1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thuyet minh ve hoa mai ngay tet 2293

1 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

thuyet minh ve hoa mai ngay tet 2293 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Thuyết minh cây Hoa Mai ngày tết Hoa Mai, với miền Nam nước Việt, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới rất thích hợp môi trường cho hoa Mai đơm bông nẩy lộc mỗi dịp Xuân về Tết đến. Khác với miền Bắc, khí hậu có phần nào lạnh hơn, thích hợp cho hoa Đào khoe sắc. Đào đỏ, mai vàng. Màu đỏ thăm tươi biểu tượng cho sự vui mừng; màu vàng tượng trưng cho sự cao thượng vinh hiển cao sang. Tại nước Việt màu vàng còn tượng trưng cho Vua (thời phong kiến). Màu vàng thuộc hành Thổ trong ngũ hành- Thổ nằm ở vị trí Trung Ương, và màu vàng cũng tượng trưng cho nòi giống Việt. Không ngạc nhiên dân Việt chuộng mai vàng cho ngày đầu năm tại phương Nam. Nói đến hoa Mai sách vở và trong dân gian chia Mai làm mấy loại: Khánh khẩu mai: Mai trồng ở vùng núi Khánh Khẩu (Có lẽ ở bên Tàu) Hà Hoa mai: Cánh mai giống cánh hoa sen ôm tròn vào nhụỵ Đàn Hương mai: Mai vàng màu sậm, nhiều hoa, hương thơm nồng, nở sớm. Ban Khấu mai: Cánh hoa cong cong, không nở xòe như các loại khác. Cẩu Đăng mai: Hoa nhỏ không có hương thơm. Không biết từ lịch sử nào trong dân gian có những phân chia như vậy về Mai. Tuy nhiên, theo sự thông tục bình thường, người chơi mai, mua mai chỉ chú đến 2 loạị Mai Tứ Quý, nở bốn mùa có năm cánh, bông to, và một loại Mai có mười cánh, bông nhỏ hương thơm. Khi chọn mua một cành mai về trưng trong ba ngày Tết, người mua thường để ý các điểm sau đây: - Những cành mai có dáng đẹp, với các hình dáng một gốc “lão mai” gốc to, da sần sùi, mọc rong rêu càng tốt, nhánh khẳng khiu và có thể có những hình thể như: Chân quỳ, Hạc bay, Phụng Hoàng… Ngoài những nét trên, người mua mai còn chú trọng đến sự phân chia các nhánh trên một gốc mai. Nhánh to, nhánh nhỏ, sự sắp xếp các nhánh. Có thể phân chia tên gọi tùy sự phong phú của các tay chơi mai chuyện nghiệp. Nhìn chung có các điểm cần chú ý khí lực một nhành mai: Các cành phân chia thứ lớp, bông rải đều, nhánh to khỏe, nhánh uyển chuyển, nụ bụ bẫm, lá non vừa nhú. Ngoài ra những người chơi mai chuyên môn còn phân biệt thêm nhiều thứ phụ khác nữa mà chỉ có các nhà ấy biết mà thôi. Thí dụ như Nhụy Âm Dương, Cành Tứ Quý. Nhụy âm đương là chỉ đạo vợ chồng phu phụ, cành từ quý chỉ bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông… Đặc biệt là các nhà nho học chơi mai rất công phu. Một cành mai nở không đúng vào dịp Tết, mai vừa nở đã rụng, hoặc các nhánh phân bố không hợp cách là xui xẻo cả năm (Người chơi mai tin như vậy). Nói chung do sự nhân cách hóa mà con người đã đặt vào cây mai khi đem bày trong nhà trong ba ngày Xuân. Phong tục á Đông nói chung, Việt nam nói riêng rất trọng sự tôn ti trật tự, trên dưới trong ngoài thành nề nếp. Và mỗi cuộc chơi đều mang theo nhiều ý nghĩa cao siêu. Từ những nhu cầu như thế cho nên ngoài những cành mai bình thường bày bán trong các chợ tết, những cành mai này cắt từ những cây mai trong vườn, bó lại bằng lá dừa và mang ra chợ bày bán, cốt mua về cho có hương thơm, có màu vàng trên bàn thờ cho tăng thêm không khí tết. Các chủ nhân các gốc lão mai thường bỏ công ra chăm bón những cành mai rất đạt tiêu chuẩn yêu cầu của các bậc danh nho đòi hỏi. Tất nhiên các gốc mai này giá đáng bạc vạn. Trồng mai trên đất vườn phải là thứ đất đen, đất thịt nhưng không giữ nước để tránh úng thủy. Mai trồng trên các luống vồng cao, có khoảng cách vừa đủ đề cây tăng trưởng. Mỗi năm vào rằm tháng 10 Âm Lịch phải ngắt hết lá để dồn nhựa cho các nhánh Onthionline.net “Hoa mai, nàng tiên mùa xuân!” Từ xa xưa, Việt Nam, mùa Xuân bắt đầu gõ cửa tân niên trở mùa mai vàng nở rộ Thú chơi hoa, thưởng thức hoa phong tục tao nhã, nét đẹp văn hóa, thể tâm hồn phong phú nhu cầu thẩm mỉ người Việt Nam ta ngày Tết cổ truyền Búp mai vàng hớn hở tuôn trào sắc vàng ấm áp, ngát hương thơm xua mùa đông giá lạnh, để đón chào năm với điều may mắn tốt lành Vì vậy, mai vàng loài hoa chưng Tết chủ đạo Hoa mai bốn loài xếp vào hàng tứ quý, gồm : “ Tùng, Cúc, Trúc, Mai” Người xưa cho chúng có tính chất đặc biệt bật, tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp người Hoa mai tươi đẹp rực rỡ, hương hoa tinh khiết Mai tượng trưng cho phẩm chất cao quý, khí phách người quân tử, niềm cảm hứng thơ ca…Nếu hoa Đào sắc xuân đất Bắc hoa Mai lại tượng trưng cho mùa xuân phương Nam Với ý nghĩa may mắn, Mai ưu chăm sóc suốt năm để dành sức hoa vào ngày đầu năm Cây mai có nhiều lại Mai tứ quý, Ban khấu mai, Đàn hương mai, hồng mai, bạch mai…nhưng Việt Nam loài mai vàng phổ biến Mai vàng thuộc họ hoàng mai, rừng Hoa mai vàng mọc thành chùm có cuống dài treo lơ lửng bên cành, nách vệt cuống thưa Mai vàng thường có cánh màu vàng, mùi thơm e ấp, kín đáo khó nhận Thân nhỏ nhắn, vỏ sần sùi , cành khẳng khiu có hình thể như: chân quỳ, hạc bay, phụng hoàng Mai vàng có đài màu xanh hạt vàng Mai vàng có giống sau cho hoa kết màu đỏ nhạt bóng ngọc, mai tứ quý nhị độ mai Mai trồng để lấy hoa vào dịp Tết Nguyên Đán trồng từ hạt hay triết cành Có thể trồng mai vàng vườn, vào bồn hay vào chậu Mai ưa ánh sáng đất ẩm Người miền Nam thường chơi hoa vào ngày Tết Đối với mai đẹp cần đến phân chia nhánh gốc, xếp nhánh, hoa to, rực rỡ, nở lâu tàn… Những mai coi mai ngũ phúc với hi vọng năm phát tài, gia đình đại cát, đại lộc Mai nhiều cánh tượng trưng cho cát tường, cho vạn hạnh.Để mai nở mùng Tết thời điểm tốt để chọn mua mai từ 26 – 27 tết Vì lúc mai phân bông, nụ hoa tròn căng chưa tách đài mở màu vàng cánh hoa Đến ngày 30 tết nên tưới nước đẫm vào gốc mai cho thấm ướt gốc Cách chăm sóc khiến mai nở rộ vào sáng mùng tết… Ngày Xuân dịp người thi sĩ nâng bút, người họa sĩ vung cọ để thi họa Mai đề tài thông dụng Thi nhân dùng để tượng trưng cho niềm tiết tháo, tình cảm thắm thiết, chân thành “ Sương phủ cành mai năm giục hết Ngày xuân én lại đưa thoi…” “…Còn đợi tết, mong xuân Lấy chúc tụng, ân cần chúc Tìm đâu gió thủy, cành mai Đi đâu hái lộc, cầu tài đầu năm…” Các đoạn thơ nói đến nét đẹp mùa xuân hoa mai hòa nhập vào nếp sống dân gian Hoa mai góp phần cho văn hóa xã hội thăng hoa giá trị tâm hồn người Vào dịp tết, hoa mai với bánh chưng, thịt mỡ, dưa hành thứ thiếu gia đình người việt Mai vàng khoe sắc khí tiết trời ấm áp thông điệp niềm vui, hạnh phúc cho nhà năm Tóm lại, mai vàng đẹp mà tượng trưng cho nếp sống văn hóa lâu đời nhân dân ta Mai loài hoa gắn liền với văn hóa dân tộc Nó thân thiết, gần gũi, gắn bó với người đất Việt Mai vàng biểu tượng đẹp đẽ, hài hòa văn hóa việt Nó nguồn vui cho người mùa xuân Thuyết minh về hoa mai Nếu đào là hoa tiêu biểu cho Tết trên đất Bắc thì mai tượng trưng cho những ngày Xuân ở miền Nam. Giàu hay nghèo, mọi gia đình đều có một cành mai trong những ngày Tết, nhiều nhà ngoài cội mai già trước sân, bàn thờ ông bà, còn chưng mai trên bàn thờ Phật, phòng khách và ngay cả trên phần mộ tổ tiên ngoài nghĩa trang. Không rõ trên đất Bắc có mấy loại hoa đào, riêng ở miền Nam có thể phân biệt bốn loại mai, từ khi còn học ở bậc trung học tôi đã được chỉ cho thấy bốn loại hoa này ở Vạn Mai Niên, thành phố Sa Đéc. 1.Mai vàng hay huỳnh mai : Phổ biến nhất, được trồng hay mọc tự nhiên ở rừng còi hoặc rừng thưa. Tên khoa học Ochna integerrina (Lour) Merr (O. Harmandii Lec.), họ Mai cao tới 6 mét, lá dầy, hoa có cuống dài thường trổ vào thời gian Tết, 5- 10 cánh vàng mỏng dễ rụng, nhiều tiểu nhuỵ, hoa có thể cho tới 10 trái màu đen hột cứng. Vỏ cây có vị đắng, được dùng làm thuốc khai vị. Có người gọi mai vàng là Lạp Mai theo giả thuyết mai có nguồn gốc từ xứ Chân Lạp. Mai vàng còn có tên là Nam Chi, do thông thường trên một cành mai những hoa ở hướng Nam nở trước. Cũng do điển tích trong các loài điểu thú chỉ có Việt Điểu thích đậu trên cành mai, chim khác không chọn cành mai để đậu : Ngựa Hồ nhớ đất Bắc, nghe hơi gió từ phương Bắc thổi tới thì cất tiếng hí lên ảo não, còn Việt Điểu chỉ đậu cành Nam, câu nầy còn tượng trưng cho lòng ái quốc, cụ Phan Bội Châu dùng làm bút hiệu Phan Sào Nam. 2. Mai Đỏ hay Mai Tứ Quí: Cây nhỏ, thường được trồng làm kiểng do đài đồng trưởng màu đỏ hợp cùng những trái nhỏ nhân cứng màu đen trông đẹp mắt. Tên khoa học Ochna atropurpurea DC.họ Mai. Lá dầy và cứng, bìa có răng, hoa 5 cánh vàng, nhiều tiểu nhuỵ, trổ quanh năm, màu đỏ thường thấy là của lá đài đồng trưởng, không phải là cánh hoa. 3. Mai trắng hay Bạch Mai: Cao tới 25 mét, thân thẳng, vỏ cây có màu hơi đỏ khi bị tróc, thường được trồng. Tên khoa học Ochrocarpus siamensis T. Anders Var. odoratisimus Pierre (?) cùng họ với cây mù u, khác với mai vàng và mai đỏ đẹp do sắc nhưng không hương, hoa bạch mai có 4 cánh trắng nhỏ rất thơm, nhiều tiểu nhuỵ, trái có một hột cứng. 4. Mai Chiếu Thuỷ: Cây nhỏ được trồng làm kiểng do cho lá đẹp và hoa thơm. Tên khoa học Wrightia