1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet lich su khoi 8 tiet 32 91454

3 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 35 KB

Nội dung

de kiem tra 1 tiet lich su khoi 8 tiet 32 91454 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

HỌ VÀ TÊN :…………………………………………. LỚP :……………………. KIỂM TRA :1 TIẾT MÔN :LỊCH SỬ Điểm Lời phê của giáo viên A. Trắc nghiệm (3 đ ): khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trong lòch sử trung đại n Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thònh vượng nhất? A. Vương triều Gúp-ta B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn D. Vương triều Hác-sa Câu 2. Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là: A. Lãnh chúa và nông nô B. Đòa chủ và nông dân lónh canh C. Đòa chủ và nông nô D. Lãnh chúa và nông dân lónh canh. Câu 3. Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều : A. Nhà Tần B. Nhà Hán C. Nhà Đường D. Nhà Nguyên Câu 4: Ai là người đứng ra dẹp “loạn 12 sứ qn” thống nhất đất nước vào năm 967: A. Đinh Tồn B. Đinh Bộ Lĩnh C. Dương Tam Kha D. Lê Hồn Câu 5: Tên gọi nước ta dưới thời Lý là: A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Đại La Câu 6 Câu nói “ Ngồi n đợi giặc khơng bằng đem qn đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là của Lý Thường Kiệt ? A. Đúng B. Sai B. Tự luận (7đ) Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý? (1đ) Câu 2:So sánh chính sách đối nội và đối ngoại trong xã hội phong kiến Trung Quốc thời Tần và thời Hán ? (3đ) Câu 3: Trình bày diễn biến trận chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt?(Diễn biến, kết quả,ý nghĩa lịch sử) (3đ) Bi lm: . . . . . . Chuực caực baùn laứm baứi toỏt!!! onthionline.net Họ tên:…………………… Lớp:…………… Điểm Kiểm tra tiết Môn: Lịch sử Lời phê thầy cô giáo Đề bài: Đề số I.Phần trắc nghiệm( điểm ) Câu 1( điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ có câu trả lời đúng: 1.Ngày quốc tế lao động 1/5 ngày kỉ niệm kiện đấu tranh của: A Công nhân khuân vác Luân Đôn 1889 B Công nhân Pháp ngày bầu cử quốc hội 1893 C Công nhân Nga cuối kỉ XIX D Công nhân Si-ca-gô( Mĩ) năm 1886 2.Quốc tế thứ II thành lập vào: A 14/7/1889 B.9/1/1905 C.22/4/1870 D.Không phải ngày 3.Cách mạng Tân Hợi( 1911) mang tính chất: A Một chiến tranh nông dân vĩ đại B Một cách mạng tư sản C Một cách mạng vô sản D Một chiên tranh vệ quốc Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây vì: A Có vị trí chiến lược kinh tế, trị quan trọng B Có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú C Chế độ phong kiến nước Đông Nam Á suy yếu D Cả lý Câu 2( điểm): Điền liệu lịch sử phù hợp vào dấu ba chấm: Chủ nghĩa đế quốc thực dân ……………………… …………………………… Nước cộng hòa Phi – lip – pin ……………………………… Khởi nghĩa Vũ Xương Chiến tranh Nga – Nhật ………………………………… II Phần tự luận(6 điểm) Câu 1(2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử công xã Pa-ri? onthionline.net Câu 2(2.5 điểm): Các công ti độc quyền Đức đời điều kiện kinh tế nào? Nêu đặc điểm đế quốc Đức giải thích? Câu 3(1.5 điểm): Những điểm chứng tỏ Duy tân Minh Trị cách mạng tư sản? onthionline.net Tên: ………………………. . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 6 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6 Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian phát đề) PHẦN I :TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1 : Em hãy khoanh tròn chữ cái ở đầu câu (ý) đúng nhất 1.1) Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học : a. Khảo cổ học b. Sinh học c. Sử học d. Văn học 1.2) Năm đầu tiên của công nguyên được qui ước : a. Năm Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời b. Năm Khổng Tử ra đời c. Năm Chúa Giê - xu ra đời d. Năm Lão Tử ra đời 1.3) Người tối cổ sống như thế nào ? a. Sống theo bầy b. Sống đơn lẻ c. Sống trong thị tộc Câu 2 : Hãy sắp xếp những câu trả lời dưới đây theo một thứ tự hợp lý: - Chúng ta học lịch sửđể : a. Biết được quá trình sống , lao động của tổ tiên b. Hiểu được cội nguồn dân tộc c. Biết quí trọng những gì mình đang có , biết ơn tổ tiên d. Biết vận dụng vào hiện tại để làm giàu truyền thống dân tộc Câu 3 : Hãy điền vào những khoảng trống dưới đây sao cho đúng : - Một thế kỉ là .năm, một thiên niên kỉ là năm - Năm 1999 thuộc thế kỉ , thuộc thiên niên kỉ thứ - Năm 2002 thuộc thế kỉ ., thuộc thiên niên kỉ thứ . Câu 4 : Hãy nối cột 1 (tên sông ) với cột 2 (tên quốc gia cổ đại ) sao cho phù hợp: Tên sông Tên các quốc gia cổ đại Sông Ơ- Phơ -Rát và Ti- Gơ-Rơ Ai Cập Sông Ấn và Sông Hằng Trung Quốc Sông Hoàng Hà và Sông Trường Giang Lưỡng Hà Ấn Độ PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 5: Thế nào là cách tính âm lịch và dương lịch ? (3 điểm) Câu 6: Những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ? (2 điểm) Câu 7: Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới ? (2 điểm) Tên : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phút) NH: 2008-2009 Lớp : MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6 ĐỀ B PHẦN I :TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3điểm) Câu 1 : Em hãy đánh dấu x vào ô trống ở đầu câu (ý) đúng nhất 1.1 ) Năm đầu tiên của công nguyên được qui ước : a. Năm Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời b. Năm Khổng Tử ra đời c. Năm Chúa Giê - xu ra đời d. Năm Lão Tử ra đời 1.2 ) Người tối cổ sống như thế nào ? a. Sống theo bầy b. Sống đơn lẽ c. Sống trong thị tộc 1.3 ) Người tối cổ sống như thế nào ? a. Sống theo bầy b. Sống đơn lẽ c. Sống trong thị tộc Câu 2: Hãy điền vào những khoảng trống dưới đây sao cho đúng : - Một thế kỉ là .năm, một thiên niên kỉ là năm - Năm 1999 thuộc thế kỉ , thuộc thiên niên kỉ thứ - Năm 2002 thuộc thế kỉ ., thuộc thiên niên kỉ thứ . Câu 3: Hãy nối cột 1(tên sông ) với cột 2 (tên quốc gia cổ đại ) sao cho phù hợp: Tên sông Tên các quốc gia cổ đại Sông Ơ- Phơ -Rát và Ti- Gơ-Rơ Ai Cập Sông Ấn và Sông Hằng Trung Quốc Sông Hoàng Hà và Sông Trường Giang Lưỡng Hà Ấn Độ Câu 4 : Hãy sắp xếp những câu trả lời dưới đây theo một thứ tự hợp lý: - Chúng ta học lịch sửđể : a. Biết được quá trình sống , lao động của tổ tiên b. Hiểu được cội nguồn dân tộc c. Biết quí trọng những gì mình đang có , biết ơn tổ tiên d. Biết vận dụng vào hiện tại để làm giàu truyền thống dân tộc PHẦN II : TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 5 : Thế nào là cách tính âm lịch và dương lịch ? (3 điểm) Câu 6: Những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?(2 điểm) Câu 7 : Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới ?(2 điểm) Trường THCS Thiện Trí KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT Họ và tên……………………………… MÔN: ĐỊA LÍ 8 Lớp………………… Thời gian: 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên I /Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) Câu 1: (1,0 đ) 1.1) Châu Á tiếp giáp với a) 1 đại dương b) 2 đại dương c) 3 đại dương d) 4 đại dương 1.2) Núi và sơn nguyên cao của Châu Á tập trung nhiều ở vùng : a) Trung tâm b) Vùng đông nam c) Rìa tây bắc d) Vùng Nam Á Câu 2: (1,0 đ) 2.1) Châu Á có nhiều sông lớn do : a) Lục địa Châu Á rộng lớn b)Vùng trung tâm có nhiều núi, sơn nguyên cao, có băng hà c) Đồng bằng rộng, nhiều mưa d) Tất cả ý trên 2.2) Khí hậu gió mùa xuất hiện ở vùng nào của Châu Á : a) Bắc Á và Nam Á b) Đông Á và Nam Á c)Tây Á và Trung Á d) Đông Á+Nam Á+Đông Nam Á Câu 3: (1,0 đ) 3.1) Những nơi có mật độ dân số cao nhất châu Á tập trung ở các khu vưc a) Đông Á + Trung Á b) Đông Á + Nam Á c) Nam Á + Đông Nam Á d) Đông Á+Nam Á+Đông Nam Á 3.2) Những thành phố đông dân của Châu Á thường tập trung ở : a) Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á b) Bắc Á, Trung Á, Nam Á c) Đông Á, Trung Á, Đông Nam Á d) Tây Á, Bắc Á, Đông Á Câu 4: (1,0 đ) 4.1) Nguyên nhân chủ yếu tạo nên các đới cảnh quan tự nhiên của Châu Á là : a) Có đủ các đới khí hậu b) Có nhiều kiểu khí hậu c) Có nhiều núi cao hùng vĩ d) Câu a và b đúng 4.2) Khu vực gió mùa Châu Á có đới cảnh quan tự nhiên: a) Rừng hổn hợp và rừng lá rộng b) Rừng cận nhiệt đới ẩm c) Rừng nhiệt đới ẩm d) Tất cả câu trên II / Phần tự luận : (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Cho biết vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ và địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Á ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: (2,0 điểm) Số dân châu Á từ năm 1800 đến 2002: Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766* * Chưa tính dân số Liên Bang Nga ở châu Á a) Vẽ biểu đồ thể hiện dân số châu Á từ năm 1800 đến 2002.(1 đ) b) Nhận xét sự gia tăng dân số từ năm 1800 đến 2002. Giải pháp của em về việc hạn chế sự gia tăng dân số ở Việt Nam(1 đ). ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………….………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 Đề ra: Câu 1: (5 đ)Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây ? Câu 2: (5 đ)Phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất? Đáp án: Câu 1: * Giữa thế kỉ XIX, cũng như các nước ở Đông Nam Á, Xiêm cũng đứng trước sự đe doạ xâm nhập của thực dân phương Tây nhất là Anh và Pháp. (0.5 đ) * Trước tình hình đó, vua Rama IV chủ trương mở của buôn bán với nước ngoài (0.5 đ) * Năm 1868, Rama V đã thực hiện nhiều chính sách cải cách: (0.5 đ) - Về kinh tế: (1 đ) + Trong nông nghiệp: giảm nhẹ thuế, xoá bỏ lao dịch, tăng lượng gạo xuất khẩu. (0.5 đ) + Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh; xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng (0.5 đ) - Về chính trị: (1 đ) + Cải cách theo kiểu phương Tây, đứng đầu là vua, giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) (0,5 đ) + Chính phủ có 12 bộ trưởng. Quân đội, toà án, trường học được tổ chức theo kiểu châu Âu. (0,5 đ) - Về xã hội: xoá bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động. (0.5 đ) - Đối ngoại: thực hiện chính sách “mềm dẻo”, lợi dụng vị trí “nước đệm” và mâu thuẫn giữa Anh và Pháp (0.5 đ)  Xiêm đã giữ được chủ quyền đất nước, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây (0.5 đ) Câu 2: Phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 (3 đ) - Nguyên nhân sâu xa: là do sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của các nước đế quốc => Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt. (1đ) - Nguyên nhân trực tiếp: Ở châu Ân đã hình thành nên 2 khối quân sự đối đầu nhau (1 đ) + Phe liên minh bao gồm Đức, Áo-Hung + Phe hiệp ước: Anh, Pháp, Nga - Duyên cớ của chiến tranh: (1 đ) + Tháng 6/1914, thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi sát hại. + Tháng 7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi. Ngày 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga. Ngày 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp. Ngày 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.  Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (2 đ) - Kết quả: Đây là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, thắng lợi thuộc về phe Hiệp ước (Mỹ, Anh, Pháp, Nga) (1đ) - Hậu quả: + Gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại (10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương), nền kinh tế châu Âu bị tàn phá nặng nề. (0.5 đ) + Trong quá trình chiến tranh, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, nhà nước xô viết ra đời đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới (0,5 đ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 Đề ra: Câu 1: (5 đ) Trình bày những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến ? Ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam ? Câu 2: (5 đ) Trình bày về sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ thời Gúp-ta ? Ảnh hưởng của văn hoá truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài ? Đáp án Câu 1: Một số thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến (5đ) * Về tư tưởng ( 1 đ) - Nho giáo: Giữ vai trò quan trọng, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến. - Phật giáo: thịnh hành (thời Đường). * Sử học: (0.5 đ) - Tác phẩm “Sử kí” của Tư Mã Thiên. * Văn học: (1,5 đ) - Thơ Đường: Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ, Lý Bạch. - Tiểu thuyết: phát triển dưới thời Minh- Thanh( Kể tên một số bộ tiểu thuyết tiêu biểu) * Khoa học kỹ thuật:(0.5đ) - Bốn phát minh lớn: Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng * Kiến trúc (0.5đ): Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính… Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tới Việt Nam: - Văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: tư tưởng, văn học, kiến trúc, một số phong tục tập quán…( 0,5 đ) - Việt Nam tiếp thu văn hóa Trung Quốc có chọn lọc để làm giàu thêm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình ( 0.5 đ) Câu 2: Trình bày về sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ thời Gúp-ta: (4 đ) - Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất bước vào thời kì phát triển cao – thời vương triều Gúp-ta (319-467) (0.5 đ) - Văn hoá thời Gúp-ta: + Phật giáo: tiếp tục phát triển. Kiến trúc Phật giáo: chùa hang, tượng phật bằng đá…(0,5 đ) + Ấn Độ giáo (Hin-đu giáo) ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: thần sáng tạo (Brama), thần huỷ diệt (siva), thần bảo hộ (visnu) (0.5 đ) + Chữ viết: ban đầu là chữ Brahmi sau đó là chữ Phạn (Sanskrit). Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết văn bia. (1 đ) + Văn học cổ điển Ấn: nền văn học Hin-đu rất phát triển (0.5 đ) + Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học tuyệt vời làm nền cho văn hoá truyền thông Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người (0.5 đ) => Đây là thời kì định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ (0,5 đ) Ảnh hưởng của văn hoá truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài: (1đ) - Các yếu tố của văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài: đạo Phật, đạo Hin-đu, chữ Phạn, văn học Hin-đu, kiến trúc Phật giáo và hin-đu giáo…(0.5 đ) - Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ… (0.5 đ) ... Câu 3 (1. 5 điểm): Những điểm chứng tỏ Duy tân Minh Trị cách mạng tư sản? onthionline.net

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w