de thi hk1 mon tin hoc lop 11 de 2

5 476 1
de thi hk1 mon tin hoc lop 11 de 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN THI: TIN HỌC LỚP 11 Ngày thi: 21 tháng 4 năm 2012 (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 03 trang TỔNG QUAN BÀI THI Tên bài Tệp chương trình Tệp dữ liệu vào Tệp dữ liệu ra Điểm Dãy số SEQ.* SEQ.INP SEQ.OUT 6 Thăm bạn FESTIVAL.* FESTIVAL.INP FESTIVAL.OUT 7 Lều thi TENT.* TENT.INP TENT.OUT 7 Phần mở rộng của tệp chương trình được đặt tùy theo ngôn ngữ lập trình được sử dụng (ngôn ngữ Pascal tương ứng *.pas, ngôn ngữ C là *.cpp) Bài 1: (6 điểm) DÃY SỐ Cho dãy số gồm số nguyên và hai số nguyên không âm . Yêu cầu: Đếm số cặp chỉ số thỏa mãn điều kiện: và . Dữ liệu: vào từ file văn bản SEQ.INP • Dòng đầu chứa 3 số nguyên • Dòng thứ hai gồm số nguyên . Kết quả cho ra file văn bản SEQ.OUT Gồm một dòng chứa một số là số cặp chỉ số đếm được. SEQ.INP SEQ.OUT Giải thích 3 0 1 1 -1 2 4 Có 4 cặp chỉ số thỏa mãn là: (1,1); (1,2); (2,2); (2,3) Chú ý: Có 50% số test có Bài 2: (7 điểm) Thăm bạn Thành Nam đang có lễ rước đức Thánh Trần nhân dịp kỷ niệm ngày giỗ của ngài. Để đảm bảo an toàn giao thông, trên các tuyến phố mà đoàn rước đi qua kể từ khi đoàn rước bắt đầu vào đầu phố cho đến khi đoàn rước đi qua hết phố, các phương tiện giao thông không được phép đi vào phố này (kể từ cả hai đầu ---------Trang 1--------- ĐỀ CHÍNH THỨC phố). Tuy nhiên nếu có phương tiện nào đó đã ở trên phố trước khi đoàn rước đi vào phố thì nó vẫn di chuyển bình thường (kể từ cả hai đầu phố). Cũng trong khoảng thời gian đoàn rước đi trên các phố, Hùng muốn thăm một người bạn ở trong thành phố. Thành Nam có thể được mô tả như là hệ thống giao thông gồm các tuyến phố với các điểm giao cắt là đầu mút của mỗi tuyến phố, giữa hai nút giao cắt có không quá một tuyến phố. Với mỗi tuyến phố, thời gian mà Hùng đi hết nó bằng với thời gian mà đoàn rước đi hết tuyến phố này. Ví dụ: Nếu đoàn rước vào một tuyến phố nào đó ở thời điểm 10 và cần 5 đơn vị thời gian để đi hết tuyến phố thì Hùng chỉ có thể vào phố trước thời điểm 10 hoặc từ thời điểm 15 hay muộn hơn. Yêu cầu: Hãy xác định khoảng thời gian ít nhất Hùng có thể đi đến đích. Dữ liệu: Vào từ file văn bản FESTIVAL.INP • Dòng đầu tiên ghi hai số nguyên dương N, M (2≤N≤1000, 2≤M≤10000) là số điểm giao cắt và số tuyến phố. Các điểm giao cắt được đánh số từ 1 đến N • Dòng thứ hai chứa 4 số nguyên A, B, H, F với A, B vị trí xuất phát và đích đến của Hùng (Dữ liệu đảm bảo có đường đi từ A đến B), H là chênh lệch thời gian giữa thời điểm xuất phát của đoàn rước và thời điểm xuất phát của Hùng (Hùng xuất phát sau H đơn vị thời gian kể từ khi đoàn rước bắt đầu); F là số lượng điểm giao cắt có trên hành trình của đoàn rước. • Dòng thứ ba chứa F số nguyên lần lượt là số hiệu các điểm giao cắt trên hành trình mà đoàn rước đi qua theo thứ tự. Dữ liệu đảm bảo rằng không có một tuyến phố nào mà đoàn rước đi qua nhiều hơn một lần. • M dòng cuối cùng, mỗi dòng ghi ba số nguyên u, v và t thể hiện có một tuyến phố nối u và v với thời gian đi hết nó (của Hùng cũng như của đoàn rước) là t. Giá trị của t nằm trong khoảng [1,1000]. Kết quả: Ghi ra file FESTIVAL.OUT Một số nguyên duy nhất là thời gian ngắn nhất mà Hùng có thể đi từ A đến B. Ví dụ: FESTIVAL.INP FESTIVAL.OUT 6 5 1 6 20 4 5 3 2 4 1 2 2 2 3 8 2 4 3 3 6 10 3 5 15 21 Chú ý: 50% test có n≤50 và m≤100 ---------Trang 2--------- Bài 3: (7 điểm) Lều thi Trong một kỳ thi Olympic Tin học đồng đội có n đội tuyển tham gia. Ban Tổ chức bố trí mỗi đội làm việc trong một lều riêng biệt. Các đội và các lều được đánh số từ 1 đến n. Ngày đầu tiên thử nghiệm làm quen với hệ thống chấm điểm tự động, đội thứ i được phân vào làm việc ở lều thứ i. Ở buổi thi chính thức, Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TIN HỌC 11 ĐỀ SỐ 02 Thời gian: 45 phút Trường THPT Xuân Huy PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 1: Biến x nhận giá trị khoảng [-100, 100], khai báo khai báo sau phù hợp nhất? A word; B Integer; C Byte; D Real; Câu 2: x2 biểu diễn Pascal A sqrt(x) B exp(x) C abs(x) D sqr(x) Câu 3: Để khai báo biến n thuộc kiểu số nguyên ta viết : A Var n : Integer; B Const n : Integer; C Var : n : Integer; D Var n = Integer; Câu 4: Trong Pascal, từ khoá Const để: A Khai báo biến B Khai báo tên chương trình C Khai báo thư viện D Khai báo Câu 5: Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi Turbo Pascal: A Nhấn tổ hợp phím Alt + X C Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F3 B Nhấn tổ hợp phím Alt + F3 D Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Câu 6: Trong câu lệnh sau câu lệnh ? A While x>5 and x5) and (x5) and (x5) and (x B then write(B) else write(A) C If A > B then Readln(A) else Readln(B) D If A > B then write(A) else write(B) Câu 10: Để nhập giá trị cho biến a; b; c ta sử dụng thủ tục: A readln(a,b,c); B readln(a;b;c); C readln(‘a,b,c’); D realn(a,b,c); Câu 11: X nhận giá trị từ ‘A’ đến ‘Z’, khai báo sau Pascal ? A Var x : real; B.Var x: Byte; C Var x: Integer; D Var x : char; Câu 12: Thân chương trình giới hạn cặp từ khóa A Begin End; B Begin End C Start Finish; D Start Finish Câu 13: Để gán cho biến x, ta có câu lệnh: A x := 2; B x = 2; C x =: 2; D x = = 2; Câu 14: Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức Pascal? Sách Giải – Người Thầy bạn A Biểu thức toán học B Biểu thức quan hệ Câu 15: Cho biểu thức A x/z2+y http://sachgiai.com/ x y z2 C Biểu thức số học D Biểu thức logic Trong ngôn ngữ lập trình Pascal viết : B x+y/z2 C (x+y)/z2 D (x+y)/sqr(z) Câu 16: Chỉ kiểu liệu viết sai Turbo Pascal A Integer B Byte C.World D Longint Câu 17: Cách đặt tên theo quy tắc Pascal A 11B9 B LOP 11B9 C _LOP 11B9 D LOP_11B9 Câu 18: Cho đoạn chương trình sau If(a0) then x:=9 div a Else x:=-1; Write(‘ x= ‘, x + 1); Khi cho a=0 thị đoạn chương trình in hình giá trị x=? A x=1 B x không xác định C x=0; D x= -1 Câu 19: Trong kiểu liệu sau kiểu cần nhớ lớn A Integer B Real C Byte D longint Câu 20: Các thành phần Ngôn ngữ lập trình gồm: A Bảng chữ cái, ngữ pháp, B Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa C Bảng chữ cái, hằng, ngữ nghĩa D Bảng chữ cái, tên, ngữ nghĩa Câu 21: Xác định giá trị biểu thức: S = (135 div 100) + (135 mod 100) div 10 + (135 mod 10) A S = B S=9 C S=6 D S=10 Câu 22: Trong Pascal, đoạn thích đặt cặp dấu nào? A { } B [ ] C ( ) D /* */ Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Câu 23: Đoạn chương trình sau viết hình: For i:=1 to Write(i*2); A B C 10 D Câu 24: Chương trình sau trả giá trị bao nhiêu? Var y, x, i:byte; Begin X:=20; i:=1; y = 0; While i < x Begin Y:=x+i; i:=i+5; end; Writeln(‘gia tri cua y:= ‘,y); End A Y = 26 B Y = 38 C Y = 46 D Y = 54 PHẦN II THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH (4 điểm) Hãy lập trình giải phương trình bậc ax + b = Với a, b số thực nhập vào từ bàn phím Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm: câu 0.25đ) Câu hỏi 10 11 12 Phương án B D A D A C A C D A D B Câu hỏi 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Phương án A D D C D D B B B A C D Phần thực hành máy tính (4 điểm) Program Giai_PTB1; Var a , b : real; 0.25đ x : real; 0.25đ BEGIN Write (‘ Nhap gia tri a va b : ’ ); Readln ( a , b ); 0.5đ If a < > Then 0.5đ Writeln( ‘ X = ’, - b / a : 10 : ) 0.5đ Else 0.5đ If b Then 0.5đ Writeln(‘ Phuong trinh vo nghiem ’) Else 0.25đ 0.5đ Writeln(‘ Phuong trinh vo so nghiem ’); 0.25đ Readln END Sở GD – ĐT Bình Thuận KỲ THI HỌC KỲ II / 2008 - 2009 Trường PTDTNT Tỉnh Môn thi: Tin học - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: . (Không kể thời gian giao đề) Lớp: . Phòng thi: . Giám thị: Câu 1 (2 điểm): Cho biết kết quả của chương trình sau? Câu 2 (1 điểm): Trong NNLT Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? a) program cau_a; var i,j: byte; begin for i:=5 to 7 do begin for j:=1 to 3 do write(i:3,j); writeln; end; readln end . . . . . . . . . . . . . b) program cau_b; var a,b:byte; begin a:=10; b:=2; while a > 4 do begin b:=b+a; writeln(a:3,b:4); a:=a-2; end; readln end. . . . . . . . . . . . . . var A: array[1 100,1 100] of byte; N,i,j:byte; begin S:=0; for i:=1 to N do for j:=1 to N do if i = j then S:=S+A[i,j]; end. ĐỀ . . . . . . . Trang 1 (Đề thi gồm có 3 trang) Câu 3 (1 điểm): Tìm lỗi của chương trình sau và sửa lại cho đúng? Câu 4 (6 điểm): a) Viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự S1, tạo xâu S2 từ xâu S1 bằng cách lấy các kí tự in hoa của xâu S1. Xuất ra màn hình xâu S2. VD: Nhập xâu S1 = ‘TRuOngNoiTrU’ --> xuất ra xâu S2 = ‘TRONTU’ Së GD vµ ®µo t¹o NghÖ an Trêng THPT DiÔn Ch©u 2 o0o Bài 1: (5đ) Viết chương trình đọc vào dãy số nguyên cho đến khi tổng S của chúng lớn hơn 2009. Tính trung bình cộng các số đã đọc vào. Bài 2: (5đ) Dãy P gồm P 1 , P 2 … P n (2< n <200) là những số nguyên. Viết chương trình đọc vào và tách P thành dãy A để chứa số âm và dãy D để chứa số dương. Nếu có số 0 thì ghi vào dãy D. Đưa ra màn hình các dãy P,A,D và số lượng số dương và âm trong P(số 0 được coi như số dương). Bài 3: (4đ) Để sắp xếp dãy A thành dãy không giảm, người ta xét một phần tử để so sánh với các phần tử còn lại, nếu phần tử nào sai vị trí với nó thì đổi chỗ. Việc làm này được lặp lại đối với phần tử kế tiếp cho đến khi hết dãy. Các phần tử đã xét và xếp đúng