Sở GD&ĐT TT Huế KIỂMTRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 -2009 Trường THPT Cao Thắng MÔN: TOÁN - KHỐI 11- BAN CƠ BẢN š¯› Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề ---------------------------------- Câu 1 (3,0 điểm) 1) Tìm tập xác định của hàm số 1sin3 cos x y x − = 2) Giải các phương trình sau: a. 1 sin 32 x π −= b. tan12cot0xx+−= Câu 2 (2,5 điểm) 1) Tìm hệ số của 11 x trong khai triển ( ) 7 2 2xx+ . 2) Có hai hộp, hộp thứ nhất đựng 3 quả cầu đỏ, 4 quả cầu xanh; hộp thứ hai đựng 5 quả cầu đỏ, 2 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu, mỗi hộp 1 quả. Tính xác suất sao cho hai quả cầu được chọn: a. Màu đỏ. b. Có đúng một quả cầu màu đỏ. Câu 3 (1,5 điểm) Cho một cấp số cộng (u n ) biết 5 23u = , 19 121u = . a. Tìm số hạng đầu 1 u và công sai dcủa cấp số cộng. b. Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó. Câu 4 (2,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x – 3y + 6 = 0 và đường tròn tâm I(2; 1− ) bán kính 3. a. Tìm phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ ( ) 2;4v =− r b. Tìm phương trình ảnh của đường tròn tâm I bán kính 3 qua phép đối xứng trục Oy. Câu 5 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABCD) và (AMN). -----HẾT----- Họ và tên học sinh:…………………………………. Lớp :………… Số báo danh :………… Onthionline.net TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ SỬ, ĐỊA, GIÁO DỤC CÔNG DÂN KIỂMTRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN LỊCHSỬLỚP11CHUẨN THỜI GIAN 45 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (4 điểm) Diễn biến, ý nghĩa lịchsử cách mạng Tháng Mười Nga? Tại nói cách mạng Tháng Mười Nga mang tính chất cách mạng xã hội chủ nghĩa? Câu (3 điểm) Hậu Khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) nước tư chủ nghĩa Tại khủng hoảng kinh tế lại dẫn tới nguy chiến tranh giới mới? Câu (3 điểm) Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nước Đức hai chiến tranh giới Những sách phản động phủ Hitle từ năm 1933 đến năm 1939 **************HẾT************** Họ và tên: KIỂMTRA 45’ Lớp 8: Môn: Lịchsử Điểm Lời phê Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là: A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại B. Khai hóa văn minh cho người Việt Nam C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp 2. Chế đọ xã hội Việt Nam sau khi nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt 06-6-1884 A. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến B. Chế độ thuộc địa C. Chế độ phong kiến nửa thuộc địa D. Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến 3. Ai là người đã đưa ra các đề nghị cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX A. Những sĩ phu, quan lại yêu nước và dũng cảm B. Nguyễn Trường Tộ C. Vua Tự Đức D. Nguyễn Tri Phương 4. “ Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai A. Nguyễn Tri Phương B. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Hữu Huân 5. Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương” ngày : A. 05-7-1885 B. 13-7-1885 C. 15-7-1885 D. 18-7-1885 6. Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp cuối TK XIX là A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Hương Khê D.Khởi nghĩa Bãi Sậy 7. Lãnh đạo chủ yếu trong phong trào kháng chiến chống Pháp cuối TK XIX là ai A. Giai cấp phong kiến B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp công nhân D. Tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ 8. Lời nhận xét về chiến thuật trong trận đánh đồn Bần Yên Nhân đêm 12-3-1945 của nhân dân Hưng Yên là “ Trận đánh du kích kiểu mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ” Câu nói trên của ai? A. Võ Nguyên Giáp B. Phạm Văn Đồng C. Nguyễn Ái Quốc D. Tôn Đức Thắng Câu 2: Điền nội dung thích hợp vào các sự kiện sau Sự kiện Nội dung 05/6/1862 15/3/1874 25/8/1883 06/6/1884 Câu 3: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 4: So sánh cuộc khởi nghĩa