4 de thi thu dai hoc mon su cuc hay 57350 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
CÂU LẠC BỘ SỬ HỌC TRẺ ĐỀ THI THỬ SỐ 7 KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (1,0 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Câu II (3,0 điểm) Tại sao Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra đường lối kháng chiến toàn diện ? Kháng chiến toàn diện đã thể hiện trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và sự can thiệp của đế quốc Mĩ (1946 – 1954) như thế nào ? Câu III (3,0 điểm) Bốn thắng lợi quân sự nào của quân và dân miền Nam có ý nghĩa đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam ? Hãy giải thích vì sao ? PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị cấp cao Ianta (2 – 1945) và phân tích hệ quả của những quyết định đó. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Trình bày những nét chính về chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kì Chiến tranh lạnh. ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .; Số báo danh: onthionline.net ĐỀ THI THỬ HKI ( Năm học 2010 – 2011) MÔN SỬ LỚP 12 THỜI GIAN: 90 phút ĐỀ I I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu ( 4,0 điểm ) Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến 1930 Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam gì? Câu ( 3,0 điểm ) Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954 ) II PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh làm hai câu ( câu 3a 3b ) Câu 3a ( 3,0 điểm ) Những nội dung hệ Hội nghị Ianta ( – 1945 ) Câu 3b ( 3,0 điểm ) Sự thành lập trình phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á ( ASEAN ) từ năm 1967 đến 2000 Cho biết thời thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN ĐỀ II I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu ( 4,0 điểm ) Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 ta mở hoàn cảnh lịch sử ? Nêu tóm tắt diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Câu ( 3,0 điểm ) Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ nửa sau kỉ XX II PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh làm hai câu ( câu 3a 3b ) Câu 3a ( 3,0 điểm ) Trình bày nguyên nhân, mục đích sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương Câu 3b ( 3,0 điểm ) Nêu nét hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa Hội nghị TW Đảng lần thứ ( – 1941 ) onthionline.net ĐỀ III I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu ( 4,0 điểm ) Trình bày khái quát diễn biến kết quả, ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Câu ( 3,0 điểm ) Nêu nội dung cương lĩnh trị Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 II PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh làm hai câu ( câu 3a 3b ) Câu 3a ( 3,0 điểm ) Trình bày nét Liên bang Nga từ 1991 – 2000 Câu 3b ( 3,0 điểm ) Khái quát đấu tranh giành độc lập nhân dân Lào từ 1945 – 1975 ĐỀ IV I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu ( 4,0 điểm ) Tóm tắt diễn biến, nêu kết ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 Câu ( 3,0 điểm ) Trình bày nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơ – ne – vơ năm 1954 đông Dương II PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh làm hai câu ( câu 3a 3b ) Câu 3a ( 3,0 điểm ) Sự phát triển kinh tế Mỹ từ năm 1945 – 1973 nguyên nhân phát triển ? Câu 3b ( 3,0 điểm ) Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, nước Đông Nam Á có biến đổi to lớn ? Trong biến đổi biến đổi quan trọng ? Tại ? CÂU LẠC BỘ SỬ HỌC TRẺ ĐỀ THI THỬ SỐ 16 KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,5 điểm) Trình bày tác động của hai sự kiện lịch sử sau đây đối với cách mạng Việt Nam trong thập niên 30 của thế kỉ XX : - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). - Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935). Câu II (2,5 điểm) Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, những cuộc nổi dậy nào được xem là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc ? Tóm tắt nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và kết quả của các sự kiện này. Câu III (2,0 điểm) Nêu nhiệm vụ và tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Nêu âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”. Từ đó, hãy tìm ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược trên. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Bằng tư liệu lịch sử chọn lọc, hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 với Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .; Số báo danh: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ 2014 Thời gian làm bài: 180 phút I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (7 điểm) Câu 1(2 điểm). Hãy nêu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). Câu 2 (2 điểm). Hãy trình bày chủ trương, kế hoạch của ta và diễn biến cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 Câu 3(3 điểm). Trình bày những nét chính về diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 Phần riêng (3 điểm) Thí sinh được lựa chọn làm một trong hai câu (câu 4a hoặc 4b) Câu 4a. Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam? Nêu vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 4b. Công cuộc chuẩn b ị khởi nghĩa của Đảng từ sau Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) đã diễn ra như thế nào? Gợi ý làm bài Câu 1 a) Kinh tế: Từ năm 1930, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam suy thoái. Nông nghiệp: lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. Công nghiệp: các ngành đều suy giảm. Thương nghiệp: hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề… b) Xã hội: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động… Nông dân phải chịu thuế cao, vay nặng lãi,… Thợ thủ công bị thất nghiệp, nhà buôn nhỏ phải đóng cửa hiệu… Mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản… Đầ u năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp tiến hành khủng bố… Câu 2: - Chủ trương, kế hoạch của ta: Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng họp thông qua kế hoạch tác chiến đông –xuân 1953-1954. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà ở đó địch tương đối yếu… Phương châm: Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt, đánh ăn chắc,… - Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954: Thực hiện quyết định của Bộ Chính trị, trong đông – xuân 1953-1954, quân ta mở một loạt chiến dịch tiến công địch… Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu… Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động từ đồng bằng Bắc bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ… Đầu tháng 12-1953,liên quân Lào – Việt mở cuộc tấn công địch ở Trung Lào tiêu diệt nhiều sinh lực địch… Cuối tháng 1-1954, liên quân Lào – Việt mở cuộc tiến công địch ở Thượng Lào, … Đầu tháng 2-1954, giữ vững quy ền chủ động đánh địch, bộ đội chủ lực ta bất ngờ tiến công Bắc Tây Nguyên,… Phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính, phong trào chiến tranh du kích đã phát triển mạnh mở vùng sau lưng địch… Tóm lại, cuộc Tiến công của quân dân ta trong Đông – Xuân 1953-1954 đã làm cho địch phải bị động và phân tán lực lượng, kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản… Câu 3. - Chiến dị ch Tây Nguyên (từ ngày 4-3 đến ngày 24-3): Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ… Ngày 10-3-1975, quân ta tiến công Buôn Ma Thuột … Ngày 12-3, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuột, nhưng không thành. Ngày 14-3-1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên. Ngày 24-3-1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng. - Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ 21-3 đến 29-3): Nhận thấy thời cơ thuận lợi, khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn, Bộ Chính trị quyết định kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam… Ngày 21-3-1975, quân ta đánh thẳng vào căn cứ địch ở Huế. Đếnngày 26-3 ta giải phóng thành phố và toàn tỉnh Thừa Thiên. Đà Nẵng, căn 1 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN THI: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1 (1,5 điểm) Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1919 đến năm 1945, sự kiện nào được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó. Câu 2 (3,0 điểm) Trình bày những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Suy nghĩ của anh (chị) về việc vận dụng những bài học kinh nghiệm đó trong công cuộc bảo vệ tổ quốc và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam hiện nay. Câu 3 (2,5 điểm) Vì sao năm 1953, Pháp - Mĩ đề ra kế hoạch Nava? Nêu và nhận xét nội dung của kế hoạch Nava. Câu 4 (1,5 điểm) Trình bày những biến đổi của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt. Câu 5 (1,5 điểm) Dựa vào bảng dữ liệu sau đây, hãy xác định những biến đổi to lớn về chính trị và kinh tế của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ II. Thời gian Nội dung Trước 1945 Các nước Đông Bắc Á (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân Phương Tây nô dịch 1-10-1949 Cách mạng Trung Quốc thắng lợi 8-1948 Nhà nước Đại Hàn dân quốc được thành lập 9-1948 Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ra đời 6-1950 Cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ 7-1953 Hai bên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm 2000 Hai nhà lãnh đạo cao nhất của hai miền kí Hiệp định hòa hợp giữa hai nhà nước Nửa sau thế kỷ XX Đông Bắc Á đạt được sự tăng trưởng nhanh về kinh tế… + Hàn Quốc, Hông Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế Châu Á + Nhật bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới Những năm 80 - 90 của thế kỉ XX Kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới. ……………… Hết……………… Họ và tên thí sinh:……………………………Số báo danh:…………………… Chữ ký giám thị 1:………………………… 2 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN THI: LỊCH SỬ Câu 1 Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1919 đến năm 1945, sự kiện nào được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó. 1.5 - Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945, sự kiện được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử VN: sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3- 2-1930) 0.25 * Ý nghĩa sự ra đời ĐCSVN - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩn của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới 0.25 - Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam 0.25 - Từ đây cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Một chính Đảng có đường lói cách mạng đúng đắn, khoa học, sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung 0.25 - Từ đây, cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. 0.25 - Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của cách mạng Việt Nam. 0.25 Câu 2 Trình bày những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Suy nghĩ của anh (chị) về việc vận dụng những bài học kinh nghiệm đó trong công cuộc bảo vệ tổ quốc và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam hiện nay. 3,0 * Những bài học kinh nghiệm - Đảng phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp. - Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. - Đảng tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất - Mặt trận Việt Minh, trên cơ sở khối liên minh công - nông; phân hóa và cô lập kẻ thù để tiến lên đánh bại hoàn toàn chúng. - Trong chỉ đạo khởi nghĩa, Đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị với ... lập nhân dân Lào từ 1 945 – 1975 ĐỀ IV I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu ( 4, 0 điểm ) Tóm tắt diễn biến, nêu kết ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1 947 Câu ( 3,0 điểm ) Trình...onthionline.net ĐỀ III I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu ( 4, 0 điểm ) Trình bày khái quát diễn biến kết quả, ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ năm 19 54 Câu ( 3,0... Hiệp định Giơ – ne – vơ năm 19 54 đông Dương II PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh làm hai câu ( câu 3a 3b ) Câu 3a ( 3,0 điểm ) Sự phát triển kinh tế Mỹ từ năm 1 945 – 1973 nguyên nhân phát triển