TRƯỜNG THPT DL DIÊM ĐIỀN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN kiểm tra sinh 12 Thời gian làm bài:15 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Lớp . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu 1: Cấu trúc của một nuclêôxôm gồm: A. 164 cặp nu + 4 phân tử Histôn B. 146 cặp nu + 4 phân tử Histôn C. 146 cặp nu + 8 phân tử Histôn D. 164 cặp nu + 8 phân tử Histôn Câu 2: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã? A. rARN B. mARN C. Cả 3 loại ARN D. tARN Câu 3: Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Prôtêin? A. UAG,UGA,AUA B. UAG,GAU,UUA C. UAA,UAG,AUG D. UAG,UGA,UAA Câu 4: Xét cùng một gen, trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại? A. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6 B. Mất một cặp nu- ở vị trí số 15 C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 3 D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30 Câu 5: Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống? A. Lặp đoạn B. Mất đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 6: Đột biến gen mang lại hậu quả gì cho bản thân sinh vật? A. Đa số là trung tính B. Đa số là có hại C. Không có lợi D. Đa số là có lợi Câu 7: Dạng đột biến và số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của hội chứng Đao: A. Thể 3 ở cặp NST 21- Có 47 NST B. Thể 1 ở cặp NST 21 - Có 45 NST C. Thể 3 ở cặp NST 23 - Có 47 NST D. Thể 1 ở cặp NST 23 - Có 45 NST Câu 8: Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen? A. Đầu 3 , mạch mã gốc B. Nằm ở giữa gen C. Nằm ở cuối gen D. Đầu 5 , mạch mã gốc Câu 9: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, trình tự nào sau đây là đúng? A. Nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → crômatit B. Nuclêôxôm → sợi siêu xoắn → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit C. Nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → crômatit D. Sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → crômatit Câu 10: Trong mô hình cấu trúc Opêron Lac,trình tự các cấu trúc nào sau đây là đúng? A. Vùng khởi động-Gen điều hoà-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc B. Gen điều hoà-Vùng khởi động-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc C. Gen điều hoà-Vùng vận hành-Vùng khởi động-Cụm gen cấu trúc D. Vùng khởi động-Vùng vận hành-Gen điều hoà-Cụm gen cấu trúc Trang 1/2 - Mã đề thi 357 Câu 11: Quá trình nhân đôi của ADN diển ra ở: A. Ty thể B. Ri bô xôm C. Nhân tế bào D. Tế bào chất Câu 12: Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là: A. Kích thước NST B. Hình dạng NST C. Nguồn gốc NST D. Số lượng NST Câu 13: Hoá chất 5-BrômUraxin làm biến đổi cặp nu- nào sau đây? A. A-T → G-X B. G-X → T-A C. T-A → G-X D. G-X → A-T Câu 14: Một ADN tái bản liên tiếp 4 lần sẽ tạo được tất cả bao nhiêu phân tử ADN mới? A. 10 B. 16 C. 8 D. 4 Câu 15: Từ 3 loại nu- khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại bộ mã khác nhau? A. 48 B. 9 C. 16 D. 27 Câu 16: Số axitamin trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp từ phân tử mARN có 1.500 nu- là: A. 499 B. 500 C. 498 D. 1.500 Câu 17: Điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ nào? A. Phiên mã B. Sau dịch mã C. Phiên mã và dịch mã D. Dịch mã Câu 18: Loại ARN nào có cấu tạo mạch thẳng? A. tARN B. mARN,tARN C. rARN D. mARN Câu 19: Quan hệ nào sau đây là đúng: A. mARN ADN Prôtêin Tính trạng B. ADN mARN Prôtêin Tính trạng C. ADN tARN mARN Prôtêin D. ADN mARN Tính trạng Câu 20: Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì? A. Hiđrô B. Phôtphođieste C. Hoá trị D. Peptit ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 