhiễm, nước sông hồ, nước biển bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải đô thị và khai thác khoáng sản biển cũng như chất thải củagiao thông đường thủy. 1 - Rừng liên tục bị suy giảm về số lượng và chất lượng do khai thác gỗ, củi, lấy đất trồng cây lương thực và cây công nghiệp, xây dựng các công trình, nhà máy và ô nhiễm môi trường. - Sa mạc hoá đất đai do các nguyên nhân như xói mòn, rửa trôi màu, phèn hoá, mặn hoá, hạn hán; ngoài ra do việc sử dụng đất canh tác không vì mục đích nông nghiệp ngày một tăng. - Số loài thực vật, động vật bị tuyệt diệt đang gia tăng do môi trường sống bị suy thoái, mất nơi cư trú, khai thác săn bắn quá mức và các nguyên nhân khác. - Rác thải gia tăng các chất thải rắn của con ngời đang gia tăng cả về số lượng và mức độ độc hại. Vì vậy, việc giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ bản về môi trường, nhất là biện pháp giữ gìn bảo vệ môi trường là một việc làm cần thiết, có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội và giáo dục. Với tình thần đó, phần thứ hai này nhằm giúp giáo viên môn Công nghệ ở trung học phổ thông tích hợp giáo dục môi trường thông qua giảng dạy môn học. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Môn Công nghệ ở trường THCS a) Tên môn học Môn Công nghệ là tích hợp của các môn học thủ công và kỹ thuật phổ thông (kỹ thuật phục vụ, kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật công nghiệp) nhằm phản ánh “tập hợp các phương pháp, quy tắc, kỹ năng được sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thông qua các phương tiện nhằm tạo ra sản phẩm”. Để phù hợp với dặc điểm lứa tuổi học sinh và mục tiêu môn học của bậc tiểu học, ở các lớp 1, 2, 3 môn học được gọi là thủ công, các lớp 4, 5 được gọi là kỹ thuật. b) Mục tiêu chung của môn học Môn học nhằm giúp học sinh làm quen với thực tiễn về các mối quan hệ giữa người với người, giữa con người với công cụ lao động, với công nghệ sản xuất, dịch 2 vụ và với môi trường thiên nhiên; qua đó hình thành thói quen và kỹ năng lao động tự phục vụ, tiến tới tự lập nghiệp khi trưởng thành. Cụ thể là, “học xong môn học Công nghệ, học sinh cần phải đạt được: - Kiến thức: Hiểu được những kiến thức ban đầu và thông thường về kỹ thuật và công nghệ của một số lĩnh vực sản xuất phổ biến của đất nước như công – nông – lâm – ngư nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh; bước đầu hình thành được tư duy công nghệ, tư duy kinh tế. - Kỹ năng: Hình thành được một số kỹ năng lao động nghề nghiệp đơn giản, cơ bản, cần thiết thuộc các lĩnh vực nêu trên; hình thành được kỹ năng học tập môn Trường THCS Hoà Hiếu 2 - TX Thái Hoà *** Lớp 7A Người thực hiện: Lê Thị Hải Đường *** Năm học: 2010-2011 ๑۩۞۩๑[♥๑۩۞۩๑ (¯`•♥TiỂu tHư13♥•´¯) ๑۩۞۩๑[♥๑۩۞۩๑ ________________________________________________________________________ BÀI VIẾT VỀ MÔI TRƯỜNG Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự sống của loài người. Mỗi chúng ta phải có ý thức trách nhiệm cùng nhau xây dựng một môi trường sống trong sạch. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp, những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi môi trường, tình trạng ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng. Điều này khiến ta phải suy nghĩ…??? Trong môi trường chúng ta, để phát triển toàn diện thì ngoài những yếu tố như tri thức, có điều kiện sống tốt,… chúng ta phải quan tâm nhiều hơn về vấn đề môi trường. Vì đó cũng là nhân tố và đòng thời là điều kiện thiết yếu quyết định sự sống còn của cả nhân loại nói chung và phát triển của từng người ta nói riêng. Khi sống làm việc và làm việc trong môi trường tốt, bầu không khí trong lành thì ta cảm thấy dễ chịu và phấn khởi hơn, giúp ta hiểu hơn, tiếp thu hơn về vấn đề học tập ở lớp. Hoặc sẽ cảm thấy thư giãn và thoải mái hơn sau những giờ làm việc, học tập ở công ty, trường học,… Vì tất cả chúng ta được sống và hít thở trong bầu không khí trong lành. Người dân giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh-sạch-đẹp. Đáng buồn thay ở Thị xã chúng ta nói riêng và cả nước nói chung có một hiện tượng phổ biến là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng, không giữ gìn vệ sinh đường phố. Việc làm này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọngđến môi trường mà cụ thể đây là gây ô nhiễm môi trường. Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện của các tầng lớp nhân dân. Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo,người ta vứt que vứt giấy xuống đất. Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối, vứt lon vứt chai tại chỗ vừa ngồi. Tuy vậy, họ vẫn thản nhiên, vô tư không có gì áy náy. Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ vẫn không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác. Con đường có đặt bảng khu phố văn hoá nhưng cỏ mọc um tùm tràn lan, rác rưởi ngập đầy khắp lối đi, mùi hôi khó chịu bốc lên suốt ngày… Những việc là trên tuy nhỏ nhưng lại gây tác hại vô cùng to lớn. Phải chăng dọn dẹp nhà sạch sẽ là tốt??? Còn việc vứt rác bừa bãi, bã đau quăng đó ở nhưng nơi công cộng là không cần thiết, không ảnh hưởng đến mình và gia đình mình. Điều này, mỗi chúng ta cần suy nghĩ lại. Bạn nghĩ sao khi một thành phố văn minh giàu đẹp lại ngập tràn trong biển rác??? Nó thể hiện hành vi của người vô văn hoá, vô ý thức, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra ở lưu vực các con sông mà chưa qua xử lý; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm, ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông. Họ vô tư xả rác, vứt xác súc vật chết xuống sông rồi lại lấy nước dưới sông lên tắm gội, giặt giũ và thậm chí là nấu nướng. Các loại rác thải chưa qua xử lý đã bị đổ ào ạt ra sông hồ làm ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, gây khó khăn cho giao thông đường thuỷ và đặc biệt hơn rác thải đã làm mất đi vẻ mỹ quan của sông hồ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hộ nói chung và đời sống sinh hoạt của loài người nói riêng. Khí thải là nguyên nhân quan trọng không kém đã góp phần làm cho môi trường bị suy giảm nghiêm trọng. Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao