Các lệnh bằng phím tắt của CS3 Các phím tắt mặc định của Photoshop được chia ra các phần như sau: 1. NHÓM PHÍM F F1 ----->> mở trình giúp đỡ F2 ----->> cắt F3 ----->> copy F4 ----->> paste F5 ----->> mở pallete brush F6 ----->> mở pallete màu F7 ----->> mở pallete layer F8 ----->> mở pallete info F9 ----->> mở pallete action 2. NHÓM PHÍM CHỨC NĂNG TAB ----->> tắt/mở các pallete SHIFT + TAB ----->> tắt/mở các pallete trừ pallete tool CTRL + SPACEBAR ----->> phóng to ALT + SPACEBAR ----->> thu nhỏ ALT + DELETE ----->> tô màu foreground CTRL + DELETE ----->> tô màu background CTRL + SHIFT + N ----->> tạo layer mới hiện hộp thoại CTRL + SHIFT + ALT + N ----->> tạo layer mới không hiện hộp thoại CTRL + Click vào layer trong bảng layer ----->> tạo vùng chọn xung quanh layer CTRL + ALT + D hoặc SHIFT + F6 ----->> tạo Feather CTRL + I ----->> nghịch đảo màu CTRL + L ----->> mở bảng Level CTRL + M ----->> mở bảng Curver CTRL + B ----->> mở bảng Color balance SHIFT + F7 hoặc CTRL + SHIFT + I ----->> nghịch đảo vùng chọn ALT + I + I ----->> xem thông số file hiện hành / ----->> khóa layer SPACEBAR + rê chuột ----->> di chuyển vùng ảnh qua lại F (nhấn nhiều lần) ----->> hiện thị khung làm việc ở các chế độ khác nhau CTRL + J ----->> sao chép layer CTRL + E ----->> merge layer hiện hành vớ i layer đừng phía dưới CTRL + SHIFT + E ----->> merge tất cả các layer đang có CTRL + ] ----->> đẩy layer hiện hành lên một cấp CTRL + [ ----->> đẩy layer hiện hành xuống một cấp ALT + ] ----->> chọn layer hiện hành lần lượt từ dưới lên trên ALT + [ ----->> chọn layer hiện hành lần lượt từ trên xuống dưới SHIFT + dấu cộng ( + ) ----->> chọn chế độ Blend mode lần lượt từ trên xuống dười SHIFT + dấu trừ ( - ) ----->> chọn chế độ Blend mode lần lượt từ dưới lên trên ALT + double click vào layer background ----->> đổi layer background thành layer 0 Double click vào vùng trống ----->> mở 1 file có sẵn CTRL + double click vào vùng trống ----->> tạo 1 fle mới Nhập số bất kỳ ----->> thay đổi chế độ mờ đục Opacity D ----->> trở lại màu mặc định đen/trắng X ----->> nghịch đảo 2 màu background và foreground CTRL + R ----->> mở thước đo CTRL + F ----->> thực hiện hiệu ứng thêm một lần nũa CTRL + ALT + F ----->> thực hiện lại hiệu ứng một lần nữa nhưng hiện thị hộp thoại để thay đổi thông số CTRL + > (dấu lớn hơn) ----->> tăng size chữ (đã chọn toàn bộ nội dung text bằng công cụ text) CTRL + < (dấu nhỏ hơn) ----->> giảm size chữ (đã chọn toàn bộ nội dung text bằng công cụ text) CTRL + W ----->> đóng file đang mở Các dấu mũi tên ----->> di chuyển vùng chọn sang 1 pixel SHIFT + Các dấu mũi tên ----->> di chuyển vùng chọn sang 10 pixel CTRL + Z ----->> undo duy nhất 1 lần CTRL + ALT + Z ----->> undo nhiều lần CTRL + SHIFT + Z ----->> redo nhiêu lần CTRL + U ----->> mở bảng Hue/Saturation CTRL + SHIFT + U ----->> đổi thành màu trắng đen CTRL + ENTER ----->> biến 1 đường path thành vùng chọn CTRL + T ----->> thay đổi kích thước layer ở những chế độ khác nhau ALT+ S + T ----->> thay đổi kích thước vùng chọn ở các chế độ khác nhau Dấu ] ----->> tăng size các công cụ tô Dấu [ ----->> giảm size các công cụ tô ………………………… 3. NHÓM PHÍM CÔNG CỤ: Các bạn để ý các công cụ nào có hình tam giác nhỏ nằm ở phía góc phải bên dưới, như vậy là còn một số công cụ nằm ở bên trong nữa. Để chuyển đổi qua lại các công cụ trong cùng một nhóm, ta giữ SHIFT + PHIẾU LỆNH GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN SECURITIES TRADING ORDER LỆNH BÁN (SELL ORDER) NGÀY GIAO DỊCH: KHÁCH HÀNG: / ./ Customer Name Date SỐ CMND/HỘ CHIẾU: ID Card/P.P No PHƯƠNG THỨC ĐẶT LỆNH (Trading Method) KHỚP LỆNH THỎA THUẬN Matching NGƯỜI ĐƯỢC ỦY QUYỀN: Authorized Person Put Through SỐ CMND/HỘ CHIẾU: ID Card/P.P No PHẦN DÀNH CHO SSI /FOR SSI ONLY PHẦN DÀNH CHO KHÁCH HÀNG/FOR CUSTOMER ONLY MÃ CK SỐ LƯỢNG GIÁ/PRICE MÃ SỐ KH Securities Code Quantity 1.000 VNĐ Customer Code SỐ TÀI KHOẢN SỐ HIỆU LỆNH GIỜ NHẬN LỆNH Account No Order No Time KHÁCH HÀNG NHÂN VIÊN NHẬN LỆNH TRƯỞNG PHÒNG GIAO DỊCH Customer Broker Head of Department WWW.SSI.COM.VN CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN Cổ phiếu thưởng: Bản chất và phương pháp hạch toán Tại thời điểm đầu năm 2007 này, thị trường chứng khoán tại Việt Nam đang phát triển “nóng”. Giá thị trường của cổ phiếu tăng cao cùng với sự kỳ vọng lớn lao của nhà đầu tư trước những thông tin công bố chia cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết theo quy định của Uỷ ban chứng khoán (trước ngày 20/1). Trong đó, giá th ị trường của cổ phiếu của những công ty có kế hoạch chia cổ tức bằng cổ phiếu tăng vọt do nhà đầu tư hi vọng sẽ được sở hữu những cổ phiếu giá rẻ nếu nắm giữ cổ phần của các công ty này. Bài viết này nhằm cho độc giả thấy rõ bản chất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu và đưa ra hướng x ử lý kế toán đối với các bên liên quan. Bản chất của cổ phiếu thưởng Cổ phiếu được chia theo cổ tức thường được gọi là cổ phiếu thưởng. Cổ phiếu thưởng không được coi là cổ tức thực sự bởi vì cổ tức này không được thanh toán bằng tiền. Việc chia cổ tức bằng cổ phiếu chỉ làm tăng đến số lượng cổ phiếu lư u hành mà các cổ đông nắm giữ. Chính vì thế, về bản chất, nó làm giảm giá trị của mỗi cổ phiếu sau khi chia. Thông thường cổ phiếu thưởng được chia theo một tỷ lệ nhất định. Ví dụ: Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần Tân Tạo nhất trí chia toàn bộ cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 5:1 (vnexpress.net, 2007). Điều đó có nghĩa là cổ đ ông nắm giữ 05 cổ phiếu cũ sẽ được “thưởng” 01 cổ phiếu mới phát hành, và tổng số cổ phiếu lưu hành sẽ tăng lên 20%. Khi đó chúng ta có thể thấy kết quả của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu có thể dẫn đến giá trị của mỗi cổ phiếu giảm 20% do tổng giá trị vốn chủ sở hữu không thay đổi. Xử lý kế toán Cổ phiếu thưởng làm tăng số lượng cố phiếu lưu hành và làm giảm giá trị của mỗi cổ phiếu. Tuy nhiên, xử lý kế toán lại không giống nhau trong mọi trường hợp, và phụ thuộc vào yếu tố giá trị của cổ phiếu thưởng, có nghĩa là tỷ lệ chia. Theo thông lệ, khi tỷ lệ cổ phiếu thưởng nhỏ vào khoảng 20% - 25% được gọi là phát hành cổ phiếu thưởng nhỏ . Xử lý kế toán trong trường hợp này sẽ được minh hoạ bởi ví dụ dưới đây. Những trường hợp tỷ lệ cổ phiếu thưởng lớn hơn 25% được gọi là phát hành cổ phiếu thưởng lớn, và trường hợp này ít xảy ra. Một ví dụ điển hình của phát hành cổ phiếu thưởng lớn là vào năm 1973, hãng Walt Diney công bố tỷ lệ cổ phiếu thưởng 100%, có nghĩa là cứ 01 cổ phiếu nắm giữ sẽ được nhận thêm 01 cổ phiếu mới và như thế số lượng cổ phiếu lưu hành tăng lên gấp đôi. Điều đó dẫn đến giá trị cổ phiếu bị “loãng”, làm cho giá thị trường của cổ phiếu bị sụt giảm. Ví dụ minh hoạ trường hợp phát hành cổ phiếu thưởng nhỏ: Công ty ABC có 100.000 cổ phiếu l ưu hành với mệnh giá $1,00 và với giá thị trường là 6,60$. Như vậy tổng giá trị thị trường của ABC là 100.000 x $6,60 = $660.000. Báo cáo tài chính ngày 31/12/XX của ABC có số liệu như sau: - Vốn cổ phần thường lưu hành (100.000 cổ phiếu) $100.000 - Lợi nhuận chưa phân phối $200.000 Tổng vốn chủ sở hữu $300.000 Đại hội đồng cổ đông của ABC quyết định chia toàn bộ Cổ phiếu thưởng: Bản chất và phương pháp hạch toán Tại thời điểm đầu năm 2007 này, thị trường chứng khoán tại Việt Nam đang phát triển “nóng”. Giá thị trường của cổ phiếu tăng cao cùng với sự kỳ vọng lớn lao của nhà đầu tư trước những thông tin công bố chia cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết theo quy định của Uỷ ban chứng khoán (trước ngày 20/1). Trong đó, giá thị trường của cổ phiếu của những công ty có kế hoạch chia cổ tức bằng cổ phiếu tăng vọt do nhà đầu tư hi vọng sẽ được sở hữu những cổ phiếu giá rẻ nếu nắm giữ cổ phần của các công ty này. Bài viết này nhằm cho độc giả thấy rõ bản chất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu và đưa ra hướng xử lý kế toán đối với các bên liên quan. Bản chất của cổ phiếu thưởng Cổ phiếu được chia theo cổ tức thường được gọi là cổ phiếu thưởng. Cổ phiếu thưởng không được coi là cổ tức thực sự bởi vì cổ tức này không được thanh toán bằng tiền. Việc chia cổ tức bằng cổ phiếu chỉ làm tăng đến số lượng cổ phiếu lưu hành mà các cổ đông nắm giữ. Chính vì thế, về bản chất, nó làm giảm giá trị của mỗi cổ phiếu sau khi chia. Thông thường cổ phiếu thưởng được chia theo một tỷ lệ nhất định. Ví dụ: Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần Tân Tạo nhất trí chia toàn bộ cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 5:1 (vnexpress.net, 2007). Điều đó có nghĩa là cổ đông nắm giữ 05 cổ phiếu cũ sẽ được “thưởng” 01 cổ phiếu mới phát hành, và tổng số cổ phiếu lưu hành sẽ tăng lên 20%. Khi đó chúng ta có thể thấy kết quả của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu có thể dẫn đến giá trị của mỗi cổ phiếu giảm 20% do tổng giá trị vốn chủ sở hữu không thay đổi. Xử lý kế toán Cổ phiếu thưởng làm tăng số lượng cố phiếu lưu hành và làm giảm giá trị của mỗi cổ phiếu. Tuy nhiên, xử lý kế toán lại không giống nhau trong mọi trường hợp, và phụ thuộc vào yếu tố giá trị của cổ phiếu thưởng, có nghĩa là tỷ lệ chia. Theo thông lệ, khi tỷ lệ cổ phiếu thưởng nhỏ vào khoảng 20% - 25% được gọi là phát hành cổ phiếu thưởng nhỏ. Xử lý kế toán trong trường hợp này sẽ được minh hoạ bởi ví dụ dưới đây. Những trường hợp tỷ lệ cổ phiếu thưởng lớn hơn 25% được gọi là phát hành cổ phiếu thưởng lớn, và trường hợp này ít xảy ra. Một ví dụ điển hình của phát hành cổ phiếu thưởng lớn là vào năm 1973, hãng Walt Diney công bố tỷ lệ cổ phiếu thưởng 100%, có nghĩa là cứ 01 cổ phiếu nắm giữ sẽ được nhận thêm 01 cổ phiếu mới và như thế số lượng cổ phiếu lưu hành tăng lên gấp đôi. Điều đó dẫn đến giá trị cổ phiếu bị “loãng”, làm cho giá thị trường của cổ phiếu bị sụt giảm. Ví dụ minh hoạ trường hợp phát hành cổ phiếu thưởng nhỏ: Công ty ABC có 100.000 cổ phiếu lưu hành với mệnh giá $1,00 và với giá thị trường là 6,60$. Như vậy tổng giá trị thị trường của ABC là 100.000 x $6,60 = $660.000. Báo cáo tài chính ngày 31/12/XX của ABC có số liệu như sau: - Vốn cổ phần thường lưu hành (100.000 cổ phiếu) $100.000 - Lợi nhuận chưa phân phối $200.000 Tổng vốn chủ sở hữu $300.000 Đại hội đồng cổ đông của ABC quyết Cấu hình IIS 7 từ dòng lệnh bằng Appcmd.exe – Phần 1
Ngu
ồ
n:quantrimang.com.vn
David Davis
Quản trị mạng – Trong loạt bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách sử
dụng tiện ích dòng lệnh IIS 7.0 mới mang tên AppCmd.exe để truy vấn các đối
tượng trên máy chủ web và hiển thị đầu ra dưới dạng văn bản hay XML.
Giới thiệu
IS 7.0 cung cấp một công cụ dòng lệnh mới, AppCmd.exe, nhằm cho phép bạn
cấu hình và truy vấn các đối tượng trên máy chủ web của mình, sau đó hiển thị
đầu ra dưới dạng văn bản hoặc dạng XML. Trong phần thứ nhất của loạt bài
này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về công cụ này là gì, cách sử dụng nó
như thế nào và cách thực hiện các nhiệm vụ quản trị IIS chung như việc tạo các
site mới, dừng hay bắt đầu các dịch vụ và xem trạng thái của site.
AppCmd.exe có thể thực hiện những gì với việc quản trị IIS?
AppCmd.exe cho phép bạ
n thực hiện tất cả các chức năng quản lý điển hình
bằng cách sử dụng CLI thay cho GUI. Cho ví dụ, đây là một số thứ AppCmd.exe
có thể thực hiện:
• Start và stop IIS web site
• Tạo các ứng dụng, các thư mục ảo và các website IIS
• Hiển thị việc chạy các tiến trình IIS và liệt kê các yêu cầu đang thực thi
• Import, export và tìm kiếm các cấu hình IIS ASP.NET
Càng sử dụng tốt đầu ra của một lệnh AppCmd.exe, kết hợp nó với kịch bản
logic và sử dụng để thực hiện lệnh AppCmd.exe khác, bạn càng tạo được sức
mạnh hơn cho ứng dụng. Hay nói theo cách khác, trong khi sử dụng
AppCmd.exe để thực hiện một lệnh nào đó hoặc đặt lệnh đó vào một Shortcut
trên Desktop để thực hiện một lệnh hay sử d
ụng sẽ rất hữu dụng, bạn có thể tạo
rất nhiều chức năng khác nữa bằng cách sử dụng AppCmd.exe trong các kịch
bản quản trị IIS phức tạp hơn.
Đây chỉ là một số ứng dụng điển hình cho việc sử dụng AppCmd.exe:
• Start & Stop IIS site từ dòng lệnh
• Tạo một IIS website mới hoặc thư mục ảo (hoặc tạo một thay đổi nào đó
về cấu hình IIS)
• Backup cấu hình IIS
• Export cấu hình IIS
Cách sử dụng AppCmd.exe
Có một số thứ bạn cần biết trong sử dụng AppCmd, ngay cả trước khi bạn thực
thi lệnh AppCmd.exe đầu tiên.
1. Bạn phải cài đặt IIS 7.x để được hỗ trợ lệnh AppCmd.exe
2. Cần biết vị trí lệnh AppCmd.exe được đặt vì nó không nằm trong đường
dẫn mặc định. Để chạy AppCmd.exe, bạn có thể dùng cách thay đổi thư
mục thành %windir%\system32\inetsrv\ hoặc bổ sung thêm th
ư mục đó
vào biến đường dẫn của mình. Trên máy chủ Windows 2008 của chúng
tôi với cài đặt mặc đinh. AppCmd.exe được định vị trong
C:\Windows\System32\inetsrv.
Giống như các lệnh khác của Windows, bạn có thể sử dụng những kiến thức cơ
bản về sử dụng lệnh bằng cách đánh AppCmd.exe /?
Khi đó bạn sẽ thấy layout của lệnh nói chung như sau:
APPCMD (command) (object-type) <identifier> < /parameter1:value1 >*
Lưu ý: Không quá lo lắng v
ề độ phức tạp của lệnh này - AppCmd.exe rất dễ
dàng cho sử dụng. Chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách sử dụng như thế
nào.
Các lệnh cơ bản được sử dụng với AppCmd.exe là start, stop, list, add, delete,
và set. Điển hình mỗi một trong các lệnh này sẽ được sử dụng với một kiểu đối
tượng mà bạn sẽ yêu cầu AppCmd.exe thực hiện chức năng được mong mu
ốn
của mình.