nông nhân Yên Thế với phong trào Cần Vương? Câu 5: Các sĩ phu Duy Tân đề xướng cải cách trong hoàn cảnh nào? Vì sao những cải cách cuối TK XIX không thực hiện được mà những đổi mới hiện nay của chúng ta lại đạt được những thành tựu rực rỡ. Đềkiểm 1 tiết học kỳ 2 tralớp 6 Câu 1 : Em hãy cho biết dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi ? (3 điểm) Câu 2 : Em hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X ? (3 điểm) Câu 3 : Em hãy trình bày diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938. Vì sao lại nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? (4 điểm) Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀKIỂMTRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Lịchsử 6 HS phải trả lời được những ý cơ bản sau: Câu 1: (3 điểm) - Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. (0,5đ) - Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị. (0,5đ) - Ở miền núi, do các tù trưởng địa phương cai quản. (0,5đ) - Các hương và xã do người Việt tự cai quản. (0,5đ) - Chúng tiến hành sửa sang đường giao thông thuỷ, bộ, xây thành, đắp luỹ, tăng thêm quân. (0,5đ) - Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt thêm nhiều thứ thuế mới, tăng cường cống nạp những sản vật quý. (0,5đ) Câu 2: (3 điểm) - Nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước. (0,5đ) - Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít ) và các loại cây khác (bông, gai). (0,5đ) - Khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê,…). (0,5 đ) - Làm gốm, đánh cá,…(0,5 đ) - Buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. (1 đ) Câu 3: (4 điểm) - Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. (1đ) - Quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận bãi cọc ngầm mà không biết. (1đ) - Quân ta dốc toàn lực lượng tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn…(1đ) - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc. (1đ) 1, Khi xuất hiện các tổ chức thị tộc và bộ lạc, loài người đã có biểu hiện như thế nào trong đời sống và sản xuất? Câu trả lời của bạn: A. Cùng hợp tác lại đểkiếm ăn và chống lại sự xâm nhập của các bộ tộc bên ngoài. B. Biết hợp tác và cư trú theo bầy đàn đểkiếm thức ăn và chống lại thú dữ. C. Thể hiện tính tự nguyện, làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu. D. Thể hiện tính cộng đồng bắt buộc xuất phát từ việc phải dựa vào nhau, phối hợp chặt chẽ khi kiếm sống. 2, Sự chia rẽ và phân tán của Ấn Độ trong các thế kỉ VII - XIII không phải là tình trạng khủng hoảng, suy thoái, mà nó phản ánh sự phát triển tự cường của các vùng địa phương vì Câu trả lời của bạn: A. dù không phân tán, các quốc gia ở Ấn Độ vẫn quan hệ gắn bó với nhau. B. trong thời kì này, Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. C. Ấn Độ không bị các nước bên ngoài xâm chiếm. D. dù bị chia rẽ, nhưng mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa của mình trên cơ sở nền văn hóa truyền thống trước đó. 4, Dân tộc nào ở nước ta từ thế kỉ IV đã có chữ viết bắt nguồn từ Ấn Độ? Câu trả lời của bạn: A. Dân tộc Chăm. B. Các dân tộc ở Tây Nguyên. C. Dân tộc Mường. D. Dân tộc Kinh. 5, Rô-ma trở thành quốc gia mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải vào thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thế kỉ IV TCN. B. Thế kỉ II TCN. C. Thế kỉ III TCN. D. Thế kỉ V TCN. 6, Cư dân ở khu vực nào biết sử dụng công cụ bằng đồng đầu tiên? Câu trả lời của bạn: A. Ấn Độ. B. Nam châu Âu. C. Tây Á và Ai Cập. D. Trung Quốc. 7, Ai là người sáng lập ra Nho giáo ở Trung Quốc? Câu trả lời của bạn: A. Mạnh Tử. B. Hàn Phi Tử. C. Khổng Tử. D. Lão Tử. 8, Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đầu tiên nào? Câu trả lời của bạn: A. Ghi chép các tác phẩm văn học truyền miệng. B. Ghi chép và lưu giữ thông tin. C. Làm giấy thông hành cho cư dân. D. Các vua chuyên chế biên soạn các quy chế. 9, Vương