de thi thu thpt quoc gia mon vat ly lan 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Trang 1/5 - Mã đề thi 132 Sở GD& ĐT Bắc Ninh TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN ***** (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Cho: h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s; g = 2 = 10m/s 2 ; N A =6,02.10 23 mol -1 ; 1u =1,66055.10 -27 kg) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Chiếu các bức xạ điện từ: Tia X, tia tử ngoại, bức xạ vàng, bức xạ tím vào dung dịch fluorexein là chất phát quang ánh sáng màu lục. Số bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang phát quang là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự L, R, C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào các đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: i 1 = 2 cos(100πt - 12 ) (A) và i 2 = 2 cos(100πt + 12 7 ) (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai dầu mạch LRC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức: A. 2 2cos(100 /3)( )i t A B. 2cos(100 /3)( )i t A C. 2 2 cos(100 /4)( )i t A D. 2cos(100 /4)( )i t A Câu 3: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m 2 D. Sóng âm không truyền được trong chân không Câu 4: Chọn phát biểu SAI? A. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. B. Phản ứng phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo một vài notron phát ra) C. Năng lượng nhiệt hạch trên Trái đất, với những ưu việt không gây ô nhiễm (sạch) và nguyên liệu dồi dào đang là nguồn năng lượng của thế kỉ XXI. D. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là các phản ứng thu năng lượng. Câu 5: Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 một chùm tia sáng trắng hẹp. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là n v = 1,52 và tia tím n t = 1,54. Góc lệch của tia màu tím là A. 43,86 0 B. 48,50 0 C. 36,84 0 . D. 40,72 0 . Câu 6: Vật nặng của con lắc lò xo dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s 2 ). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s 2 ): A. 0,10s; B. 0,15s; C. 0,20s D. 0,05s; Câu 7: Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất, cùng khối lượng và cùng năng lượng, con lăc 1 có chiều dài L 1 =1m và biên độ góc là α 01 ,của con lắc 2 là L 2 =1,44m, biên độ góc là α 02 .tỉ số biên độ góc α 01 /α 02 là: A. 0,69 B. 1,44 C. 1,2 D. 0,83 Câu 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u A =3cos(40t+/6)cm và u B =4cos(40t + 2/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R=4cm. Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Trang 2/5 - Mã đề thi 132 Câu 9: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F 0,5cos10 t (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với A. tần số góc 10 rad/s B. chu kì 2 s C. biên độ 0,5 m D. tần số 5 Hz Câu 10: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô E n = -13,6/n 2 (eV); với n = 1, 2, 3 Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV. Câu 11: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có số vòng N 1 = 1320 vòng , Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI THÁNG LẦN TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN MÔN THI: VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 2015 - 2016 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không sử dụng tài liệu) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: Một sóng có tần số 10 Hz bước sóng cm Tốc độ truyền sóng A 30 cm/s B 1/3 cm/s C 15 cm/s D 30 m/s Câu 2: Độ cao âm đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý âm A đồ thị âm B biên độ âm C cường độ âm D tần số Câu 3: Dao động tắt dần dao động có A ma sát cực đại C biên độ giảm dần theo thời gian B biên độ thay đổi liên tục D chu kì tăng tỉ lệ với thời gian Câu 4: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng m lò xo có độ cứng k = 100 N/m Kích thích để vật dao động điều hoà với động cực đại 0,125 J Biên độ dao động vật A cm B 10 cm C 50 cm D cm Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Nếu điện dung tụ không đổi dung kháng tụ A giảm tần số dòng điện tăng C không phụ thuộc