Những kiểu đối tượng ở đây là:
• Site – IIS virtual site
• App – IIS application
• Vdir – IIS virtual directory
• Apppool – IIS application pool
• Config – IIS general configuration
• Lệnh bán tự động (Stop loss order) Khi giá cổ phiếu ưa thích của bạn chạm đáy thì lệnh bán tự động (stop loss order) chắc chắn là liều thuốc thần kì giảm thiểu tối đa mọi tổn thất của bạn. Một lệnh bán tự động (tạm dịch từ Stop Loss Order) là mệnh lệnh cho phép bạn bán tự động khi giá của loại cổ phiếu bạn đang nắm giữ rớt xuống một mốc nhất định. Mục đích của lệnh này quá rõ ràng: bạn muốn “tự giải phóng” khỏi một loại cổ phiếu nào đó trước khi nó rớt giá thê thảm hơn nữa. Một Stop Loss Order hoạt động theo nguyên tắc như sau: Bạn nói với nhà môi giới chứng khoán của bạn rằng bạn muốn có một lệnh Stop Loss ở một mức giá nhất định đối với loại cổ phiếu đang nằm trong tay bạn. Và khi, nếu cổ phiếu xuống đến mức giá đó, lệnh Stop Loss của bạn ngay lập tức có hiệu lực, nó sẽ được khớp lệnh đồng nghĩa với việc bạn có thể ngay lập tức bán được cổ phiếu của mình ở mức giá thị trường tốt nhất có thế. Đặt lệnh Stop Loss Nếu cổ phiếu của bạn đang được trao đổi ở mức giá 40 đôla/cổ phiếu và nó thuộc loại cổ phiếu không thường có biến động vượt quá 1 – 2 đôla thì lệnh stop loss ở mức giá 36,50 đô có thể sẽ là hợp lý nhất. Một ví dụ khác: Bạn mua cổ phiếu giá 10 đôla. Bạn ra lệnh stop loss đến mức 8 đôla. Nếu chẳng may cổ phiếu xuống giá thì hệ thống tự động của nhà môi giới sẽ bán cho bạn ở mức 8 đôla. Nếu cổ phiếu lên hoặc giao động trên mức 8 đôla thì lệnh stopp loss không có hiệu lực, bạn vẫn sỡ hửu cổ phần của mình. Lợi ích là khi cổ phần rớt hơn 8 đôla thì bạn vẫn bảo toàn được tiền bạc của bạn. loss.jpgTăng thêm số tiền lời thì cũng dùng lệnh stop loss, chẳng hạn như mức cổ phiếu của bạn mua tăng vọt từ 10 đến 13 đôla trong khi bạn định bán với giá 12,50 đôla, bạn thấy bán cũng được nhưng mà theo bạn nghĩ thì chắc nó sẽ còn lên nữa, bạn thay đổi lệnh stop loss, nhích giá bán lên đến 12.50 đôla. Nếu giá cổ phiếu lên nữa thì bạn lời thêm mà nếu rớt thì bạn cũng còn lời chán vì cổ phần được bán đi ở mức 12.50 đôla. Phương pháp đặt stop loss theo giá cả lên xuống của cổ phần này còn gọi là trailing stop. Trong thực tế, thì nhiều người cho rằng đặt stop loss ở mức – 5% và bán đi với 15 % so với giá cổ phần mà bạn mua là tốt nhất. Ví dụ giá bạn mua ở giá 10 thì nên đặt stop loss ở mức 9,50 và bán đi ở giá 11,50. Một thị trường vận động với tốc độ chóng mặt như hiện nay rất có thể sẽ “vượt mặt” bạn trước khi nhà môi giới kịp hoàn thành các mệnh lệnh của bạn. Như vậy hãy luôn cố gắng để nếu không theo kịp đà đi lên của thị trường thì ít nhất bạn cũng luôn tránh được những cú lao dốc của cổ phiếu ở mức giá tốt nhất. Đặc biệt thận trọng với cái mốc mà bạn chọn cho lệnh stop loss của mình. Nếu một cổ phiếu thường dao động trong khoảng 3 đến 5 điểm, bạn không nên đặt lệnh stop loss quá gần khoảng biến động đó. Nếu không rất có khả năng, lệnh của bạn sẽ có hiệu lực khi cổ phiếu chỉ đang trong quá trình vận động thông thường của nó chứ không phải đang bị trượt dốc không phanh. Nếu bạn mong muốn nằm ngoài những cơn bão xoáy khủng khiếp của thị trường, nhất là khi bạn không thể nắm bắt những cơn bão đó, ví dụ như trong thời gian bạn đi nghỉ chẳng hạn…, hãy đặt lệnh stop loss để tối thiểu bạn có một vài sự phòng bị nhất định trước một thảm họa khôn lường. Lệnh Stop loss không giúp bạn tránh xa hoàn toàn khỏi thua lỗ. Khi một thảm họa xảy đến với thị trường chứng khoán, cổ phiếu có thể trượt giá với tốc độ chóng mặt và điều tốt nhất