357 Onthionline.net Trường: Đại Học AN GIANG Trường: PTTH SƯ PHẠM Lớp 11A Họ tên: …………………………… Điểm Kiểm tra môn: SINH HỌC Thời gian: 15 phút Lời phê GV ĐỀ 3: Câu 1: A B C D Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trật tự nào? Chu trình crep Đường phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp Đường phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep Đường phân Chu trình crep Chuổi chuyền êlectron hô hấp Chuổi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep Đường phân Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra: Chỉ rượu êtylic C Chỉ axit lactic A Rượu êtylic axit lactic D Đồng thời rượu êtylic axit lactic Câu 2: Câu 3: A B Các nguyên tố đại lượng gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn D C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu Về chất pha sáng trình quang hợp là: Pha ôxy hoá nước để sử dụng H +, CO2 điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí Pha khử nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí Câu 4: A B C D Câu 5: A Thực vật hấp thu dạng nitơ đất hệ rễ là: Dạng nitơ tự khí (N2) + + Nitơ nitrat (NO ), nitơ amôn (NH ) Câu 6: A B + C Nitơnitrat (NO ) + D Nitơ amôn (NH ) Lực đóng vai trò trình vận chuyển nước thân là: Lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) Lực hút (quá trình thoát nước) Onthionline.net Lực liên kết phân tử nước Lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn C Trật tự giai đoạn chu trình canvin là: Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 A điphôtphat) Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành B ALPG Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định C CO2 Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 D điphôtphat) cố định CO2 Khi chiếu sáng, xanh giải phóng khí O Các phân tử O2 bắt Câu 8: nguồn từ: Sự khử CO2 C Phân giải đường A Sự phân li nước D Quang hô hấp B Câu 7: Điều kiện không để trình cố định nitơ khí xảy Câu 9: ra? Có lực khử mạnh Có tham gia enzim nitrôgenaza A B C Được cung cấp ATP D Thực điều kiện hiếu khí Câu 10: A B Câu 11: A B C D Câu 12: A B Các tia sáng tím kích thích: Sự tổng hợp cacbohiđrat Sự tổng hợp lipit C Sự tổng hợp ADN D Sự tổng hợp prôtêin Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến trình hấp thụ nước rễ nào? Độ ẩm đất khí thấp, hấp thụ nước lớn Độ đất thấp, hấp thụ nước bị ngừng Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước lớn Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước Nơi nước chất hoà tan qua trước vào mạch gỗ rễ là: Tế bào lông hút C Tế bào biểu bì Tế bào nội bì D Tế bào vỏ Hô hấp ánh sáng xảy với tham gia bào quan: Lục lạp, lozôxôm, ty thể C Lục lạp, máy gôn gi, ty thể Lục lạp Perôxixôm, ty thể D Lục lạp, Ribôxôm, ty thể Câu 13: A B Giai đoạn đường phân diễn trong: Ty thể B Tế bào chất C Lục lạp Câu 14: A D Nhân Onthionline.net Câu 15: A B C D Sản phẩm quang hợp chu trình C4 là: APG (axit phốtphoglixêric) ALPG (anđêhit photphoglixêric) AM (axitmalic) Một chất hữu có bon phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA) Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể cần lượng Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể không cần tiêu hao lượng Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể cần tiêu hao lượng Câu 16: A B C D Khái niệm quang hợp đúng? Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (chất khoáng nước) Quang hợp trình mà thực vật có hoa sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 nước) Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường galactôzơ) từ chất vô (CO2 nước) Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 nước) Câu 17: A B C D Ý không với giống thực vật CAM với thực vật C4 cố định CO2? Đều diễn vào ban ngày C Sản phẩm quang hợp Tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình) D Chất nhận CO2 Câu 18: A B Vai trò chủ yếu Mg thực vật là: Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng A Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu B quả, phát triển rễ Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim C Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim Câu 19: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở A Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng theo nên khổng mở B Vách dày căng làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở C Vách mỏng căng làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở Câu 20: SỞ GD -ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ MÔN: SINH HỌC 11 CƠ BẢN HỌC KÌ II - NH: 2010 -2011 ĐỀ 1: Dùng bút chì tô đen vào ô trống câu trả lời đúng nhất: C©u 1 : Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn, không trải qua biến thái. Quá trình trên được gọi là: A. sinh trưởng. B. phát triển. C. sinh sản. D. phân hoá. C©u 2 : Chất điều hoà sinh trưởng có vai trò kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi và ra rễ phụ: A. xitokinin. B. giberilin. C. etilen. D. auxin. C©u 3 : Hình thức sinh trưởng thứ cấp xảy ra ở: A. cây mít. B. cây ngô. C. cây lúa. D. cây khoai lang. C©u 4 : Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp: A. làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. C. diễn ra ở cả cây một lá mầm và hai lá mầm. D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. C©u 5 : Hình thức sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân cây chủ yếu là do hoạt động của: A. mô phân sinh lóng. B. mô phân sinh bên và đỉnh. C. mô phân sinh bên. D. mô phân sinh đỉnh và lóng. C©u 6 : Chất có tác dụng kìm hãm sinh trưởng ở thực vật: A. etilen, axit abxixic B. axit abxixic, xitokinin. C. xitokinin, êtilen. D. giberilin, axit abxixic. C©u 7 : Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn vì: A. làm giảm năng suất cây sử dụng lá. B . làm tăng năng suất cây sử dụng lá. C. không chứa enzim phân giải nên gây độc cho động vật. D. không chứa enzim phân giải nên không gây độc cho động vật. C©u 8 : Câu có nội dung sai: A. muốn cây lâu hoá già, con người xử lí hàm lượng xitokinin cao hơn axit abxixic. B. muốn hạt, củ kéo dài trạng thái ngủ nghỉ, con người xử lí hàm lượng giberilin cao hơn hàm lượng axit abxixic. C. muốn ngọn mọc nhanh và ức chế sự phát triển của chồi bên, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn xitokinin và ngược lại. D. muốn kìm hãm sự chín của quả, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn etilen. C©u 9 : Điểm giống nhau giữa giberilin và auxin: A. đều có thể kéo dài trạng thái ngủ của hạt. B. tác dụng kích thích quá trình nguyên phân của tế bào. C. tăng tỉ lệ hoa cái trên cây. D. kích thích quá trình hấp thu nước của rễ. C©u 10 : Ở cây 1 lá mầm có hình thức sinh trưởng: A. thứ cấp ở phần thân trưởng thành. B. sơ cấp ở phần thân trưởng thành. C. thứ cấp ở phần thân non. D. sơ cấp ở phần thân non. Họ tên: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 1 Lớp: phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : KT 15PHUT §Ò sè : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Hòa Vang, ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Vũ Anh Thy Hoàng Thị Bích Liên 2 3 4 SỞ GD -ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ MÔN: SINH HỌC 11 CƠ BẢN HỌC KÌ II - NH: 2010 -2011 ĐỀ 1: Dùng bút chì tô đen vào ô trống câu trả lời đúng nhất: C©u 