tần số dòng điện B giảm tần số dòng điện giảm D tăng tần số dòng điện tăng Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + chọn lúc A vật vị trí li độ nửa biên độ C vật vị trí cân ) Gốc thời gian B vật vị trí biên dương D vật vị trí biên âm Câu 7: Câu sau nói dao động điều hòa? A Khi vật từ vị trí cân biên chuyển động chậm dần B Thời gian ngắn vật từ vị trí cân đến vị trí có động nửa thời gian vật từ biên đến vị trí cân C Khi vật từ biên vị trí cân lực phục hồi ngược chiều chuyển động D Vật quãng đường khoảng thời gian liên tiếp Câu 8: Tại hai điểm A B có mức cường độ âm là 50 dB 30 dB Cường độ âm hai điểm chênh nhau: A 20 lần B 100 lần C lần D 5/3 lần Câu 9: Chọn câu trả lời không A Biên độ dao động cưỡng có cộng hưởng lớn ma sát nhỏ B Hiện tượng cộng hưởng có lợi có hại đời sống kĩ thuật Trang - Mã đề thi 132 Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ C Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động gọi cộng hưởng D Hiện tượng cộng hưởng xảy ngoại lực cưỡng lớn lực ma sát gây tắt dần Câu 10: Tại nơi Trái Đất lắc thứ dao động với chu kỳ T1 = 0,3 s, lắc thứ dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s Nếu lắc đơn có chiều dài tổng chiều dài lắc dao động với chu kỳ: A T= 0,1 s B T = 0,5 s C T= 1,2 s D T = 0,7 s Câu 11: Thực giao thoa mặt nước với hai nguồn A B có biên độ, tần số ngược pha Một điểm M mặt nước cực đại giao thoa vị trí M thỏa mãn A MA – AB = (k + 1/2) B MA – MB = (k + 1/2) C MA – MB = k D MA + MB = k Câu 12: Phương trình sóng ngang truyền sợi dây u 4cos(100πt đo cm, t đo giây Tốc độ truyền sóng dây bằng: A m/s B 10 m/s C cm/s πx ) , u, x 10 D 400 cm/s Câu 13: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, nơi có gia tốc rơi tự g Ở vị trí cân lò xo giãn đoạn ℓ Tần số góc dao động lắc xác định theo công thức A g l B Δ 2π g C g l D g 2π Δ Câu 14: Một lắc lò xo dao động điều hoà Nếu đồng thời tăng độ cứng lò xo lên hai lần giảm khối lượng hai lần tần số dao động lắc A giảm bốn lần B không thay đổi C tăng hai lần D Tăng bốn lần Câu 15: Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định Sóng dừng dây có bước sóng dài là: A L B 2L C 4L D L/2 Câu 16: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương, có phương trình x1 = 3cos(10t + π/6) cm x2 = 4cos(10t – π/3) cm Biên độ dao động tổng hợp vật A cm B 25 cm C cm D cm Câu 17: Chọn phương án Sóng ngang sóng A có phần tử môi trường dao động theo phương thẳng đứng B có phương dao động phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng C có phương dao động phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng D có phần tử môi trường dao động theo phương ngang Câu 18: Một lắc đơn có độ dài ℓ = 120 cm Người ta thay đổi độ dài cho chu kì dao động 95% chu kì dao động ban đầu Độ dài ℓ’ là: A 114 cm B 108,3cm C 126,32 cm D 116,96 cm π Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 8cos(20t ) (cm), t tính giây Tốc độ cực đại chất điểm A 0,8 m/s B 24 cm/s C 1,6 m/s D 10 cm/s Trang - Mã đề thi 132 Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Câu 20: Trên sợi dây có sóng dừng Khi tần số dao động dây 20 Hz dây có nút sóng kể hai đầu dây Để dây có bụng sóng tần số dao động dây bao nhiêu? A 40 Hz B 48 Hz C 36 Hz D 30 Hz 10 4 F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện nhận giá trị A A B C A D A Câu 21: Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 100 , L = H,C= Câu 22: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, i, I0, I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch Hệ thức sau đúng? A u i U I0 B U I + = U I0 C u i2 U 02 I02 D u i2 0 U 02 I02 Câu 23: Sóng truyền sợi dây dài nằm ngang với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng dây m/s Biết M N hai điểm gần dao động ngược pha Xác định khoảng cách hai điểm M N phương truyền sóng A 7,5 cm B cm C 10 cm D 2,5 cm Câu 24: Trong thí nghiệm ...Trang 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN II MÔN: VẬT LÝ. NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 001 Họ và tên: ……………………………………………….Số báo danh…… Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ : R = 90 Ω , 3 10 9 C F π − = , X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử R 0 , L 0 , C 0 mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu A , B một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U AB không đổi thì u AM = 180 2 os(100 ) 2 c t π π − (V) ; u MB = 60 2 os100 c t π (V) . Phần tử X là A. R 0 = 30 Ω , L 0 = 0,096 H B. R 0 = 20 Ω , L 0 = 0,096 H C. R 0 = 30 Ω , L 0 = 0,069 H D. C 0 = 3 10 F π − , L 0 = 0,096 H Câu 2 . Tại một buổi thực hành tại phòng thí nghiệm bộ môn Vật lý Trường THPT Lý Tự Trọng, một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng A. T = (6,12 ± 0,05)s B. T = (2,04 ± 0,05)s C. T = (6,12 ± 0,06)s D. T = (2,04 ± 0,06 )s Câu 3. Trong phản ứng hạt nhân: α +→+ NaXMg 22 11 25 12 và BeYB 8 4 10 5 +→+ α . Thì X và Y lần lượt là: A. proton và electron B. electron và đơtơri C. proton và đơrơti D. triti và proton Câu 4. Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ tạo ra 2 hạt nhân con B và C có vận tốc lần lượt là v B và v C và động năng là K B và K C (bỏ qua bức xạ γ). Biểu thức nào sau đây là đúng: A. m B .K B = m C .K C và m B .v B = m C .v C B. v B .K B = v C .K C và m B .v B = m C .v C C. m B .K C = m C .K B và v B .K B = v C .K C D. v B .K B = v C .K C và m B .v C = m C .v B Câu 5. Hạt nhân urani U 238 92 đứng yên, phân rã α và biến thành hạt nhân thôri (Th). Động năng của hạt α bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? A. 1,68%. B. 98,3%. C. 16,8%. D. 96,7%. Câu 6 Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì: A. Càng dễ phá vỡ B. Năng lượng liên kết càng lớn. C. Năng lượng liên kết càng bé D. Số lượng các nuclôn càng lớn. Câu 7. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ: A. Sóng điện từ có thể xẩy ra các hiện tượng: phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa B. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ là sóng ngang, có , E B ur ur vuông góc vớ i nhau và vuông góc v ớ i ph ươ ng truy ề n sóng. Câu 8. . M ộ t m ạ ch dao độ ng LC có L=2mH, C=8pF, l ấ y π 2 =10. Th ờ i gian t ừ lúc t ụ b ắ t đầ u phóng đ i ệ n đế n lúc có n ă ng l ượ ng đ i ệ n tr ườ ng b ằ ng ba l ầ n n ă ng l ượ ng t ừ tr ườ ng là: A. 2.10 -7 s B 6 10 15 s − C. 5 10 75 s − D. 10 -7 s Câu 9 . V ệ tinh Vinasat-2 c ủ a Vi ệ t Nam có kh ả n ă ng truy ề n d ẫ n t ươ ng đươ ng 13.000 kênh tho ạ i/internet/truy ề n s ố li ệ u ho ặ c kho ả ng 150 kênh truy ề n hình. V ậ y vi ệ c k ế t n ố i thông tin gi ữ a m ặ t đấ t và v ệ tinh VINASAT-2 đượ c thông qua b ằ ng lo ạ i sóng đ i ệ n t ừ nào sau đ ây? A. Sóng dài B. Sóng ng ắ n C. Sóng trung D. Sóng c ự c ng ắ n Câu 10 M ộ t đ o ạ n m ạ ch đ i ệ n xoay chi ề u g ồ m đ i ệ n tr ở thu ầ n R, cu ộ n dây thu ầ n c ả m có độ t ự c ả m L và t ụ đ i ệ n có đ i ệ n dung C m ắ c n ố i ti ế p, trong đ ó R, L và C có giá tr ị không đổ i. Đặ t vào hai đầ u đ o ạ n m ạ ch trên hi ệ u đ i ệ n th ế u = U 0 sin ω t , v ớ i ω có giá tr ị thay đổ i còn U 0 không đổ i. Khi ω = ω 1 = 200 π rad/s ho ặ c ω = ω 2 = 50 π rad/s thì dòng đ i ệ n qua m ạ ch có giá tr ị hi ệ u d ụ ng b ằ ng nhau. Để c ườ ng độ dòng đ i ệ n hi ệ u d ụ ng qua m ạ ch đạ t c ự c đạ i thì t ầ n s ố ω b ằ ng: A. 40 π rad/s . B. 100 π rad/s . C. 250 π rad/s. D. 125 π rad/s. Câu 11. M ộ t đườ ng dây t ả i đ i ệ n gi ữ a hai đ i ể m A,B cách nhau 100 km. Đ i ệ n tr ở t ổ ng c ộ Trang 1/6 - Mã đề thi 209 SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ (Đề thi có 06 tran ) ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: VẬT LÍ (Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 209 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Khối lượng electron m e = 9,1.10 31 kg; điện tích electron e = - 1,6.10 19 C Câu 1: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần. Gọi φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, d 2 , d 1 là khoảng cách từ M đến hai nguồn sóng có bước sóng λ (với k là số nguyên). Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi A. φ = 2kπ. B. φ = (2k+1) 2 . C. d 2 – d 1 = kλ. D. φ = (2k+1)π . Câu 2: Đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ là A. sóng ngang. B. bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. C. không mang năng lượng. D. truyền được trong chân không. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì A. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn. B. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị 0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn. C. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f 0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn. D. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn. Câu 4: Bước sóng của sóng cơ học là: A. quãng đường sóng đi được trong thời gian 1 chu kì sóng. B. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng. D. quãng đường sóng truyền được 1s. Câu 5: Hai mạch dao động LC lí tưởng độc lập với nhau đang có dao động điện từ. Gọi q 1 , q 2 là điện tích trên một bản tụ của mỗi mạch. Tại mọi thời điểm ta có mối liên hệ giữa q 1 , q 2 (đo bằng nC): 2 2 2 12 4 13(nC)qq . Tại một thời điểm, khi q 1 = 1nC thì độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất là i 1 = 3mA. Độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai khi đó là A. 1,3mA. B. 1mA. C. 3mA. D. 4mA. Câu 6: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 21cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40t (mm) và u 2 =5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. 14. B. 15. C. 10. D. 12. Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 1 50 ( / )rad s và 2 200 ( / )rad s . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 3 12 . B. 1 2 . C. 2 13 . D. 1 2 . Câu 8: Ánh sáng lân quang là: A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Trang 2/6 - Mã đề thi 209 C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng: A. 3R = 4L. B. R = 2L C. 2R = L. D. 4R = 3L Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là x 1 , x 2 , x 3 . Biết 12 x 6cos( t )cm 6 ; 23 x 6cos( t )cm 3 ; 13 x 6 2cos( t )cm 4 . Khi li độ của dao động x 1 Trang 1/5 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 5 trang) KỲ THI THỬ THPT QG LẦN 2 NĂM 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: SBD: Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 –19 C, khối lượng êlectron m e = 9,1.10 –31 kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; hằng số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol –1 . Câu 1: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23 11 Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của 23 11 Na bằng A. 81,11 MeV. B. 18,66 MeV. C. 8,11 MeV. D. 186,55 MeV. Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 2 = 48 s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là A. 7,0 cm. B. 8,0 cm. C. 5,7 cm. D. 3,6 cm. Câu 3: Chọn phát biểu sai: A. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến . B. Máy quang phổ là một dụng cụ được ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. D. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ . Câu 4: Tại hai điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có hai nguồn đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là: A. 0. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 5: Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C 1 và C 2 . Nếu mắc hai tụ C 1 và C 2 song song với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f ss = 24 kHz. Nếu dùng hai tụ C 1 và C 2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là f nt = 50 kHz. Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C 1 , C 2 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là A. f 1 = 40 kHz và f 2 = 50 kHz. B. f 1 = 30 kHz và f 2 = 40 kHz. C. f 1 = 50 kHz và f 2 = 60 kHz. D. f 1 = 20 kHz và f 2 = 30 kHz. Câu 6: Đặt điện áp u = 220 2 cos(100πt +φ)V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp theo đúng thứ tự đó, C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(100πt)A. Đồng thời, khi dùng hai vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu RL và C thì biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu các vôn kế lần lượt là u 1 = U 01 cos 100 3 t V; u 2 = U 02 cos 100 2 t V. Tổng số chỉ lớn nhất của hai vôn kế bằng A. 720V. B. 850V. C. 720 3 V. D. 640V. Câu 7: Tại Trường THPT Chuyên NGUYỄN QUANG DIÊU, tại lớp dạy, có một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. Trang 2/5 - Mã đề thi 132 Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = 2cos 4 t10 (cm) thì lúc t = 5 s tính chất và chiều chuyển động của vật trong câu nào sau đây là đúng? A. chậm dần theo chiều dương. B. chậm dần, theo chiều âm. C. nhanh dần, theo chiều dương. D. nhanh dần, theo chiều âm. Câu 9: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. Câu 10: Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 10J. Đối catốt có khối lượng 0,33kg, có nhiệt dung riêng là 120 (J/kg. 0 C). Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối Trang 1/6 Mã đề 357 TRƯỜNG ĐHKH TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN o0o ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4 Môn: VẬT LÝ - Năm 2014 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể giao đề (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: SBD: Câu 1: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm 2 gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vong/phút quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Ban đầu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ưng từ một góc 3 . Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức A. e = 200π cos(100πt - 6 ) V. B. e = 100π cos(100πt + 3 ) V. C. e = 200π cos(100πt + 6 ) V. D. e = 100π cos(100πt - 3 ) V. Câu 2: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Tại thời điểm t 1 vật có động năng bằng 3 lần thế năng. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 1 30 s thì động năng của vật: A. bằng 1 3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng. B. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng. C. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng không. D. bằng 1 3 lần thế năng hoặc bằng không. Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω, tụ có điện dung C = 100μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở R 0 = 5Ω; điện trở R = 18Ω. Ban đầu K đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khóa K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn? (Bỏ qua mất mát năng lượng do bức xạ điện từ). A. 28,45 mJ. B. 5,175 mJ. C. 25 mJ. D. 24,74 mJ. Câu 4: Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là Sai? A. Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc. B. Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí điện tử để khảo sát dao động âm. C. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. D. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f 0 thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số bằng số nguyên lần f 0 . Câu 5: Đoạn mạch AB gồm hai hộp đen X, Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc loại điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp u=100 2 cos2πft (V) với f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và Y lần lượt là U X = 200V và U Y = 100 3 V. Sau đó bắt đầu tăng f thì công suất của mạch tăng. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc có tần số có giá trị f 0 là A. 1 2 . B. 0,5. C. 3 2 . D. 1. Câu 6: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? Mã đề thi 357 E, r R C R 0 , L K Trang 2/6 Mã đề 357 A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. B. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. C. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. Câu 7: Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi thả vật 7 30 s thì đột ngột điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là: A. 2 7 cm. B. 2 6 cm. C. 4 2 cm. D. 2 5 cm. Câu 8: Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công ... Trang 25 - Mã đề thi 1 32 Sách Giải – Người Thầy bạn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 1 32 A D C D... C B A A D C A C C http://sachgiai.com/ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 20 9 A A B D B C C A A B D D D... C D C A B C D D D A A C D C B B C A C B B A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 357 C D B C C A C D B D B