1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hoc ki 2 mon vat ly 8

3 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 94,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH ĐỀ THI HỌC 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 122 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Một thấu kính bằng thuỷ tinh chiết suất n =1,5,tiêu cự 20cm có một mặt lồi và một mặt lõm. Tímh bán kính hai mặt cầu biết bán kính mặt nọ lớn gấp hai lần bán kính mặt kia ( R 1 =bán kính mặt lồi, R 2 =bán kính mặt lõm) A. R 1 = -5cm; R 2 = 10cm B. R 1 = -10cm; R 2 = 20cm C. R 1 =10cm; R 2 = -5cm D. R 1 =5cm; R 2 = -10cm Câu 2: Chọn câu sai khi nói về tật cận thị: A. Để sửa tật cận thị phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp B. Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kỳ có độ tụ thích hợp C. Điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt cận đều gần hơn so với điểm cực viễn và cực cận của mắt bình thường D. Khi không điều tiết, mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc Câu 3: Nhận xét nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng: A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy , có tần số sóng nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh C. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bị đun nóng trên 3000 0 C đều là những nguồn phát tia tử ngoại rất mạnh D. Tia tử ngoại bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh Câu 4: Trong thí nghịêm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng m µλ 4,0 = đến m µλ 7,0 = , khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a= 2mm, từ hai nguồn đến màn là D=1,2.10 3 mm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng x M = 1,95mm,số bức xạ cho vân sáng là: A. 4 bức xạ B. 3 bức xạ C. 8 bức xạ D. 1 bức xạ Câu 5: Hiện tượng quang dẫn là : A. Hiện tượng chất bán dẫn khi được chiếu sáng sẽ ngừng dẫn điện B. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của một số kim loại khi được chiếu sáng C. Hiện tượng điện trở của một số kim loại tăng khi được chiếu sáng D. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng bằng chùm sáng thích hợp Câu 6: Độ bội giác thu được đối với kính lúp và kính hiển vi: A. Phụ thuộc cả kính và cách ngắm chừng nhưng không phụ thuộc người quan sát B. Là một hằng số đặc trưng của kính C. Phụ thuộc cả kính và người quan sát D. Phụ thuộc cả kính , người quan sát và cách ngắm chừng Câu 7: Điểm cực cận của mắt là: A. Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật ở đó mắt còn nhìn rõ được B. Điểm xa nhất mà mắt cận thị còn nhìn rõ C. Điểm trên trục chính cách mắt 25 cm D. Điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ Câu 8: Chọn câu đúng:Mắt bị tật viễn thị: A. Có tiêu điểm ảnh F’ nằm ở trước võng mạc B. Có điểm cực viễn ở vô cực C. Nhìn vật ở xa phải điều tiết D. Đeo kính hội tụ hoặc phân kỳ thích hợp để nhìn rõ vật ở xa Trang 1/4 - Mã đề thi 122 Câu 9: Chiếu một bức xạ có bước sóng m µλ 438,0 = vào katôt của một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hoà là 3,2mA.Tính số electron được giải phóng từ katôt trong một giây.Nếu cường độ chùm sáng tăng lên n lần thì số eletron thay đổi như thế nào: A. N e =2.16 16 e - /s. Tăng n lần B. N e =3.16 16 e - /s. Không đổi C. N e =3.16 16 e - /s. Tăng n lần D. N e =2.16 16 e - /s. Giảm n lần Câu 10: Katôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi là kim loại có công thoát A= 2eV, được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng 0,3975 m µ . Cho h =6,625.10 -34 Js, c=3.10 8 m/s, e=1,6.10 -19 C.Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là A. 1,125V B. 2,5V C. 1,25V D. 2,125V Câu 11: Chiếu bức xạ vào katôt của một tế bào quang điện,cường độ dòng quang điện bão hoà là 2 A µ , hiệu suất lượng tử 0,5%. Sô phôtôn tới katôt trong mỗi giây là: A. 2.10. 