triều Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất. Ông là ai? Câu trả lời của bạn: A. A-sô-ca. B. Mi-hi-ra-cu-ta. C. Sa-mu-đra Gúp-ta. D. A-cơ-ba. 10, Bộ máy nhà nước thời Đường khác thời Tần, Hán ở điểm nào? Câu trả lời của bạn: A. Có thêm chức Tể tướng. B. Bỏ chức thừa tướng và thiếu úy. C. Có thêm chức Tiết độ sứ. D. Chỉ có con em quí tộc, địa chủ mới làm quan. 11, Quyền lực xã hội ở các quốc gia Địa Trung Hải nằm trong tay thành phần nào? Câu trả lời của bạn: A. Qúy tộc phong kiến. B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. C. Bô lão của thị tộc. D. Vua chuyên chế. 12, Văn hoá Phục hưng phát triển rực rỡ nhất ở thế kỉ nào? Câu trả lời của bạn: A. XIV. B. XVI. C. XVII. D. XV. 13, Địa danh nào sau đây nổi tiếng với nghề làm gốm sứ ở Trung Quốc? Câu trả lời của bạn: A. Giang Tây. B. Hàng Châu. C. Côn Minh. D. Quảng Đông. 14, Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện vào khoảng thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thiên niên kỉ VI - III TCN. B. Thiên niên kỉ II - I TCN. C. Thiên niên kỉ IV - III TCN. D. Thiên niên kỉ IV - I TCN. 15, Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất và kéo dài nhất của Vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến được bắt đầu từ thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thế kỉ IX đến thế kỉ XV. B. Thời vương quốc Chân Lạp đến khi bị Gia-va xâm chiếm. C. Thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Vua Giay-a-vác-man VII. 16, Hành trình đi tìm những vùng đất mới của B. Đi-a-xơ là Câu trả lời của bạn: A. đi vòng qua cực Nam của châu Phi. B. đi vòng qua cực Bắc và biển Hắc Hải. C. đi vòng quanh biển Đại Tây Dương. D. đi vòng quanh trái đất. 18, Ở thời Đường, cơ quan biên soạn lịchsử của nhà nước được gọi là gì? Câu trả lời của bạn: A. Sử quán. B. Kinh viện. C. Viện hàn lâm. D. Viện sử học. 19, Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của xã hội thị tộc? Câu trả lời của bạn: A. Các thành viên không có chung huyết thống hoặc chỉ có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. B. Con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. C. Tập hợp từ 2 - 3 thế hệ có cùng huyết thống. D. Cha mẹ, ông bà có trách nhiệm chăm sóc và nuôi dạy con cái. 20, Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của Câu trả lời của bạn: A. Trường Tiểu học Xuyên Mộc ĐỀKIỂMTRA CUỐI KÌ I Họ tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . NĂM HỌC 2009 -2010 Lớp : 5. . . Môn : Lòch sử (Lớp 5) ; Thời gian : 30 phút Điểm Chữ kí giám khảo Câu 1/ Hãy điền các từ sau đây: đường cứu nước, 1911, Nguyễn Tất Thành, Nhà Rồng vào chỗ chấm ở câu dưới cho thích hợp. Năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., với lòng yêu nước thương dân, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đã từ cảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . quyết chí ra đi tìm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 2/ (2đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: a/ Ai được phong “Bình Tây Đại nguyên soái” ? A. Phan Chu Trinh B. Hoàng Hoa Thám C. Trương Đònh D. Lí Thường Kiệt b/ Phong trào Đông Du do ai khởi xướng ? A. La văn Cầu B. Hoàng Hoa Thám C. Nguyễn i Quốc D. Phan Bội Châu c/ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời khi nào, do ai chủ trì ? A. Ngày 03/02/1930, do Nguyễn i Quốc chủ trì. B. Ngày 03/02/1930, do Phan Bội Châu chủ trì. C. Ngày 23/02/1930, do Nguyễn i Quốc chủ trì. D. Ngày13/02/1930, do Nguyễn i Quốc chủ trì. d/ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khi nào , ở đâu ? A. Ngày 02/09/1945, tại Hồng Công. B. Ngày 02/09/1945, tại Quảng trường Ba Đình. C. Ngày 02/09/1945, tại Bến cảng Nhà Rồng. D. Ngày 12/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình. Câu 4 : Nêu những biểu hiện của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. (3đ) Câu 5 : Sau Cách mạng tháng Tám, tình hình nước ta như thế nào ? (3đ)