vị trí thì không xét lại nữa. Em hãy sử dụng cấu trúc For- To-Do/For-downto-do để thể hiện tất cả các cách làm đối với ý tưởng trên. Bài 4: (6đ) Một bảng điểm tổng kết cuối học kỳ của của một lớp học gồm các con điểm của các môn có kích thước n x 13 (25 < n < 45). Trong 13 cột thì mỗi cột ứng với điểm 1 môn học, không có cột điểm trung bình. Hãy nêu tóm tắt ý tưởng và viết chương trình đọc vào bảng điểm nói trên, sắp xếp lại bảng theo điểm trung bình cộng các môn của mỗi người theo trật tự không tăng từ trên xuông dưới. Đưa ra màn hình bảng điểm ban đầu và sau khi sắp xếp. Ghi chú: Quá trình sắp xếp lại bảng điểm không làm thay đổi trật tự con điểm của mỗi người (trên một dòng) theo các môn (trên mỗi cột). Không đưa ra điểm trung bình của các học sinh. ______________________________Hết______________________________ Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm §Ò thi hsg cÊp trêng n¨m 2008-2009 M«n: Tin häc líp 11 Thêi gian lµm bµi: 120 phót Học sinh giỏi cấp trường Học sinh giỏi cấp trường TRƯỜNG THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN TIN HỌC NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian: 180 Phút Sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal, lập trình giải các bài toán sau đây: Bài 1: Sắp xếp (4đ) Cho số tự nhiên n (n<=100) và dãy số nguyên a1,a2, ,an (bao gồm cả số nguyên âm cả số nguyên dương). Hãy đỗi chổ các phần tử của dãy sao cho các phần tử dương nằm ở đầu dãy, các phần tử âm nằm ở cuối dãy. In dãy sau khi đã sắp xếp. Bài 2: Tìm xâu con dài nhất (6đ) Nhập vào một xâu bất kỳ từ bàn phím. Hãy cho biết độ dài lớn nhất của xâu con chứa liên tiếp kí tự ‘a’. In ra màn hình xâu con dài nhất vừa tìm được? Ví dụ: Xâu nhập vào: aabcaaade  Độ dài max= 3 Xâu con cần tìm là: aaa Bài 3: Các thao tác trên mảng 2 chiều (6đ) Tạo mảng 2 chiều A cấp nxn gồm các số nguyên và một số nguyên x. Viết chương trình thực hiện các công việc sau: a/ Đếm số lần xuất hiện của x trong A và vị trí của chúng. b/ Tính tổng các phần tử lớn nhất của mỗi dòng. c./ Sắp xếp lại mảng theo thứ tự tăng dần như sau: Bài 4 (4đ) :Cho một xâu kí tự S. Hãy viết chương trình tính xem trong S có bao nhiêu loại kí tự khác nhau (phân biệt chữ in hoa với chữ in thường). Ví dụ với S là “Pascal” ta có đáp số là 5. ……Hết…… Chú ý: Giám thị không giải thích gì thêm. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. TRƯỜNG THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2010-2011 MÔN TIN HỌC 11 Bài 1(4đ) PROGRAM BAI1; USES CRT; VAR tg,i,j,n:integer; a:array[1 20] of integer; BEGIN Clrscr; write('Nhap n='); Readln(n); For i:=1 to n do Read(a[i]); Readln; i:=1; j:=n; Repeat While a[i]>0 do inc(i); While a[j]<=0 do dec(j); If i<j then Begin tg:=a[i]; a[i]:=a[j]; a[j]:=tg; End; Until j<=i; j:=n; Repeat While a[i]>=0 do inc(i); While a[j]<0 do dec(j); If i<j then begin tg:=a[i]; a[i]:=a[j]; a[j]:=tg; End; Until j<=i; for i:=1 to n do Write(a[i]:4); readln END. Bài 2(6đ) PROGRAM BAI2; USES CRT; VAR s:string; i,max,t,k,d:byte; BEGIN clrscr; Write('nhap xau'); Readln(s); k:=length(s); max:=0; t:=0; for