1 : Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn, không trải qua biến thái. Quá trình trên được gọi là: A. sinh trưởng. B. phát triển. C. sinh sản. D. phân hoá. C©u 2 : Chất điều hoà sinh trưởng có vai trò kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi và ra rễ phụ: A. xitokinin. B. giberilin. C. etilen. D. auxin. C©u 3 : Hình thức sinh trưởng thứ cấp xảy ra ở: A. cây mít. B. cây ngô. C. cây lúa. D. cây khoai lang. C©u 4 : Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp: A. làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. C. diễn ra ở cả cây một lá mầm và hai lá mầm. D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. C©u 5 : Hình thức sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân cây chủ yếu là do hoạt động của: A. mô phân sinh lóng. B. mô phân sinh bên và đỉnh. C. mô phân sinh bên. D. mô phân sinh đỉnh và lóng. C©u 6 : Chất có tác dụng kìm hãm sinh trưởng ở thực vật: A. etilen, axit abxixic B. axit abxixic, xitokinin. C. xitokinin, êtilen. D. giberilin, axit abxixic. C©u 7 : Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn vì: A. làm giảm năng suất cây sử dụng lá. B . làm tăng năng suất cây sử dụng lá. C. không chứa enzim phân giải nên gây độc cho động vật. D. không chứa enzim phân giải nên không gây độc cho động vật. C©u 8 : Câu có nội dung sai: A. muốn cây lâu hoá già, con người xử lí hàm lượng xitokinin cao hơn axit abxixic. B. muốn hạt, củ kéo dài trạng thái ngủ nghỉ, con người xử lí hàm lượng giberilin cao hơn hàm lượng axit abxixic. C. muốn ngọn mọc nhanh và ức chế sự phát triển của chồi bên, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn xitokinin và ngược lại. D. muốn kìm hãm sự chín của quả, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn etilen. C©u 9 : Điểm giống nhau giữa giberilin và auxin: A. đều có thể kéo dài trạng thái ngủ của hạt. B. tác dụng kích thích quá trình nguyên phân của tế bào. C. tăng tỉ lệ hoa cái trên cây. D. kích thích quá trình hấp thu nước của rễ. C©u 10 : Ở cây 1 lá mầm có hình thức sinh trưởng: A. thứ cấp ở phần thân trưởng thành. B. sơ cấp ở phần thân trưởng thành. C. thứ cấp ở phần thân non. D. sơ cấp ở phần thân non. Họ tên: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 1 Lớp: phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : KT 15PHUT §Ò sè : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 2 3 4 10 CÂU TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA 15 PHÚT –SỐ Chọn đáp án cho câu sau Câu 1: Đột biến gen phụ thuộc vào: A Loại tác nhân, cường độ liều lượng tác nhân B Đặc điểm cấu trúc gen C Thời điểm xảy đột biến D Cả A, B, C Câu 2: Để phát huy hết tiềm giống cần phải: A Tạo giống B Cải tạo giống cũ C Nuôi trồng kỹ thuật D Chọn cá thể có suất cao làm giống Câu 3: Để phân thành đột biến trội lặn, người ta vào: A Đối tượng xuất đột biến B Mức độ xuất đột biến C Hướng biểu kiểu hình đột biến D Sự biểu kiểu hình đột biến hệ đầu hay hệ tiếp sau Câu 4: Đột biến NST trình: A.Thay đổi thành phần prôtêin NST B Phá hủy mối liên kết prôtêin ADN C Thay đổi cấu trúc NST NST D Thay đổi cách xếp ADN NST Câu 5: Ruồi giấm 2n=8 NST Có người nói thể nhiễm kép có 10 NST hay sai? A Đúng B Chưa đủ kiện để trả lời C Không thể nhiễm kép có 11 NST D Không thể nhiễm kép có NST Câu 6: Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả: A Tăng sức đề kháng B Gây chết giảm sức sống C Không ảnh hưởng D Cơ thể số tính trạng Câu7: Đột biến gì? A Sự biến đổi số lượng, cấu trúc ADN, NST B Sự thay đổi đột ngột số tính trạng C Sự thay đổi kiểu gen thể D Sự xuất nhiều kiểu hình có hại Câu 8: Điều sau không thường biến ? A Xuất đồng