15 hạt B. 10 15 hạt C. 2,5.10 15 hạt D. 1,5.10 15 hạt Câu Trường em PHÒNG GD&ĐT CHỢ GẠO TRƯỜNG THCS XUÂN ĐÔNG http://truongem.com CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2010- 2011 VẬT LỚP Thời gian làm 60 phút ( Không kể thời gian giao đề) I THUYẾT: (6đ) Câu 1: (1,5điểm) a/ Các chất cấu tạo nào? b/ Nêu hai đặc điểm nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất mà em học? c/ Giữa nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ nào?.Cho ví dụ? Câu 2: (2,0điểm) a/ Thế dẫn nhiệt; đối lưu; xạ nhiệt? b/Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí gì? Câu 3: (1,5điểm) a/ Nhiệt lượng gì? Tại đơn vị nhiệt lượng Jun? b/Nêu ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt? Câu 4:(1điểm) Nêu thí nghiệm chứng tỏ nguyên tử , phân tử có khoảng cách? II BÀI TẬP: (4điểm) Bài 1: (1điểm) Phải đốt cháy than đá để thu nhiệt lượng 700 000 000J Cho suất tỏa nhiệt than 27.106J/kg? Bài 2:(3điểm) Người ta thả vào cốc chứa 800g nước nhiệt độ 20oC miếng đồng có khối lượng 600g nhiệt độ 100oC Tính nhiệt độ bắt đầu có cân nhiệt? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng miếng đồng 380J/kg.K? Trường em http://truongem.com PHÒNG GD&ĐT CHỢ GẠO TRƯỜNG THCS XUÂN ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hướng dẫn chấm VẬT lớp8 Kiểm tra học kỳ II: 2010- 2011 I THUYẾT: (6điểm) Câu1: (1,5điểm) a/ Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử (0,5đ) b/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng (0,25đ); nguyên tử, phân tử có khoảng cách (0,25đ) c/ Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh(0,25đ) Ví dụ: Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước nóng tượng khuếch tán xãy nhanh cốc nước lạnh.(0,25đ) Câu2: (2điểm) a/Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác (0,5đ) Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí (0,5đ) Bức xạ nhiệt truyên nhiệt tia nhiệt thẳng (0,5đ) b/Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí đối lưu (0,5đ) Câu3: (1,5điểm) a/Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm được(0,25đ) hay trình truyền nhiệt (0,25đ) Vì số đo nhiệt nên đơn vị nhiệt lượng Jun đơn vị nhiệt (0,25đ) b/ Ba nội dung nguyên truyền nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp (0,25đ) - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại (0,25đ) - Nhiệt lượng đo vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào (0,25đ) Câu4: (1điểm) - Lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô lắt nhẹ ta không thu 100cm3 cát ngô (0,5đ) - Các phân tử cát xen vào khoảng cách phân tử ngô ngược lại (0,25đ) Vậy: Giữa nguyên tử , phân tử có khoảng cách (0,25đ) II.BÀI TẬP:(4điểm) Bài1: (1điểm) Theo công thức: Q = q.m (0,25đ) Q m= (0,25đ) q 27.10 (0,25đ) 27.10 = 100 kg (0,25đ) m= Bài : (3điểm) Tóm tắt: m1= 600g = 0,6kg (0,25đ) m2 = 800g = 0,8kg (0,25đ) c1 = 380 J/kg.K c2 = 4200J/kg.K Trường em http://truongem.com t2 = 20oC t=? t1 = 100oC Bài giải Nhiệt lượng miếng đồng tỏa Qtỏa = m1.c1 ∆t1 = m1 c1 (t1 – t) (0,5đ) Nhiệt lượng nước thu vào Qthu = m2.c2 ∆t2 = m2 c2 (t – t2) (0,5đ) Áp dụng phương trình cân nhiệt Qtỏa = Qthu => m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) (0,5đ)  t  m1c1t1  m c t 0,6.380.100  0,8.4200.20   25,1o C m1c1  m c 0,6.380  0,8.4200 (1đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2013-2014. Môn: Vật 6 Thời gian làm bài: 45 phút. I / Ma trận đề : Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận thức Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Ròng rọc. Nêu được cấu tạo RRĐ và RRCĐ C1(0,5đ) RRĐ giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. C 2( 0,5đ) 2 câu(1,0đ) 10% 2.Sự nở vì nhiệt của chất rắn. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C3(0,5đ). Biết tính được độ nở dài của chất rắn. C9 (2,0đ) 2 câu(2,5đ) 25% 3. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Các chất lỏng nở ra khi nóng lên. C5 (0,5đ) Giải thích được các ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng C10(1,5đ) 2 câu(2,0đ) 20% 4. Sự nở vì nhiệt của chất khí. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C6(0,5đ) 1 câu (0,5đ) 5% 5. Ứng dụng sự nở vì nhiệt. Các chất rắn khi dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. C4(0,5đ) 1 câu (0,5đ) 5% 6. Nhiệt kế- Nhiệt giai Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số nhiệt kế thông thường. C8(0,5đ) 1 câu (0,5đ) 5% 7. Sự nóng chảy và sự đông dặc. Trong suôt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. C11 b(0,5đ)TL Vẽ được đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt theo thời gian. C11a(1,5đ)TL 2 câu(2,0đ) 20% 8. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. Tốc độ bayhơi phụ thuộc vào diện tích mặt 1 câu (0,5đ) 5% thoáng. C7(0,5đ) 9. Sự sôi. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.C11c(0,5đ)TL 1 câu (0,5đ) 5% * NỘI DỤNG KIỂM TRA: I.Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào nhà. B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. Câu 2: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng: A.Một ròng rọc động. B. Một ròng rọc cố định C. Hai ròng rọc cố định. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 3: Khi nung nóng một vật rắn thì: A. Trọng lượng của vật tăng. B. Trọng lượng riêng của vật tăng. C. Trọng lượng riêng của vật giảm. D. Khối lượng của vật giảm. Câu 4: Khi rót nước sôi vào hai cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao? A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 5: Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4 0 C. B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4 0 C. C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 4 0 C. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100 0 C. Câu 6: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận "không đúng" là: A. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. B.Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. D.Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. Câu 7 : Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để: A. dễ cho việc chăm sóc cây. B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 8: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 42 0 C. B. 35 0 C. C. 100 0 C. D. 37 0 C. II. Tự luận: (6,0đ) Câu 9:(2,0đ) Ở 20 0 C thanh ray bằng sắt có chiều dài 12m. Nếu tăng nhiệt độ lên 50 0 C thì chiều dài thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 0 C thì chiều dài của sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. Câu 10: (1,5đ). Em hãy giải thích vì sao khi đun nước ta ĐỀ KIỂM TRA HỌC II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT 7 A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận 100% Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn g Cấp độ thấp Cấp độ cao Điện học (16 tiết) 1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. 2. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. 3. Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó. 4. Nêu được dòng điện là gì? 5. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 6. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. 7. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. 8. Nắm được quy ước về chiều dòng điện. 9. Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện. 10. Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện. 11. Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện. 12. Tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. 13. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA. Mỗi 19. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 20. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 21. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. 22. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện. 23. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. 24. Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. 25. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện. 26. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không 29. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. 30. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. 31. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các hiệu đã quy ước. 32. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. 33. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 34. Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế. 35. Sử dụng được ampe kế phù hợp để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn. 36. Sử dụng được vôn kế phù hợp để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. 37. Sử dụng được ampe kế đều có GHĐ và ĐCNN nhất định, có 02 loại ampe kế thường dùng là ampe kế dùng kim chỉ thị và ampe kế hiện số. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có 1 chốt ghi dấu (-) các chốt còn lại ghi dấu (+), ngoài ra còn chốt điều chỉnh kim chỉ thị. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. 14. hiệu của cường độ dòng điện là chữ I. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, hiêu là A; để đo dòng điện có cường độ nhỏ ta dùng đơn vị mili ampe (mA). 15. Hiệu điện thế được hiệu là U. Đơn vị hiệu điện thế là vôn, hiệu là V; Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn vị mili vôn (mV) hoặc kilô vôn (kV). 16. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế: Trên bề mặt vôn kế có ghi chữ V hoặc mV. Mỗi vôn kế đều có GHĐ và ĐCNN nhất định. có 02 loại vôn kế thường dùng là vôn kế dùng kim chỉ thị và vôn MA TRẬN MÔN VẬT 8 HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2013 - 2014. Môn : Vật lí - Khối: 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn g TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao hơn TN TL TN TL Cấu tạo phân tử của các chất Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. . Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. . Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. Giải thích được hiện tượng khuếch tán Số câu C 1,2 2 Số điểm 0,5 0,5 Nội năng Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. . Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách và giải thích Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t o . Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. để giải một số bài tập đơn giản. Số câu C 5,6 C 3,4 C 7,8,9 C1 0 8 Số điểm 2 0,5 4 3 9,5 TS câu 2 4 3 1 10 TS điểm 2 1 4 3 10 TS câu 2 7 1 10 TS điểm 2 5 3 10 % điểm 20% 50% 30% 100 % PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ HÀO ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN Năm học: 2013 - 2014 Môn: VẬT LÍ - Khối: 8 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Đọc đề bài và chọn đáp án đúng Câu 1: Khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích: A. bằng 100 cm 3 B. nhỏ hơn 100 cm 3 C. lớn hơn 100 cm 3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm 3 Câu 2/ Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại? A. Để khi hòa đỡ vướng vào đá B. Làm như vậy để nước chanh ngọt hơn C. Nếu cho đá vào trước nhiệt độ của nước giảm, làm giảm tốc độ khếch tán , đường sẽ lâu tan hơn. D. Do một nguyên nhân khác Câu 3: Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật ? A. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật. B. Đốt nóng vật. C. Cọ xát vật với một vật khác. D. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật. Cõu 4/ Vỡ sao bỏt đĩa thường được làm bằng sành sứ? Lựa chọn giải thích đúng nhất trong các giải thích đưa ra dưới đây. A.Sành sứ dễ làm và có giá thành rẻ B. Vỡ sành sứ dễ trang trớ, tạo hỡnh và dễ rửa sau khi sử dụng C. Bát đĩa làm bằng sành sứ giúp ta ăn ngon lành D. Vỡ sành sứ dẫn nhiệt kém, làm thức ăn nóng lâu đồng thời làm tay ta khi chạm vào đó đỡ bị nóng Câu 5/ Điền từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng. nhiệt lượng; thực hiện công; đối lưu; truyền nhiệt; chuyển động càng nhanh; chuyển động cành chậm; bức xạ nhiệt; a) Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách: (1) ………………… hoặc (2) ……………………… b) Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là (3) ……………………. c) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật (4) …. ……………………………… Câu ĐỀ KIỂM TRA HỌC 2 MÔN VẬT 9 Câu 1(2.5 điểm) 1, Nêu cấu tạo của máy ảnh 2, Cơ sở nào để khẳng định vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ? Câu 2( 1.5 điểm) Nêu đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Câu 3(1 điểm) 1, Kính lúp là gì? 2, Kính lúp dùng để làm gì? Câu 4( 2 điểm) Người ta muốn tải một công suất điện 30kW từ nhà máy thủy điện đến một nơi cách nhà máy 100km. Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tải điện là 15kV. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở 0.8 Ω . Tính công suốt hao phí vì sự tỏa nhiệt trên đường dây. Câu 5( 3 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 10 cm. 1, Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB qua thấu kính theo đúng tỉ lệ và nói rõ cách làm. 2, Biết vật cao 2cm. Dựa vào hình vẽ tính xem ảnh cao bao nhiêu cm? ... Qthu = m2.c2 ∆t2 = m2 c2 (t – t2) (0,5đ) Áp dụng phương trình cân nhiệt Qtỏa = Qthu => m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) (0,5đ)  t  m1c1t1  m c t 0,6. 380 .100  0 ,8. 420 0 .20   25 ,1o C m1c1... m= Bài : (3điểm) Tóm tắt: m1= 600g = 0,6kg (0 ,25 đ) m2 = 80 0g = 0,8kg (0 ,25 đ) c1 = 380 J/kg.K c2 = 420 0J/kg.K Trường em http://truongem.com t2 = 20 oC t=? t1 = 100oC Bài giải Nhiệt lượng miếng... ngược lại (0 ,25 đ) Vậy: Giữa nguyên tử , phân tử có khoảng cách (0 ,25 đ) II.BÀI TẬP:(4điểm) Bài1: (1điểm) Theo công thức: Q = q.m (0 ,25 đ) Q m= (0 ,25 đ) q 27 .10 (0 ,25 đ) 27 .10 = 100 kg (0 ,25 đ) m= Bài

Ngày đăng: 27/10/2017, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w