religiosa (Teisjm & Binn.) Hook., không có họ hàng với ba loài mai kể trên, cùng họ với cây Trước Đào. Lá mỏng hai mặt cùng lợt màu, hoa nhỏ với 5 cánh trắng, cuống hoa dài xụ xuống. Ngoài bốn loại mai vừa kể thường được thấy ở miền Nam và miền Trung, theo sách vở, đất Bắc có một giống mai khác gọi là mai bắc, giống cây đào, cây mận thuộc họ hường, tên khoa học Prunus sp (có người gọi là Cây Mơ hay Hạnh Mai dùng làm ô mai). Mai bắc lại có nhiều loại: Giang mai, thường gặp ở bờ sông; Lãnh mai, mọc trên núi; Giả mai, gặp ở đồng bằng và Cung mai, được trồng ở ngự viên hay cung điện của ông hoàng bà chúa. Trung Hoa có nhiều mai bắc, họ hàng với mai miền Bắc Việt Nam. Những nơi có mai bắc được truyền tụng ở Trung Hoa là: Thượng Mai Sơn và Hạ Mai Sơn thuộc huyện An Hòa tỉnh Hồ Nam, Mai Sơn Trang phía đông huyện Lô Giang tỉnh An Huy và Mai Hoa Lãnh thuộc huyện Giang Tô tỉnh Giang Đô. Thế nào là một cành mai đẹp? Thông thường người mua mai chọn những cành cong queo, có nhánh gọi là mai gầy hơn những cành suôn đuột. Tuy nhiên, một cành mai "đẹp" toàn diện phải hội đủ các yếu tố sau đây: có cành Văn lẫn Võ (nhánh ngang, nhánh đứng) tượng trưng cho sự phối hợp cương nhu, cành Quân lẫn cành Thần (ngắn, dài) biểu hiệu cho nghi lễ, cành Phụ lẫn cành Tử (lớn, nhỏ ) của tình cha con, hoa phải lưỡng phái, nghĩa là có nhụy đực Thuyết minh về cây đào ngày Tết Ngày Tết được báo hiệu bởi những cơn mưa xuân ấm áp, những lộc non mơm mởn trên những cành cây, nhưng quan trọng nhất là sự xuất hiện của những cành mai, cành đào được bày bán trên vỉa hè của khắp các khu phố. Nếu mai là biểu tượng của mùa xuân phương Nam thì ở xứ Bắc, loài hoa vinh dự được chọn là hoa đào. Ngày xưa, ở phiá Ðông núi Sóc Sơn, Bắc Việt, có một cây đào mọc đã lâu đời. Cành lá đào xum xuê, to lớn khác thường, bóng rậm che phủ cả một vùng rộng. Có hai vị thần tên là Trà và Uất Lũy trú ngụ ở trên cây đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che chở cho dân chúng khắp vùng. Quỹ dữ hay ma quái nào bén mãng lui đến ắt khó mà tránh khỏi sự trừng phạt của 2 vị thần linh. Ma quỷ rất khiếp sợ uy vũ sấm sét của hai vị thần, đến nỗi sự luôn cả cây đào. Chỉ cần trông thấy cành đào là bỏ chạy xa bay. Ðến ngày cuối năm, cũng như các thần khác, hai thần Trà và Uất Luỹ phải lên thiên đình chầu Ngọc Hoàng. Trong mấy ngày Tết, 2 thần vắng mặt ở trần gian, ma quỷ hoành hành, tác oai tác quái. Ðể ma quỷ khỏi quấy phá, dân chúng đã đi bẻ cành đào về cắm trong nhà. Ai không bẻ được cành đào thì lấy giấy hồng điều vẽ hình 2 vị thần linh dán ở cột trước nhà, để xua đuổi ma quỷ. Từ đó, hàng năm, cứ mỗi dịp Tết đến, mọi nhà đều cố gắng đi bẻ cành đào về cắm trong nhà trừ ma quỵ Lâu dần, người Việt quên mất ý nghĩa thần bí của tục lệ này, không còn tin mấy ở ma quỷ thần linh như tổ tiên ngày xưa. Ngày nay, hoa đào hoa mai tươi thắm khắp nhà nhà vào dịp Tết, và sắc giấy đỏ hồng điều với câu đối hoà hợp được trang trí mấy ngày Xuân trong không khí vui vẻ, trong sáng. Cây đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây có lẽ có nguồn gốc từ Trung Quốc, được trồng để lấy quả hay hoa. Nó là một loài cây sớm rụng lá thân gỗ nhỏ, có thể cao tới 5–10 m. Lá của nó có hình mũi mác, dài 7–15 cm và rộng 2–3 cm. Hoa nở vào đầu mùa xuân, trước khi ra lá; hoa đơn hay có đôi, đường kính 2,5–3 cm, màu hồng với 5 cánh hoa. Quả đào cùng với quả của anh đào, mận, mơ là các loại quả hạch.Quả của nó có một hạt to được bao bọc trong một lớp vỏ gỗ cứng (gọi là “hột”), cùi thịt màu vàng hay ánh trắng, có mùi vị thơm ngon và lớp vỏ có lông tơ mềm như nhung. Tên gọi khoa học persica có lẽ có từ niềm tin ban đầu của người châu Âu cho rằng đào có nguồn gốc ở khu vực Ba Tư (Persia) (hiện nay là Iran). Sự đồng thuận lớn trong giới các nhà thực vật học ngày nay đã cho rằng nó có nguồn gốc từ Trung Quốc và được đưa vào Ba Tư cũng như khu vực Địa Trung Hải theo con đường tơ lụa vào khoảng thời gian ban đầu của lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng thiên niên kỷ 2 TCN (Huxley và những người khác, 1992). Các giống đào trồng được chia thành hai loại là “hột rời” và “hột dính”, phụ thuộc vào việc hột có dính với cùi thịt hay không; cả hai loại này đều có cùi thịt trắng hay vàng. Quả đào với cùi thịt trắng thông thường có vị rất ngọt và ít vị chua, trong khi loại có cùi thịt màu vàng thông thường có vị chua kèm theo vị ngọt, mặc dù điều này cũng có sự dao động lớn. Cả hai màu thông thường đều có các vệt đỏ trong lớp thịt của chúng. Loại đào cùi trắng, ít chua là phổ biến nhất tại Trung Quốc, Nhật Bản và các quốc gia châu Á xung quanh, trong khi người châu Âu và Bắc Mỹ ưa thích loại có cùi thịt màu vàng và có vị chua hơn. Đào được biết đến tại Trung Quốc và Nhật Bản không chỉ như là một loại quả phổ biến mà còn gắn liền với nhiều truyện dân gian và tín ngưỡng. Momotaro (Đào Thái Lang), một trong những nhân vật bán lịch sử và cao quý nhất tại Thuyết minh về cây Mai ngày Tết Hoa Mai, với miền Nam nước Việt, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới rất thích hợp môi trường cho hoa Mai đơm bông nẩy lộc mỗi dịp Xuân về Tết đến. Khác với miền Bắc, khí hậu có phần nào lạnh hơn, thích hợp cho hoa Đào khoe sắc. Đào đỏ, mai vàng. Màu đỏ thăm tươi biểu tượng cho sự vui mừng; màu vàng tượng trưng cho sự cao thượng vinh hiển cao sang. Tại nước Việt màu vàng còn tượng trưng cho Vua (thời phong kiến). Màu vàng thuộc hành Thổ trong ngũ hành- Thổ nằm ở vị trí Trung Ương, và màu vàng cũng tượng trưng cho nòi giống Việt. Không ngạc nhiên dân Việt chuộng mai vàng cho ngày đầu năm tại phương Nam. Nói đến hoa Mai sách vở và trong dân gian chia Mai làm mấy loại: Khánh khẩu mai: Mai trồng ở vùng núi Khánh Khẩu (Có lẽ ở bên Tàu) Hà Hoa mai: Cánh mai giống cánh hoa sen ôm tròn vào nhụỵ Đàn Hương mai: Mai vàng màu sậm, nhiều hoa, hương thơm nồng, nở sớm. Ban Khấu mai: Cánh hoa cong cong, không nở xòe như các loại khác. Cẩu Đăng mai: Hoa nhỏ không có hương thơm. Không biết từ lịch sử nào trong dân gian có những phân chia như vậy về Mai. Tuy nhiên, theo sự thông tục bình thường, người chơi mai, mua mai chỉ chú đến 2 loạị Mai Tứ Quý, nở bốn mùa có năm cánh, bông to, và một loại Mai có mười cánh, bông nhỏ hương thơm.Khi chọn mua một cành mai về trưng trong ba ngày Tết, người mua thường để ý các điểm sau đây: - Những cành mai có dáng đẹp, với các hình dáng một gốc “lão mai” gốc to, da sần sùi, mọc rong rêu càng tốt, nhánh khẳng khiu và có thể có những hình thể như: Chân quỳ, Hạc bay, Phụng Hoàng… Ngoài những nét trên, người mua mai còn chú trọng đến sự phân chia các nhánh trên một gốc mai. Nhánh to, nhánh nhỏ, sự sắp xếp các nhánh. Có thể phân chia tên gọi tùy sự phong phú của các tay chơi mai chuyện nghiệp. Nhìn chung có các điểm cần chú ý khí lực một nhành mai: Các cành phân chia thứ lớp, bông rải đều, nhánh to khỏe, nhánh uyển chuyển, nụ bụ bẫm, lá non vừa nhú. Ngoài ra những người chơi mai chuyên môn còn phân biệt thêm nhiều thứ phụ khác nữa mà chỉ có các nhà ấy biết mà thôi. Thí dụ như Nhụy Âm Dương, Cành Tứ Quý. Nhụy âm đương là chỉ đạo vợ chồng phu phụ, cành từ quý chỉ bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông… Đặc biệt là các nhà nho học chơi mai rất công phu. Một cành mai nở không đúng vào dịp Tết, mai vừa nở đã rụng, hoặc các nhánh phân bố không hợp cách là xui xẻo cả năm (Người chơi mai tin như vậy). Nói chung do sự nhân cách hóa mà con người đã đặt vào cây mai khi đem bày trong nhà trong ba ngày Xuân. Phong tục á Đông nói chung, Việt nam nói riêng rất trọng sự tôn ti trật tự, trên dưới trong ngoài thành nề nếp. Và mỗi cuộc chơi đều mang theo nhiều ý nghĩa cao siêu. Từ những nhu cầu như thế cho nên ngoài những cành mai bình thường bày bán trong các chợ tết, những cành mai này cắt từ những cây mai trong vườn, bó lại bằng lá dừa và mang ra chợ bày bán, cốt mua về cho có hương thơm, có màu vàng trên bàn thờ cho tăng thêm không khí tết.Các chủ nhân các gốc lão mai thường bỏ công ra chăm bón những cành mai rất đạt tiêu chuẩn yêu cầu của các bậc danh nho đòi hỏi. Tất nhiên các gốc mai này giá đáng bạc vạn. Trồng mai trên đất vườn phải là thứ đất đen, đất thịt nhưng không giữ nước để tránh úng thủy. Mai trồng trên các luống vồng cao, có khoảng cách vừa đủ đề cây tăng trưởng. Mỗi năm vào rằm tháng 10 Âm Lịch phải ngắt hết lá để dồn nhựa cho các nhánh ra hoa. Tuốt lá không đúng ngày sẽ ảnh hưởng đến ngày hoa nở. Khi cắt nhánh đem ra chợ phải đốt gốc. Cách đốt gốc cũng góp một phần không nhỏ vào việc giữ cho hoa nở bền hơn. Ngoài các loại mai vàng kể trên, tại lục tỉnh còn một loại mai trắng, còn có tên gọi là Nam Mai- Cây Nam Mai chính thực là cây gì? Đó là cây Mù U. “Nhánh mù u con bướm vàng không đậu, vì xa em mà thành điệu nhớ não lòng”. Mù u Thuyết minh về hoa đào ngày Tết Đề bài: Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam. 1.Mở bài: Ngày Tết được báo hiệu bởi những cơn mưa xuân ấm áp, những lộc non mơm mởn trên những cành cây, nhưng quan trọng nhất là sự xuất hiện của những cành mai, cành đào được bày bán trên vỉa hè của khắp các khu phố. 2. Thân bài: - Cây đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây có lẽ có nguồn gốc từ Trung Quốc, được trồng để lấy quả hay hoa. Nó là một loài cây sớm rụng lá, thân gỗ nhỏ, có thể cao tới 5–10 m. Lá của nó có hình mũi mác, dài 7–15 cm và rộng 2–3 cm. Hoa nở vào đầu mùa xuân, trước khi ra lá; hoa đơn hay có đôi, đường kính 2,5– 3 cm, màu hồng với 5 cánh hoa. - Hoa đào có rất nhiều loại: Đào phai, đào ta, bạch đào,đào bích.... Đào bích là loài hoa đào phổ biến, cành hoa thắm sắc, hoa rải đều khắp các cành, các tán, xen lẫn nụ hoa xinh với những lộc xanh, chen lẫn những cánh hoa xòe tán với những nụ vừa nhú. Bích đào dù được cắm trong lọ để phòng khách, trên bàn tiếp khách hay vài cành nhỏ cắm trên bàn thờ gia tiên cũng đều đẹp. Đào phai hoa kép, sắc hồng phảng phất kiêu kì. Một cành đào phai có giá cao hơn đào bích mà cũng khó tìm được cành ưng ý hơn. - Có lẽ, hoa đào được ưa chuộng cũng vì sự tích cùa nó:ngày xưa, ở phía Đông núi Sóc Sơn, Bắc Việt, có một cây hoa đào mọc đã lâu đời. Có hai vị thần tên là Trà và Uất Lũy trú ngụ ở trên cây hoa đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che chở cho dân chúng khắp vùng. Ma quỷ rất khiếp sợ uy vũ sấm sét của hai vị thần, đến nỗi sự luôn cả cây đào. Chỉ cần trông thấy cành hoa đào là bỏ chạy xa bay. Ðến ngày cuối năm, cũng như các thần khác, hai thần Trà và Uất Luỹ phải lên thiên đình chầu Ngọc Hoàng. Trong mấy ngày Tết, 2 thần vắng mặt ở trần gian, ma quỷ hoành hành, tác oai tác quái. Để ma quỷ khỏi quấy phá, dân chúng đã đi bẻ cành hoa đào về cắm trong lọ để xua đuổi ma quỷ. Từ đó, hàng năm, cứ mỗi dịp Tết đến, mọi nhà đều có một cành hoa đào về cắm trong nhà để trừ ma quỷ. - Để có một cây hoa đào đẹp, một cành hoa đào thắm tươi, những người trồng đào phải rất vất vả. Chúng ta sẽ có một cây đào con, cao khoảng 50-60 cm khi thời gian gieo hạt là 7-8 tháng trước đó. Vì vậy, để có những chậu đào vào dịp Tết thì đào thường được trồng vào mùa thu(tháng 8,9,10). Đầu tiên, chúng ta phải tiến hành đem gieo hạt đào dại, đào đắng để làm gốc ghép. Sau đó, chúng ta phải bón phân tăng trưởng, thuốc trừ sâu cho từng cây. Người trồng đào cũng cần phải giữ đào trong một nhiệt độ nhất định để đảm bảo đào ra hoa đúng vào dịp Tết Nguyên Đán. 3. Kết bài: Hoa đào là đặc trưng của miền Bắc trong dịp Tết đến, xuân về. Đối với em, một cành đào có thể thay thế cho bất kì loài hoa, quả nào của mùa xuân. Nhìn hoa đào chúm chím môi hồng trên cành là thấy xuân về, đất trời như bừng tỉnh trong hương sắc mùa xuân. Dù ở xa quê hương, chắc chắn trong lòng mỗi người con gốc Việt cũng khó có thể quên được màu hồng tươi thắm, trong sáng của hoa đào và niềm hạnh phúc tinh thần của mỗi người dân Việt do loại hoa thần kì đó mang lại. Sưu tầm từ Internet

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w