i:=1 to k do begin if s[i]='a' then begin t:=t+1; if t>max then begin max:=t; d:=i; end; end else t:=0; end; if t>max then max:=t; for i:=d-max+1 to d do write(s[i]); readln END. Bài 3(6đ) - Câu a: 2đ - Câu b: 2đ - Câu c:2đ PROGRAM BAI3; USES CRT; VAR A: array[1 10,1 10] of integer; B :array[1 100]of integer; tg, k, n,i,j,x,dem,S,max:Integer; BEGIN Write('Nhap n='); Readln(n); For i:=1 To n do begin For j:=1 To n Do read (a[i,j]); Readln; end; {Câu a: Tìm kiếm phần tử x trong mang A} Write('Nhap x='); Readln(x); dem:=0; Writeln('Vi tri cua x trong mang A: '); For i:=1 To n Do For j:=1 To n Do If a[i,j]=x Then Begin Writeln(i,j); dem:=dem+1; End; Writeln('So lan xuat hien cua x trong mang A la: ',dem); {Câu b: Tính tổng các phần tử lớn nhất của mỗi dòng} S:=0; For i:=1 To n Do Begin Max:=A[i,1]; For j:=2 To n Do If max<A[i,j] Then max:=A[i,j]; S:=S+max; End; Writeln('Tong cac phan tu lon nhat cua moi dong la: ',S); {Câu c: Sắp xếp mảng} {chuyển mảng 2 chiều A thành mảng 1 chiều B} k:=0; For i:=1 to n do For j:=1 to n do If k<n*n then begin k:=k+1; b[k]:=a[i,j]; end; {Sắp xếp mảng 1 chiều B theo thứ tự tăng dần} For i:=1 to n*n-1 do For j:=i+1 to n*n do if b[i]>b[j] then begin tg:=b[i]; b[i]:=b[j]; b[j]:=tg; end; {Chuyển mảng 1 chiều A thành mảng 2 chiều B} k:=0; For j:=1 to n do begin If j mod 2 =1 then Begin for i:=1 to n do Begin k:=k+1; a[i,j]:=b[k]; End; End Else Begin for i:=n downto 1 do Begin k:=k+1; a[i,j]:=b[k]; End; End; End; {in mảng 2 chiều sau khi sắp xếp} Writeln('mang sau khi sap xeo la:'); For i:=1 to n do Begin For j:=1 to n do write(a[i,j]); Writeln; End; Readln; END. Bài 4 (4 điểm) PROGRAM BAI4; Var S: string; i, j, dem: integer; t: boolean; BEGIN Write('Cho mot xau ki tu S: '); Readln(S); dem:=0; For i:=1 to length(S) do SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỤM TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH – TÂY HỒ ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn Tin học – Lớp 11 Ngày thi: 14/03/2012 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm có 02 trang. Tổng quan đề thi: STT Tên bài Tên file chương trình Tên file dữ liệu vào Tên file Kết quả ra Điểm Thời gian Bài 1 Tổng các số nguyên tố Bai1.pas Bai1.inp Bai1.out 6 2 giây Bài 2 Tổng trong hệ bát phân Bai2.pas Bai2.inp Bai2.out 5 2 giây Bài 3 Đoạn được phủ dài nhất Bai3.pas Bai3.inp Bai3.out 5 2 giây Bài 4 Đường đi ngắn nhất Bai4.pas Bai4.inp Bai4.out 4 2 giây Chú ý: Thí sinh làm bài trên ngôn ngữ lập trình C phần mở rộng tên file chương trình là ‘CPP’. Bài 1: Tổng các số nguyên tố Cho dãy số A gồm N phần tử nguyên 2 byte. Viết chương trình tính tổng các số nguyên tố của dãy số A? Dữ liệu vào trong file văn bản “Bai1.inp” có dạng: - Dòng đầu chứa số N (1<N<=10.000) - Dòng tiếp theo chứa các phần tử của dãy A (mỗi số cách nhau một dấu cách). Kết quả cho ra file văn bản “Bai1.out” có dạng: Một dòng duy nhất chứa tổng các các số nguyên tố của dãy A. Ví dụ: Bai1.inp Bai1.out 10 4 -6 3 7 -5 6 8 2 5 9 17 (Có 50% số test N <=1.000) Bài 2: Tổng trong hệ bát phân Cho 2 số nguyên dương a, b trong hệ bát phân (hệ đếm cơ số 8 gồm các số 0,1,2,3,4,5,6,7), độ dài mỗi số không quá 100 chữ số. Hãy viết chương trình tính tổng hai số này, kết quả là một số trong hệ bát phân? Dữ liệu vào trong file văn bản “Bai2.inp” có dạng: - Dòng đầu chứa số a - Dòng thứ hai chứa số b. Kết quả cho ra file văn bản “Bai2.out” có dạng: Một dòng duy nhất chứa tổng của hai số a và b. Ví dụ: Bai2.inp Bai2.out 3642 74521 100363 (Có 50% số test a, b<=10.000) Bài 3: Đoạn được phủ dài nhất Cho N đoạn thẳng có các đầu mút đánh dấu trên trục số là [Li,Ri], i=1 N (Li,Ri có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 32.000). Viết chương trình tìm đoạn trục số được phủ liên tiếp dài nhất bởi các đoạn thẳng đã cho? 1 ĐỀ CHÍNH THỨC Dữ liệu vào trong file văn bản “Bai3.inp” có dạng: - Dòng đầu là số N (1<N<=5.000) - N dòng tiếp theo mỗi dòng biểu diễn đầu mút các đoạn thẳng là Li và Ri (mỗi số cách nhau một dấu cách). Kết quả cho ra file văn bản “Bai3.out” có dạng: Một dòng duy nhất ghi độ dài liên tiếp lớn nhất trên trục số mà các đoạn thẳng đã phủ được. Ví dụ: Bai3.inp Bai3.out 7 7 12 0 5 20 25 33 38 6 8 27 34 11 19 13 (Có 50% số test có N<100 và |Li|,|Ri| <= 1.000) Bài 4: Đường đi ngắn nhất Trong hệ toạ độ vuông góc biểu diễn toạ độ của N hòn đảo là N 1 (X 1 ,Y 1 ), N 2 (X 2 ,Y 2 ), , N n (X n ,Y n ), các tọa độ là số nguyên 2 byte. Với giả thuyết rằng tất cả các thùng chứa của ca nô chỉ chứa đủ xăng để đi quãng đường không quá M km. Trên mỗi hòn đảo đều có xăng dự trữ để ca nô có thể nạp đầy các thùng chứa. Hãy tìm đường đi ngắn nhất có thể của ca nô xuất phát từ đảo N i (X i ,Y i ) đến đảo N j (X j ,Y j )? Dữ liệu vào trong file văn bản “Bai4.inp” có dạng: - Dòng đầu chứa số N, M (2<N<=1.000, 1<M<=100.000) - Dòng thứ hai là số N i và N j - N dòng tiếp theo là toạ độ lần lượt của N hòn đảo. (mỗi số cách nhau một dấu cách) Kết quả cho ra file văn bản “Bai4.out” có dạng: - Dòng đầu là số hiệu các đảo nằm trên đường đi ngắn nhất có thể từ đảo N i đến N j bỏ qua những đảo không dừng lại đổ xăng mà nằm trên đường đi. - Dòng thứ hai là độ dài đường đi làm tròn 3 chữ số sau dấu chấm thập phân. - Nếu không có đường đi nào thỏa mãn ghi số 0. Ví dụ: Bai4.inp Bai4.out Hình minh họa 10 5 1 6 0 0 0 10 10 0 5 5 0 5 7 7 4 4 3 3 0 4 6 0 1 8 4 6 9.899 (Có 50% số test N<=30) HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:………………………………SBD………… 2 ... ĐIỂM Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm: câu 0 .25 đ) Câu hỏi 10 11 12 Phương án B D A D A C A C D A D B Câu hỏi 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Phương án A D D C D D B B B A C D Phần thực... A Integer B Byte C.World D Longint Câu 17: Cách đặt tên theo quy tắc Pascal A 11B9 B LOP 11B9 C _LOP 11B9 D LOP_ 11B9 Câu 18: Cho đoạn chương trình sau If(a0) then x:=9 div a Else x:=-1; Write(‘... Start Finish; D Start Finish Câu 13: Để gán cho biến x, ta có câu lệnh: A x := 2; B x = 2; C x =: 2; D x = = 2; Câu 14: Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức Pascal? Sách Giải – Người

Ngày đăng: 27/10/2017, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan