1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tho ve huong xuan 26337

1 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29 KB

Nội dung

bai tho ve huong xuan 26337 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Bút chì xanh đỏ Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm. Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu Xanh màu ước mơ… Em quay đầu đỏ Vẽ nhà em ở Ngói mới đỏ tươi Trường học trên đồi Em tô đỏ thắm Cây gạo đầu xóm Hoa nở chói ngời A, nắng lên rồi Mặt trời đỏ chót Lá cờ Tổ quốc Bay giữa trời xanh… Chị ơi bức tranh Quê ta đẹp quá! Bài thơ được chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Khổ thơ đầu: Giai đoạn chuẩn bị đồ dùng vẽ tranh của em bé. Đoạn 2: Khổ thơ tiếp theo: Bức tranh quê hương qua ngòi bút chì màu xanh của em bé. Đoạn 3: Khổ thơ tiếp theo : Bức tranh quê hương qua ngòi bút chì màu đỏ của em bé. Đoạn 4: Khổ thơ cuối: Tình cảm em bé dành cho quê hương. Bố cục Sông máng: Cây gạo: sông do người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc để thuyền bè đi lại. cây bóng mát,thường có ở miền Bắc, ra hoa vào khoảng tháng 3 âm lịch, hoa có màu đỏ rất đẹp.  Đoạn 1: Khổ thơ đầu: Giới thiệu hình ảnh em bé đang chuẩn bị màu để vẽ tranh: bức tranh về quê hương. Bức tranh quê hương được em bé vẽ bằng bút chì hai đầu: một đầu màu xanh tươi, một đầu màu đỏ thắm. Từ ngữ chỉ hành động “gọt”, “thử” mở ra trước mắt người đọc hình ảnh em bé tỉ mỉ chọn màu. Tác giả sử dụng những từ ngữ “gọt, thử” 1 cách sinh động tạo cho các em cảm giác gần gũi, thân quen. Em gọt hai đầu Em thử hai màu Qua đó, diễn tả từng bước em bé chuẩn bị vẽ nên bức tranh quê hương. Từ ngữ chỉ màu sắc “xanh tươi”, “đỏ thắm” vừa làm rõ thêm sắc độ của bức tranh vừa nhấn mạnh quê hương hiện ra trong tâm trí em bé với hai màu xanh và đỏ.  Đoạn 2: Khổ thơ tiếp theo: Bức tranh quê hương qua ngòi bút chì màu xanh của em bé. Quê hương với em bé chính là làng xóm thân quen với một màu xanh tươi mát: Tre xanh lúa xanh sông máng xanh mát trời mây xanh ngắt Màu xanh được diễn tả với nhiều sắc độ khác nhau: xanh, xanh mát, xanh ngắt càng tôn thêm vẻ đẹp cho bức tranh. Bức tranh vẽ từ gần đến xa: tre, lúa rồi tới sông và bầu trời tạo cho người đọc cảm giác một màu xanh trải dài và có sự chuyển biến từ màu xanh này tới màu xanh khác. Cụm danh từ “tre xanh, lúa xanh” gợi nên sự hài hòa giữa màu xanh của tre và màu xanh của lúa. Cũng là một màu xanh nhưng em bé vẫn nhận ra được sự đặc trưng riêng của từng màu. Động từ “lượn quanh” kết hợp với cụm từ “một dòng” gợi lên sự uyển chuyển của dòng nước. Người đọc như nhìn thấy trước mắt mình một dòng sông xanh mát đang trôi êm ả qua các ruộng lúa và bờ tre. Từ láy “bát ngát” mở ra một bầu trời mênh mông đến vô tận. Bầu trời ấy khoác lên mình màu xanh ngắt, màu xanh đặc trưng cho mùa thu. Câu thơ cuối với nghệ thuật so sánh màu xanh của trời mây như màu xanh của ước mơ chính là điểm nhấn cho toàn khổ thơ. Bức tranh quê hương phủ một màu xanh mà nổi bật nhất là màu xanh của trời mây. Màu xanh ấy tượng trưng cho ước mơ, cho hoài bão. Màu xanh ấy là biểu tượng cho sự sống, cho hi vọng. [...]... tranh cũng như vẻ đẹp của quê ta” Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ Điệp từ:em, xanh Từ chỉ sắc độ của màu xanh: xanh tươi, xanh ngắt, xanh mát, xanh màu ước mơ, màu xanh của tre, của lúa Từ chỉ sắc độ của màu đỏ: đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ chót Nghệ thuật miêu tả  Bài thơ mang ý nghĩa giáo dục cho các em về tình yêu quê hương, đất nước Tình yêu... thán “A” và dấu lặng ở câu thơ cuối chính là những nét đặc sắc trong nghệ thuật của khổ thơ thứ ba Đoạn 4: Khổ thơ cuối: Tình cảm em bé Onthionline.net Hương Xuân Lắng nghe tiếng nàng xuân Lướt gió thầm gọi hương Nắng mai đón giọt sương Chồi non ngậm nắng, uống sương ngào Xuân sang nắng ấm lên cao Mùi hương len vào tóc mây Chợ hoa tụ Người, hoa xen lẫn hàng quất vàng Thanh Long, Bưởi, Dứa, Cam vàng Long Lân Qui Phụng rộn ràng sánh vai Khu vườn Thượng Uyển nối dài Xương Rồng bật nụ, đôi nai nghểnh đầu Vườn Xuân khoe sắc muôn màu Phong Lan, Cúc, Huệ chụm đầu tỏa hương Mãn đình hồng với Lay-ơn Kiêu sa sánh với vườn hoa Ly Hồng Nhung cô gái kiêu kì Trong làng hoa đứng nhì từ lâu Bích đào khách quí nhiệm mầu (*) Mai vàng rực rỡ thay câu chúc mừng Hương Xuân ngây ngất trùng phùng Đón chào năm ta chúc Xuân Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” được Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước ,với cuộc đời và thể hiện chân thành một ước nguyện hiến dâng. Mở đầu bài thơ là bức tranh mùa xuân của thiên nhiên được phác hoạ bằng vài nét chấm phá : Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc, Ơi! con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời. Chỉ bằng vài nét đơn sơ mà đặc sắc ,với những hình ảnh nho nhỏ, thân quen , bình dị, nhà thơ đã vẽ lên bức tranh xuân thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế .Bức tranh có không gian thoáng đãng ,sắc màu tươi tắn, hài hoà và âm thanh rộn rã tươi vui của tiếng chim chiền chiện . Cách lựa chọn hình ảnh “dòng sông xanh” , “bông hoa tím”, cách sử dụng các từ ngữ “ơi” ,“chi” đi liền sau động từ “hót” khiến người đọc liên tưởng đến quê hương xứ Huế và cả tâm trạng say đắm hân hoan của tác giả . Dường như thấp thoáng đâu đó trong câu thơ là màu xanh của dòng Hương Giang mềm mại và những tà áo dài tím biếc của những cô gái Huế mộng mơ, cùng với âm thanh rộn rã, tươi vui của tiếng chim chiền chiện, khiến mùa xuân của cố đô trầm mặc, chợt trở nên rực rỡ, rộn ràng .Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân còn được miêu tả ở chi tiết rất tạo hình : Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng . Giọt âm thanh của tiếng chim thật trong ,thật tròn,vang ngân giữa không gian,đọng lại thành từng giọt hữu hình long lanh như hạt ngọc ,nhà thơ đưa tay hứng với tất cả sự trân trọng , đắm say . Sự chuyển đổi cảm giác khiến hình ảnh thơ trở nên lung linh, đa nghĩa góp phần diễn tả trọn vẹn hơn niềm say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất vào xuân . Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước . Tác giả hướng tình cảm của mình tới những con người đang làm đẹp mùa xuân : Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ. Những câu thơ tạo ra hình ảnh sóng đôi đẹp như hai vế của câu đối mừng xuân nói về những người chiến sỹ bảo vệ và những người lao động dựng xây đất nước. “Lộc” theo bước chân người cầm súng ra trận,theo bàn tay người lao động ra đồng và gieo mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước. Có lẽ bởi vậy mà không khí khẩn trương ,rộn ràng , náo nức lan toả khắp tứ thơ : Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao. Điệp từ “tất cả” ,từ láy “hối hả”, “xôn xao ” tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối hả ,hào hùng ,mở ra những cảm nhận chan chứa tự hào về đất nước : Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước . Hình ảnh so sánh đẹp : “đất nước như vì sao” toả sáng, luôn vận động và phát triển không ngừng, có ý nghĩa định hướng ,giục giã mọi người hăng say cống hiến xây dựng quê hương . Trước mùa xuân của đất nước, nhà thơ tâm niệm về mùa xuân riêng của mỗi cuộc đời và dạt dào một khát vọng hiến dâng : Ta làm con chim hót Ta làm một canh hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Nếu ở đầu bài thơ tác giả miêu tả những hình ảnh làm đẹp thêm ,tô điểm thêm cho mùa xuân là âm thanh náo nức vang trời của tiếng chim chiền chiện và sắc màu tím biếc dịu dàng của cánh lục bình nhỏ trên sông thì ở đây tứ thơ được lặp lại, tạo ra sự đối ứng chặt chẽ . Tác giả mong muốn được làm bông hoa toả ngát hương ,con chim mang tiếng hót và nốt trầm xao xuyến để hiến dâng nhưng không làm mất đi nét riêng của mỗi người .Đó thực sự là lời tâm niệm Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ, Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe” Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm, Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo! Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà. Kết lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • cảm [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn Đề 10.4 Bình giảng đoạn thơ sau thơ ''Sóng'' Xuân Quỳnh: ''Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh- phương.'' Đề tài tình yêu đề tài khiến cho nhiều hệ nhà văn, nhà thơ tốn nhiều giấy mực Viết tình yêu, thường viết nỗi nhớ, thuỷ chung tình yêu, có lẽ nhà thơ nữ viết tình yêu người phụ nữ thấy Nhưng Xuân Quỳnh làm điều qua thơ ''Sóng''một thơ hay nghiệp chị Khi nhắc tình yêu, không nhắc tới nỗi nhớ thuỷ chung nên ''Sóng'', chị dàng cho nỗi nhớ thuỷ chung phần quan trọng hai khổ thơ ''Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh- phương.'' Khi nhắc đến Xuân Quỳnh, nguời đọc thường nhắc đến giọng thơ nồng hậu, thiếy tha lúc khao khát ngập tràn thương yêu Tình yêu thơ chị lúc cồn cào, sâu sắc mạnh mẽ, không phần dịu dàng nữ tính ''Sóng'' chị viết vào năm 1967 chị trẻ với tâm hồn đầy rạo rực yêu thương tình yêu Bài thơ in tập ''Hoa dọc chiến hào'' Hai khổ thơ mà ta bình giảng nằm phần thơ, nói lên nỗi nhớ nhung tình yêu thuỷ chung Hình tượng xuyên suốt thơ hình tượng ''Sóng''- sóng Xuân Quỳnh gửi vào tâm hồn người gái yêu Mượn sóng để nói đến người phụ nữ tình yêu phụ nữ, việc Xuân Quỳnh làm ''Thuyền biển'' Nhưng hai khổ thơ ''sóng'' sóng nhớ nhung, chung thuỷ [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn Ngay khổ thơ thứ nhất, Xuân Quỳnh với cách sử dụng điệp cấu trúc, điệp từ ''con sóng'' cách sử dụng tương quan đối lập ''dưới lòng sâu'', đối lập với ''trên mặt nước'' miêu tả hai sóng hai vị trí khác chúng mang nỗi ''nhớ bờ'' Tương quan đối lập nói khiến người đọc cảm nhận nỗi nhớ mạnh mẽ, da diết hơn, nỗi nhớ không hữu mặt nước còn chiều sâu mét nước Dường sóng mang nỗi nhớ tràn ngập suốt thân Nỗi nhớ thấm đẫm sóng tới chân sóng Bởi sóng thân người gái, thân tình yêu mãnh liệt người gái nên ta hiểu nỗi nhớ tràn ngập lòng người gái hữu qua khuôn mặt buồn nhớ, qua tâm trạng sầu nhớ Câu thơ thứ ba cất lên tiếng tâm trạng: ''Ôi sóng nhớ bờ'' Phải nhớ thương nhiều lắm, nỗi nhớ phải da diết, nồng nàn lên, gọi thành tên Từ ''Ôi'' từ cảm thán nhà thơ đưa lên đầu câu thơ khiến tứ thơ thêm mềm mại tâm hồn người gái: ''Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ'' Xuân Quỳnh nhân hoá hình ảnh sóng khiến sóng người cụ thể với diễn biến tâm trạng sinh động Chính vậy, nối nhớ người phụ nữ qua hình ảnh ''sóng nhớ bờ'' đậm nét Vẫn với cách nhân hoá hình tượng ''sóng'' câu thơ thứ tư, Xuân Quỳnh đem tới ý thơ mẻ ''Ngày đêm không ngủ được'' Trạng từ thời gian ''ngày đêm'' với đại từ phủ định ''không'' góp phần miêu tả nỗi nhớ dai dẳng, khôn nguôi luôn thường trực ngày đêm Có lẽ tình yêu đến, nỗi nhớ tình yêu ngập tràn lòng, lại điều không khó hiểu Nếy khổ thơ này, nỗi nhớ người phụ nữ tình yếu gián tiếp gửi gắm qua hình tượng sóng, hai câu cuối Xuân Quỳnh thức cất lên tiếng nói nhớ nhung: ''Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức'' Sóng ''không ngủ được'' trên, đến hoàn toàn hiểu người gái không ngủ Nỗi nhớ lần tràn ngập lòng người gái, biểu lúc có nhận thức vô thức ''lúc mơ'' Khổ thơ nói tới nỗi nhớ, Mùa Xuân  Thêm mùa xuân đến Hoa đào he nụ Hoa mai chúm chín cười Trong tiết trời mát mẻ Trăm hoa đua nở Bầy chim hót vang Trên cành vườn Đâm chồi xanh xanh Nhà nhà người nao nức Nồi bánh tét, bánh chưng Bánh tổ tiên vua Hùng Cùng dâng cho trời đất Xôn xao lời chúc Ông bà, cha mẹ Rồi bao đỏ dành Cho trẻ ngoan ngoãn Đâu đâu nụ cười Trẻ chơi Tết Áo quần xúng xính Thích mùa xuân !

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w