loạt theo hướng xác định B Có lợi cho sinh vật C Không di truyền D Xuất riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng Câu 9: Một gen có 720 G 3A= 2G bị đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit Số liên kết hiđrô gen đột biến là: A 3210 B 3120 C 2880 D 3240 Câu 10: Mạch gốc gen bị đột biến ba khoảng Sau đột biến, chuỗi pôlypeptit tổng hợp sẽ: A Không thay đổi số axit amin B Tăng axit amin C Giảm axit amin D Tăng axit amin Trường THPT Điện Biên Năm học 2012-2013 Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 10 khối Nâng Cao Phần hướng dẫn Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu 10 Phương án phương án A ! Một công thức toán không dài ! Các a xít amin liên kết với mối liên kết: Peptit Đisunphua Photphođieste Hyđro Cấu trúc xoắn anpha mạch pôlypeptit cấu trúc không gian: Bậc II Bậc III Bậc I Bậc IV Đặc điểm cấu trúc bậc I prôtêin Cấu trúc bậc I prôtêinlà trình tự xếp đặc thù loại a xít amin chuỗi poly peptit Chuỗi poly peptit.ở dạng xoắn lại gấp nếp tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều Protein cấu tạo theo nguyên tắc đa phân có đơn phân axitamin Các chuỗi poly peptit co xoắn lại gấp nếp Chọn phương án trả lời : Các đơn phân glucôzơ phân tử xenlulôzơ liên kết với liên kết glicôzít Các phân tử xenlulôzơ liên kết với liên kết hóa trị tạo thành vi sợi xenlulô Các đơn phân glucôzơ phân tử xenlulôzơ liên kết với liên kết hiđrô Các vi sợi xenlulôzơ liên kết với tạo nên sợi xenlulô Chức photpholipit: Cấu tạo nên loại màng tế bào Dự trữ lượng cho tế bào Cấu tạo nên tế bào phận thể Xúc tác phản ứng Đường thuộc nhóm đisaccarít là: Mantôzơ Fructôzơ Pentôzơ Glucôzơ Chức protein: Có khả thực nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng ổn định protein Kháng thể bảo vệ thể, tham gia vào chức vận động Enzim xúc tác cho phản ứng sinh hóa tế bào Quy định đặc điểm hình thái, cấu tạo thể Yếu tố quy định cấu trúc bậc I protein? Trình tự xếp axítamin Số lượng, thành phần axítamin Số lượng axítamin Số lượng trình tự xếp axítamin Cấu trúc sau có thành phần bắt buộc nguyên tố vi lượng? Enzim Các dịch tiêu hóa thức ăn Lớp biểu bì da động vật Các phương án đưa Mỗi nuclêôtít gồm có thành phần là: Trường THPT Điện Biên Năm học 2012-2013 Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 10 khối Nâng Cao Đường pentôzơ, a xít phôtphoríc, bazơnitơ Đường pentôzơ, a xít phôtphoríc, axítamin axítamin, axít phôtphoríc, bazơnitơ Đường pentôzơ, gốc cácbôxyl, bazơnitơ A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) Họ tên : Lớp : 11/ KIỂM TRA : 15 PHÚT MÔN : SINH 11 HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN 10 11 12 13 14 15 A B C D Trắc nghiệm ( 10đ) : Hãy chọn câu Câu Cây ăn sâu bọ thường gặp : A Đất giàu muối natri muối khoáng khác C Đất thiếu nước B D Đất giàu dinh dưỡng Đất nghèo dinh dưỡng Câu Những tượng biểu vận động cảm ứng thực vật - vận động nở hoa; - vận động rễ phía có chất khoáng ; - vận động rung chuyển gió thổi; - vận động bắt mồi nắp ấm ; - vận động ngủ thức A 2, 4, B 1, 4, C 1, 2, D 3, 4, Câu Các hoocmon thực vật tham gia vào vận động nở hoa A C axit abxixic, ghibêrelin auxin, ghibêrelin B axit abxixic, etylen D axit abxixic, auxin, Câu Các hình thức hướng động thực vật A hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hoá nước, hướng hoá C tự vệ, hướng sáng, hướng nước, hướng hoá hướng nước, hướng hoá Câu Ứng động khác với hướng động đặc điểm nào? A Có vận động vô hướng C Tác nhân kích thích không định hướng B B hoa nở, tự vệ, hướng D quấn vòng, hướng đất, Có nhiều tác nhân kích thích D Không liên quan đến phân chia tế bào Câu Trong hình thức vận động sau, vận động không theo chu kỳ sinh học A vận động nở khép hoa B vận động bắt mồi nắp ấm C vận động thức ngủ D vận động xoắn ốc Câu Dưới tác dụng ánh sáng, auxin phân bố để thân hướng sáng dương A Phân bố nhiều phía ánh sáng, phân bố nơi chiếu sáng B Phân bố nhiều, vừa, gốc C Phân bố quanh thân D Phân bố phía chiếu sáng Câu Tính cảm ứng thực vật khả năng: A Nhận biết thay đổi môi trường Chống lại thay đổi môi trường B C Phản ứng trước thay đổi môi trường D Nhận biết phản ứng kịp thời với thay đổi môi trường Câu Nguyên nhân vận động thực vật theo chu kỳ đồng hồ sinh học A chêch lệch nhiệt độ thời điểm khác ngày B C ảnh hưởng ánh sáng thông qua tác động auxin chêch lệch nhiệt độ ngày đêm D ảnh hưởng ánh sáng thông qua hooc môn thực vật - phitocroom Câu 10 Các hình thức vận động cảm ứng thực vật A vận động theo sụ trương nước, vận động hướng hoá B vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học, vận động hướng hoá C vận động hướng nước, vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học D vận động theo sụ trương nước, vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học Câu 11 Vai trò hướng sáng âm hướng trọng lực dương rễ A C đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ đứng vũng để hút nước chất dinh dưỡng cho B để hô hấp D A C Câu 12 Những ứng động ứng động không sinh trưởng A C Mọc vống lên có màu vàng Mọc vống lên có màu xanh B Mọc bình thường có màu vàng úa D Mọc bình thường có màu xanh B hướng đất, hướng sáng, hướng hoá D hướng hoá, hướng sáng, hướng Câu 13 Các kiểu hướng động dương rễ A C hướng đất, hướng sáng, hướng nước hướng đất, hướng hoá, hướng nước nước Câu 14 Loại nhân tố sau chi phối tính hướng sáng dương cây? A Chất kích thích sinh trưởng ghibêrelin B Chất kích thích sinh trưởng auxin C Tác động chất kìm hãm sinh trưởng D Tác động chất kích thích sinh trưởng Câu 15 Đặc điểm chung vận động ăn sâu bọ vận động cụp trinh nữ va chạm mạnh A thay đổi sức trương nước tế bào B vận động chịu tác động hooc môn thực vật C có enzim loại pepsin D vận động mang tính chất chu kì Họ tên : Lớp : 11/ KIỂM TRA : 15 PHÚT MÔN : SINH 11 HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN 10 11 12 13 14 15 A B C D Trắc nghiệm : Hãy chọn câu Câu Dưới tác dụng ánh sáng, auxin phân bố để thân hướng sáng dương A Phân bố nhiều phía ánh sáng, phân bố nơi chiếu sáng B Phân bố nhiều, vừa, gốc C Phân bố quanh thân D Phân bố phía chiếu sáng Câu Tính cảm ứng thực vật khả năng: A Nhận biết thay đổi môi trường Chống lại thay đổi môi trường B C Phản ứng trước thay đổi môi trường D Nhận biết phản ứng kịp thời với thay đổi môi trường Câu Nguyên nhân vận động thực vật theo chu kỳ đồng hồ sinh học A chêch lệch nhiệt độ thời điểm khác ngày B ảnh hưởng ánh sáng thông qua tác động auxin C chêch lệch nhiệt độ ngày đêm D ảnh hưởng ánh sáng thông qua hooc môn thực vật - phitocroom Câu Các hình thức vận động cảm ứng thực vật A vận động theo sụ trương nước, vận động hướng hoá B vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học, vận động ... ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 A điphôtphat) Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành B ALPG Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 -... tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định C CO2 Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 D điphôtphat) cố định CO2 Khi chiếu sáng, xanh giải phóng khí O Các phân... Có tham gia enzim nitrôgenaza A B C Được cung cấp ATP D Thực điều kiện hiếu khí Câu 10: A B Câu 11: A B C D Câu 12: A B Các tia sáng tím kích thích: Sự tổng hợp cacbohiđrat Sự tổng hợp lipit C