1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2 de kiem tra lich su khoi 12 2011 2012 38449

1 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9. (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề) Đề số 2. Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm). 1. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, xã hội Việt Nam gồm các giai cấp. A. Địa chủ phong kiến, nông dân. B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C. Tư sản, công nhân. D. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản, công nhân. 2. Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ VIII (5/1941) diễn ra tại: A. Hà Nội B. Cao Bằng. C. Tuyên Quang. D. Thái Nguyên. 3. Người thống nhất ba tổ chức Cộng sản Việt Nam năm 1930 là: A. Nguyễn Văn Cừ. B. Trần Phú. C. Nguyễn Ái Quốc D. Nguyễn Thái Học 4. Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn 1 C. Trường Chinh. D. Phạm Văn Đồng. 5. Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là do: A. Có nhiều cuộc biểu tình rầm rộ. B. Có truyền thống đấu tranh anh dũng. C. Giai cấp công nhân và nông dân liên minh đấu tranh. D. Nhiều nơi đã đập tan chính quyền của đế quốc, tay sai. Thành lập chính quyền nhân dân và thi hành nhiều chính sách tiến bộ. 6. Liên minh Việt - Miên - Lào được thành lập vào ngày: A. 11.3.1951 B. 3.3.1951 C. 13.3.1951 D. 21.3.1951 Câu 2 (1 điểm). Hãy điền tiếp vào chỗ . những cụm từ thích hợp cho đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. “ Không! Chúng ta , chứ nhất định . nhất định không chịu làm nô lệ.” Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 3 (3 điểm): Tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 . . . 2 . . . . . . . . . . . . . Câu 4 (3 điểm): Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975). . . . . . . . . . . . 3 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Đề số 2: Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0.5 điểm: 1: D (0.5 điểm) 2: B (0.5 điểm) 3: C (0.5 điểm) 4: C (0.5 điểm) 5: D (0.5 điểm) 6: A (0.5 điểm) Câu 2 (1 điểm): Mỗi điền đúng cho 0.5 điểm Điền theo thứ Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2010-2011 LỊCH SỬ 12 THỜI GIAN: 60 Phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ Cõu (3điểm) Tỡnh hỡnh giai cấp cụng nhõn giai cấp nụng dõn Việt Nam tác động chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ hai Pháp? Cõu (4điểm) Trỡnh bày nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt thông qua Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt nam đầu năm 1930? Cõu (3 điểm) Trỡnh bày nguồn gốc, đặc điểm, nội dung, thành tựu cách mạng khoa học- công nghệ sau kỷ hai mươi? Đề Câu (3 điểm): Trình bày hoạt động Nguyễn Quốc từ năm 1919 đến năm 1925? Nhhững hoạt động có ý nghĩa gì? Câu (4 điểm): Trình bày xuất tổ chức cộng sản cuối năm 1929? Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử nào? Câu (3 điểm): Nêu kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh? Xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt gì? ……………………………Hết……………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, LỚP 6 MÔN LỊCH SỬ (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề) Đề số 2 Phần 1 Trắc nghiệm khách quan( 4 điểm) Câu 1(2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng 1. Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời vào khoảng: A. Thế kỉ I TCN B. Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN C. Thiên niên kỉ I TCN D. Thế kỉ III TCN 2. Sự tiến bộ của rìu mài so với rìu ghè đẽo là: A. Đẹp hơn, gọn nhẹ hơn B. Dễ mang theo người để cắt gọt các vật khác C. Dễ chế tạo hơn, quí hơn D. Sắc hơn và cho năng suất lao động cao hơn 3. Vua Hùng đã xây dựng kinh đô ở: A. Cổ Loa B. Phong Châu C. Thăng Long D. Hoa Lư 4. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là: A. Phải có tinh thần đoàn kết B. Phải có vũ khí tốt C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù D. Phải có lòng yêu nước Câu 2 (2 điểm). Hãy điền các từ, cụm từ cho sẵn dưới đây vào chỗ cho đúng - Bạch Hạc (Phú Thọ) - Văn Lang - Âu Lạc - Vào thế kỉ VII TCN - Hùng Vương “ ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc tự xưng là đóng đô ở . đặt tên nước là ” Phần II.Tự luận (6điểm) Câu 3 (2 điểm). Vì sao chế độ nguyên thuỷ lại tan rã? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 4 (4 điểm): Tại sao gọi nhà nước cổ đại phươnng Tây là Nhà nước chiếm hữu nô lệ, còn nhà nước cổ đại phương Đông là Nhà nước chuyên chế? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 MÔN LỊCH SỬ Đề số 2 Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1( 2 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 1/ ý đúng là C 2/ ý đúng là D 3/ ý đúng là B 4/ ý đúng là C Câu 2 (2 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm., điền theo thứ tự: - Vào thế kỉ VII TCN - Hùng Vương - Bạch Hạc (Phú Thọ) - Văn Lang Phần II. tự luận (6 điểm) Câu 3 (2 điểm) - Sự xuất hiện của kim loại . - Sản xuất phát triển… - Của cải dư thừa… - Tư hữu xuất hiện… Câu 4 (4điểm) Phương Đông: - Các nhà nước ở phương Đông (dù lớn hay nhỏ) đều mang tính chất tập quyền, do vua đứng đầu… - Vua là người có quyền tối cao tuyệt đối, tự quyết định mọi chính sách và công việc . - Vua được coi là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian… Phương Tây: - Phương Tây hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô - Nô lệ đóng vai trò chính trong sản xuất . Đề I KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP: 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1. Pháp phải rút quân và công nhận độc lập ở Campuchia vì : a. Cuộc thập tự chinh vì ngoại giao của Sihanouk. b. Mỹ gây sức ép, hất Pháp khỏi Đông Dương . c. Pháp thất bại ở ĐBP, buộc phải ký hiệp đònh Genève công nhận Campuchia độc lập . d. Nhân dân Campuchia tiến hành thắng lợi cuộc Tổng tấn công và nổi dậy chống Pháp . 2. “Biến đông Dương từ chiến trườmg thành thò trường” là chủ trương của Thái Lan từ a. Cuối thập kỷ 90 b. Cuối thập kỷ 70 c. Đầu thập kỷ 80 d. Cuối thập kỷ 80. 3. Phong trào đấu tranh GPDT ở Mỹ la tinh phát triển qua mấy giai đoạn : a. Ba giai đoạn : 1945 – 1959, 1959 – 1980 , 1980 đến nay . b. Bốn giai đoạn : 1945 – 1954, 1954 – 1975, 1975 – 1980, 1980 đến nay . c. Ba giai doạn : 1945 – 1954, 1954 – 1975, 1975 đến nay . d. Bốn giai đoạn : 1945 – 1949, 1949 – 1959, 1959 – 1980, 1980 đến nay . 4. Sự kiện nào được coi là mốc đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghóa thực dân cũ ở Châu Phi : a. Pháp ký Hiệp đònh vian công nhận độc lập chủ quyền của Algeria . b. Thắng lợi của cách mạng Angola và sự thất bại cảu Bồ Đào Nha 1975 . c. Nước Cộng hòa Namibia thành lập . d. Cả ba sự kiện trên . 5. Ngày 2/12/1975 là ngày : a. Mỹ phải ký Hiệp đònh Vientiane với Lào . b. Lào đánh thắng Pháp, giành độc lập. c. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thành lập. d. Cả 3 ý đều sai . 6. Dựa vào lý do nào để nói rằng sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông u không phải là sự cáo chung của CNXH ? a. Vẫn còn một số nước đang đổi mới thành công và phát triển . b. CNXH vẫn là lý tưởng cao đẹp nhất của nhân loại . c. Cách mạng diễn biến quanh co, phức tạp nhưng vẫn đúng quy luật d. Cả 3 ý trên đều đúng . 7. Sau Thế chiến II, phong trào đấu tranh GPDT ở n Độ lên cao, năm 1947 thực dân Anh phải chia n Độ làm 2 quốc gia và : a. Trao trả độc lập b. Trao quyền tự trò để xoa dòu phong trào . c. Chia để trò như cũ , d. Đàn áp mạnh mẽ các cuộc đấu tranh . 8. Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) là: a. Cần có sự hợp tác nhiều bên b. Sự phân công và chuyên môn hóa trong sản xuất giữa các nước XHCN nhằm nâng cao năng suất lao động và dẫn đến xóa bỏ tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển. c. Tăng thêm sức mạnh trong việc đối phó với chính sách bao vây kinh tế của các nước phương Tây. d. Cả a, b, c, đều đúng. 9. Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Varsava mang tính chất: a. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu. b. Một tổ chức liên minh phóng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu. c. Một tổ chức liên minh phóng thủ về chính trò của các nước XHCN ở châu Âu. d. Một tổ chức liên minh phóng thủ về quân sự và chính trò của các nước XHCN ở châu Âu. 10. Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu từ khoảng thời gian nào: a. Những năm 50 của thế kỷ XX b. Những năm 60 của thế kỷ XX c. Những năm 70 của thế kỷ XX d. Những năm 80 của thế kỷ XX 11. Đặc điểm cơ bản của sự phát triển KHKT ở Nhật Bản là: a. Chi tiêu kinh phí nhiều cho việc nghiên cứu khoa học b. Mua các bằng phát minh sáng chế từ bên ngoài c. Phát triển giáo dục, lập các viện khoa học, mua bằng phát minh sáng chế từ bên ngoài d. Cả ba ý đều đúng. 12. Dấu hiệu đầu tiên biểu hiện quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại là: a. 5 nước lớn Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc thay đổi đường lôí đối ngoại của mình. b. Các nước TBCN đi sâu vào cách mạng khoa học – công nghệ. c. Quan hệ Xô – Mỹ thay đổi từ đối đầu chuyển sang đối thoại. d. Các nước lớn trên thế giới thỏa thuận giảm từng bước chạy đua vũ trang. 13. Đến nay, loài người đã trải qua hai cuộc cách mạng trong lónh vực khoa học, kỹ thuật. Đó là: a. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX b. Cuộc cách mạng công nghiệp và cách mạng kỹ thuật thế kỷ XVIII và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX c. Cuộc cách mạng kỹ thuật và cách SBD ……………… Phòng: KIỂM TRA TIẾT- HỌC KÌ II, NH 2015- 2016 Môn: Sử lớp 12 THPT- LHP Thí sinh:……………………… Nhận xét & chữ kí Giám khảo Điểm Ngày… tháng 3- 2016 Thời gian: 45 phút GT ghi STT GT kí tên ĐỀ CHÍNH THỨC Câu ( điểm) : Phong trào “Đồng khởi” nổ hoàn cảnh lịch sử ? Nêu diễn biến lí giải phong trào “Đồng khởi” đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam Câu 2(3 điểm)-Vì ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu với trận then chốt mở màng Buôn Ma Thuột ? Trình bày diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên Câu 3(3 điểm)- Học sinh ghi trực tiếp vào ô trống để trả lời lịch sử Việt Nam bảng mẫu sau: Câu hỏi Trả lời Vĩ tuyến 17độ vĩ Bắc, thuộc tỉnh ? Năm 1975, địa phương ta chưa giải phóng ngày nay? Năm bắt đầu- năm kết thúc chiến lược “Việt Nam hoá chiế tranh” Mĩ Việt Nam- Mĩ, bình thường hoá quan hệ vào thời gian ? Trận đánh ta thắng quân Mĩ “chiến tranh cục bộ” Huyện Krông Pắc(ĐăkLăk) giải phóng vào thời gian nào? BÀI LÀM Đáp án đề CHÍNH THỨC- Sử lớp 12 THPT- LHP- kiểm tra 1t- HK II: NH 2015- 2016 ND Câu Câu ( điểm) : Phong trào “Đồng khởi” nổ hoàn cảnh lịch sử ? Nêu diễn biến Điểm lí giải phong trào “Đồng khởi” đánh dấu bước phát triển cách mạng miềnNam - Hoàn cảnh lịch sử (1,50) + Từ năm 1957- 1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh quần chúng; 0,75 Đề Luật 10/59, đặt cộng sản vòng pháp luật… đòi hỏi phải có biện pháp đấu tranh liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn + Ngị 15(1-1959) Đảng ta, định để nhân dân miền Nam sở dụng bạo lực cách 0,75 mạng đánh đổ quyền Mỹ- Diệm - Diễn biến (2,50) + Năm 1959, phong trào nổ lẻ tẻ địa phương Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái 0,50 (Ninh Thuận)….đã làm thành cao trào cách mạng tiêu biểu Bến Tre + Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi ” nổ huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau lan rộng khắp tỉnh 0,5 Bến Tre, phá vỡ mảng lớn quyền địch + “Đồng khởi ” nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên…Đến năm 1960, ta làm chủ 0,5 nhiều thôn , xã Nam Bộ, ven biển Trung Bộ, Tây Nguyên + Thắng lợi “Đồng khởi ” dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam 0,5 Việt Nam ( 20- 12-1960) + Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam 0,5 Đã giáng đòn nặng nề vào sách Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ Ngô Đình Diệm Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn sang tiến công Câu (3 điểm): Vì ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu với trận then chốt mở màng Buôn Ma Thuột ? Trình bày diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên Vì : Tây Nguyên địa bàn chiến lược quang trọng Nhưng địch nhận định sai hướng tiến 1,0 công quân ta nên bố trí lực lượng mỏng - Chiến dịch Tây Nguyên (04/3 – 24/3/1975) + Ngày 10/3, ta tiến công Buôn Ma Thuột mở màng chiến dịch Ngày 12- địch phản 0,5 công để chiếm lại Buôn Mê Thuột thất bại + Ngày 14-3-1975, địch lệnh rút khỏi Tây Nguyên.Trên đường rút địch bị ta truy kích 0,5 tiêu diệt Ngày 24-3- 1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng * Ý nghĩa : Chiến thắng Tây Nguyên mở trình sụp đổ hòa toàn ngụy quân, ngụy 1,0 quyền, cứu vãn Chuyển kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược Câu 3(3 điểm)- Học sinh ghi trực tiếp vào ô trống để trả lời lịch sử Việt Nam bảng mẫu sau: Câu hỏi Trả lời Vĩ tuyến 17độ vĩ Bắc, thuộc tỉnh ? Quảng Trị Năm 1975, địa phương ta chưa giải phóng ngày nay? Huyện đảo Hoàng Sa Năm bắt đầu- năm kết thúc chiến lược “Việt Nam hoá chiế tranh” Mĩ Năm 1969- 1975 Việt Nam- Mĩ, bình thường hoá quan hệ vào thời gian ? Năm 1995 Trận đánh ta thắng quân Mĩ “chiến tranh cục bộ” Núi Thành (Quảng Nam) Ngày 17- 3- 1975 Huyện Krông Pắc(ĐăkLăk) giải phóng vào thời gian nào? Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PHOèNG GD&T ệ KIỉM TRA HOĩC KYè II NM HOĩC 2006- 2007 HAI LNG MN: LậCH Sặ 6 ( thồỡi gian laỡm baỡi: 45 phuùt ) I.PHệN TRếC NGHIM (3 dióứm) Cỏu 1: (1.5õióứm) : Em haợy õióửn tón caùc cuọỹc khồới nghộa lồùn cho õuùng caùc mọỳc thồỡi gian theo mỏựu sau sang giỏỳy laỡm baỡi thi: Thồỡi gian Tón cuọỹc khồới nghộa 40 248 542 722 776-791 905 Cỏu 2: (1.5 õióứm): Em haỡy traớ lồỡi caùc cỏu hoới bũng caùch vióỳt chổợ caùi trổồùc cỏu choỹn traớ lồỡi duùng nhỏỳt sang giỏỳy laỡm baỡi thi (hoỹc sinh khọng cỏửn ghi laỷi õóử) 1/ ióửu naỡo dổồùi õỏy chổùng toớ nhaỡ Lổồng xióỳt chỷt aùch õọ họỹ õọỳi vồùi dỏn ta: a. Chia laỷi caùc quỏỷn huyóỷn õóứ cai trở b. Phỏn bióỷt õọỳi xổớ rỏỳt gay gừt, ngổồỡi Vióỷt khọng õổồỹc giổợ chổùc vuỷ quan troỹng. c. ỷt ra haỡng trm thổù thuóỳ vọ lyù, taỡn baỷo. d. Caớ a, b, c, õóửu õuùng. 2/ Caùch õaùnh giỷc trong cuọỹc khaùng chióỳn chọỳng quỏn Lổồng laỡ: a.Phaớn cọng quyóỳt lióỷt bỏỳt kóứ ngaỡy õóm b. Ban ngaỡy ỏứn nỏỳp, ban õóm õaùnh uùp traỷi giỷc c.Cho quỏn mai phuỷc khừp nồi. 3/ Ngổồỡi laợnh õaỷo nhỏn dỏn Tổồỹng Lỏm giaỡnh õổồỹc õọỹc lỏỷp laỡ ai ? a. Khu Lión b. Trióỷu Quang Phuỷc c. Mai Thuùc Loan d. Phung Hổng II. PHệN Tặ LUN (7õióứm) Cỏu 3 :(3 õióứm) : Lyù Bờ õaợ laỡm gỗ sau khi cuọỹc khồới nghộa thừng lồỹi? Cỏu 4 :(4 õióứm) : Em haợy trỗnh baỡy dióựn bióỳn cuọỹc khồới nghộa Mai Thuùc Loan? SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HB TRƯỜNG PTDTNT – THPT TỈNH ĐỀ KIỂM TRA GĐ 1919-1930 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi SỬ Câu 1: Vì Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? A Bù vào thiệt hại lần khai thác thứ nhất B Để bù đắp thiệt hại chiến tranh thế giới thứ nhất gây C Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở VN D Để tăng cường sức mạnh kinh tế Pháp đối với các nước tư chủ nghĩa Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần II, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A Công nghiệp chế biến B Nông nghiệp và khai thác mo C Nông nghiệp và thương nghiệp D Giao thông vận tải Câu 3: Vì quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam? A Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp B Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Pháp sản xuất C Biến Việt Nam thành cứ quân sự và chính trị Pháp D Biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp Câu 4: Tác động của chương trình khai thác lần II đến kinh tế Việt Nam là: A Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ B Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp C Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp D VN trở thành thị trường độc chiếm Pháp Câu 5: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của Cách mạng Việt Nam là lực lượng nào? A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản D Tư sản dân tộc Câu 6: Sau chiến tranh thế giới I, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn bản, cấp bách hàng đầu của Cách mạng VN? A Công nhân và tư sản B Nông dân và địa chủ C Nhân dân VN với thực dân Pháp D Địa chủ và tư sản Câu 7: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu vào đấu tranh tự giác? A Công hội (bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn Tôn Đức Thắng đứng đầu B Bãi công thợ nhuộm ở Chợ Lớn C Bãi công công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng D Bãi công thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp Cách mạng Trung Quốc Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy đường cứu nước đúng đắn? A Đưa yêu sách đến hội nghị Vecxay B Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa C Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:53

Xem thêm:

w