DIEU KHOAN SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE CONG TY 2013

2 118 0
DIEU KHOAN SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE CONG TY 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DIEU KHOAN SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE CONG TY 2013 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 2 CHƯƠNG I. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 3 1.1 Những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 3 1.2 Hệ thống pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 3 1.3 Hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề lao động trẻ em ở Việt Nam 5 CHƯƠNG II. SO SÁNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI CÁC CÔNG ƯỚC CỦA ILO LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 10 CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 14 KẾT LUẬN 15 PHỤ LỤC 16 LỜI GIỚI THIỆU Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Đó là tư tưởng luôn luôn được quán triệt trong mọi chính sách, văn bản pháp luật trực 1 tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em. Những qui định đầu tiên mang tính nguyên tắc trong Hiến pháp năm 1946 đã khẳng định trẻ em có quyền được bảo vệ, chăm sóc và học tập. Cho đến nay trải qua rất nhiều thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước, các qui định về quyền của trẻ em ngày càng được mở rộng, cụ thể hoá và làm sâu sắc hơn về mặt nội dung trong các văn bản pháp luật ở hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt đối với vấn đề lao động trẻ em. Mối quan tâm này càng thể hiện rõ hơn khi Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành các luật quan trọng: Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học năm 1991 và Bộ luật Lao động năm 1994. Các Luật này đã góp phần hạn chế được tình trạng trẻ em phải lao động sớm và tạo ra bước chuyển biến trong ý thức cũng như trong hành động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội cũng như của các đối tượng. Trong điều kiện kinh tế Việt Nam còn ở mức phát triển thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, nhưng không thể lấy lý do đói nghèo để chậm hành động cho việc chống lại sự tuyển dụng trẻ em vào làm những công việc có điều kiện nguy hiểm và độc hại cho sức khoẻ của các em. Do đó chỉ có những chính sách kinh tế thúc đẩy sự phát triển của người nghèo trong dân cư mới có khả năng có nhiều tác dụng đối với việc giải quyết vấn đề lao động trẻ em. Bài viết này nhằm đưa ra một đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam về vấn đề lao động trẻ em cũng như những khuyến nghị đối với việc sửa đổi và bổ sung cần thiết để tạo ra một hàng rào pháp luật có hiệu quả để bảo vệ các quyền của trẻ em. CHƯƠNG I. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2 1.1 Những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Tại Hội nghị toàn quốc về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã nêu rõ “một trong những quan điểm cơ bản chi phối toàn bộ đường lối của đảng ta là coi trọng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự ĐIỀU KHOẢN SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG NĂM 2013 ĐIỀU LỆ CÔNG TY CP DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA VIỆT NAM Stt Sửa đổi Bổ sung Stt Sửa đổi Bổ sung Điều 19; Điều 19 khoản Điều khoản điểm m, n Điều khoản điểm e,i 16 Điều 33 1,3,4,5, điểm b; Điều 19 khoản Điều khoản 5, Điều 12 khoản điểm i,j điều 12 khoản Điều 13 Điều 2; Điều khoản 2,8 Điều khoản 1,2 Điều khoản 1,2 17 Điều 34 khoản 18 18 Điều 35 19 Điều 14 khoản Điều khoản 1,3,7 20 Điều 15 khoản điểm c Điều khoản 1,3 21 Điều khoản 2,3,4 22 Điều 21 khoản 4; điều 21 khoản điểm a Điều 36 khoản 2,3,4 ,5,6,7 Điều 37 Điều 20 Điều 21; Điều 21, khoản 2, 3,4; Điều 21 khoản 5,6,7 Điều 22; Điều 22 khoản 2,3 Điều 23; Điều 23 khoản 2,6,8 Điều 38 Điều 39 khoản điểm g Điều 24 Điều 25 Điều 26; Điều 26 khoản Điều 22 khoản 1,4 Điều khoản 3,5 23 Điều 41 Điều 25 khoản Điều 11 24 Điều 42 25 Điều 43 Điều 28; Điều 28 khoản 3,6 26 Điều 44 Điều 30 khoản 27 Điều 45 Điều 32 khoản 2,3,5 1,2,3,4 Điều 27; Điều 27 khoản 1,3 điểm b,i,j,m;khoản điểm f Điều 12; Điều 12 khoản 10 Điều 27 khoản điểm điểm a,e,g,k; Điều 12 a,k,n,o khoản 3; Điều 12 khoản điểm a,b 11 Điều 28 khoản 4,5,7 Điều 14 Điều 15; Điều 15 khoản 12 Điều 29 điểm b, d; Điều 15 khoản điểm a,c Điều 34; Điều 34 khoản Điều 16; Điều 16 khoản 13 Điều 30 khoản điểm a,f,m,p; Điều 16 28 Điều 46 khoản khoản điểm a,b 14 Điều 31 15 Điều 32, 32 khoản 2,3,3 điểm b,c,d; Điều 34 khoản 4,6,8,9 điểm a,c,d; Điều 34 khoản 10,12,13,16 Điều 17; Điều 17 khoản 1,4 Điều 18; Điều 18 khoản 1,2,3 29 30 Điều 47 khoản 1,4,5 Điều 36; Điều 36 khoản Điều 48 khoản 1,2,4 Điều 39; Điều 39 khoản 2,3 5,6,11,12,13,14 điểm b Điều 40; Điều 40 khoản 31 32 Điều 49 Điều 50 khoản 4,5,6 Điều 46; Điều 46 khoản ,7,8 1,2,2 điểm c,d,f,g Điều 47; Điều 47 khoản 43 Điều 69 Điều 66 44 Điều 71 Điều 67 45 Điều 72 Điều 68; Điều 68 khoản 33 Điều 51 34 Điều 52 35 Điều 53 36 Điều 54 37 Điều 56 38 Điều 57 39 Điều 58 Điều 62 khoản 2,3 51 40 Điều 60 khoản 2,3 Điều 63 khoản 1,4 52 Điều 79 41 Điều 61 53 Điều 80 42 Điều 63 khoản 3,5 2,3,6 Điều 48; Điều 48 khoản 3,8,10 Điều 50 khoản 1,2 46 47 Điều 55 khoản 48 Điều 59 Điều 60; Điều 60 khoản 1,4,5,6,7 Điều 64; Điều 64 khoản 1,2 Điều 73; Điều 73 Điều 70; Điều 70 khoản khoản 1,2,3 Điều 74 Điều 75; Điều 75 khoản 49 Điều 76 50 Điều 77 Điều 78; Điều 78 khoản điểm b Điều 65; Điều 65 khoản 1,5,6 QUÝ CỔ ĐÔNG XIN LƯU Ý: Điều lệ công ty sửa đổi bổ sung năm 2013 gồm ba phần chính: Sửa đổi bổ sung Bổ sung Sửa câu chữ - Do Điều lệ công ty sửa đổi bổ sung lần tương đối nhiều, liệt kê điều khoản sửa đổi bổ sung mới, riêng phần sửa câu chữ không ảnh hưởng làm thay đổi nội dung điều khoản nên không liệt kệ Tất chi tiết nội dung quý cổ đông vui lòng dành chút tham khảo trang Web công ty www.taya.com.vn mục Tin Tức vào Điều lệ công ty xin cám ơn ! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ______________________________ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc __________________________________________ Số: 24/2008/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 12/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo _____________________________ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Căn cứ Quyết định số 12/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông, ban hành kèm theo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 12/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau: “ 1. Tuổi dự tuyển của người học vào lớp sáu THCS: từ 11 đến 13 tuổi. 2. Tuổi dự tuyển của người học vào lớp mười THPT: từ 15 đến 17 tuổi. 3. Các trường hợp sau đây được vào cấp học ở tuổi cao hơn tuổi quy định: a) Được cao hơn 1 tuổi với người học là nữ, người học từ nước ngoài về nước; b) Được cao hơn 2 tuổi với người học là người dân tộc thiểu số, người học ở vùng kinh tế – xã hội khó khăn, người học bị khuyết tật, tàn tật, kém phát triển thể lực và trí tuệ, người học mồ côi không nơi nương tựa, người học trong diện hộ đói nghèo theo quy định của nhà nước; Nếu thuộc nhiều trường hợp quy định tại các điểm a và b khoản 3 Điều này chỉ được áp dụng 1 quy định cho 1 trong các trường hợp đó. 4. Người học được cấp có thẩm quyền cho phép vào học trước tuổi, học vượt lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì tuổi dự tuyển được giảm theo số năm đã được cho phép”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Các quy định trước đây trái với Quyết định này đều bị bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UB VHGDTNTN-NĐ của Quốc hội; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp) - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Như Điều 3; - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 51/2008/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: 1. Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi như sau: "1. Hình thức đánh giá, các loại điểm trung bình, nhận xét kết quả học tập: a) Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra; nhận xét kết quả học tập: Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn quyết định áp dụng một trong hai hình thức đánh giá: bằng điểm hoặc bằng nhận xét kết quả học tập đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS, môn Thể dục cấp THCS và cấp THPT; nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế này. b) Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học; nhận xét kết quả học tập sau một học kỳ, một năm học: - Đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS và Thể dục cả cấp THCS và cấp THPT, trong trường hợp đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp loại trung bình môn học và xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế này; kết quả xếp loại trung bình môn học được lấy để tham gia xếp loại học lực mỗi học kỳ và cả năm học; - Các môn học còn lại được đánh giá bằng điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học sau một học kỳ, một năm học". 2. Điều 9 được sửa đổi như sau: "Điều 9. Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm học 1. Đối với THCS: a) Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn; b) Hệ số 1: các môn còn lại, trừ các môn đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập nói tại Điều 6 Quy chế này. 2. Đối với THPT: a) Ban Khoa học tự nhiên (KHTN): - Hệ số 2: các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học; - Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập nói tại Điều 6 Quy chế này. b) Ban Khoa học xã hội và Nhân văn (KHXH-NV): - Hệ số 2: các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ thứ nhất; - Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập nói tại Điều 6 Quy chế này. c) Ban Cơ bản: - Hệ số 2 tính theo quy định dưới đây: Nếu học 3 hoặc 2 môn học nâng cao (học theo BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1173/QĐ-BXD Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH PHẦN LẮP ĐẶT (SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG) BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG Căn cứ Nghị định số 17/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng; Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/4/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Căn cứ Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kinh tế Xây dựng và Viện trưởng Viện Kinh tế Xây dựng, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố định mức dự toán một số công tác xây dựng kèm theo quyết định này để các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham khảo, sử dụng vào việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Cơ quan TW của các đoàn thể; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - Các Sở Xây dựng, các Sở có công trình xây dựng chuyên ngành; - Các Tập đoàn Kinh tế; Tổng Công ty Nhà nước; - Các Cục, Vụ thuộc Bộ Xây dựng; - Website của Bộ Xây dựng; - Lưu VP; Vụ PC; Vụ KTXD; Viện KTXD; THa300. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Văn Sơn THUYẾT MINH VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH - PHẦN LẮP ĐẶT (SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG) Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt (sửa đổi và bổ sung) (Sau đây gọi tắt là Định mức dự toán) là định mức kinh tế - kỹ thuật thể hiện mức hao phí về vật liệu, lao động và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác lắp đặt như 100m ống, 1 cái tê, van, cút, 1 m 2 bảo ôn ống, 1m khoan v.v từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc công tác lắp đặt (kể cả những hao phí do yêu cầu kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo thi công xây dựng liên tục, đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật). Định mức dự toán được lập trên cơ sở các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; quy phạm kỹ thuật về thiết kế - thi công - nghiệm thu; mức cơ giới hóa chung trong ngành xây dựng; trang thiết bị kỹ thuật, biện pháp thi công và những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng (các vật tư mới, thiết bị và công nghệ thi công tiên tiến v.v ). 1. Nội dung định mức dự toán Định mức dự toán bao gồm: - Mức hao phí vật liệu: Là số lượng vật liệu chính, vật liệu phụ, các phụ kiện hoặc các bộ phận rời lẻ (không kể vật liệu phụ cần dùng cho máy móc, phương tiện vận chuyển và những vật liệu tính trong chi phí chung) cần cho LUẬT SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, nay quy định những điều sửa đổi và bổ sung sau đây về Luật nghĩa vụ quân sự ngày 15 tháng 4 năm 1960 đã được sửa đổi và bổ sung lần thứ nhất bằng Luật ngày 26 tháng 10 năm 1962. Điều 1 Nay sửa đổi nhữNg điều 8 và 10 của Luật nghĩa vụ quân sự và thay bằng những điều (mới) sau đây: 1. Điều 8 (mới) - Những quân nhân đang phục vụ theo chế độ tình nguyện sẽ dần dần được phục viên và chuyển sang dự bị, hoặc giải ngạch nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, để đáp ứng những yêu cầu đặc biệt về xây dựng quân đội và tác chiến, Bộ quốc phòng được phép thực hiện chế độ tình nguyện đối với một số hạ sĩ quan và binh sĩ. 2. Điều 10 (mới) - Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội lục quân là 4 năm. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội phòng không - không quân, của hạ sĩ quan và binh sĩ trong bộ đội hải quân, của hạ sĩ quan kỹ thuật và binh sĩ kỹ thuật trong bộ đội lục quân là 5 năm. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ thuộc các binh chủng kỹ thuật trong Công an nhân dân vũ trang theo như thời hạn phục vụ tại ngũ của các binh chủng, quân chủng trong Quân đội nhân dân. Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ quốc phòng và Bộ trưởng Bộ công an có thể kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của quân nhân thuộc quyền mình; mỗi lần kéo dài thời hạn phục vụ không được quá 1 năm. Điều 2 Nay bổ sung tiếp theo điều 34b của Luật nghĩa vụ quân sự, điều 34c như sau: Điều 34c - Trong thời bình, khi có tình hình khẩn trương nhưng chưa cần ra lệnh động viên, để kịp thời tăng cường các lực lượng vũ trang và bảo đảm cho các lực lượng vũ trang sẵn sàng chiến đấu, theo quyết định của Hội đồng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ quốc phòng được quyền gọi một số quân nhân đã xuất ngũ, một số cán bộ và nam nữ công nhân, nhân viên kỹ thuật ra phục vụ tại ngũ. Luật này đã được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khoá III, kỳ họp thứ 2, thông qua ngày 10 tháng 4 năm 1965. Pháp luật Việt Nam | Luật sư Việt Nam | Luật Gia Phạm - Luật sư Sở hữu trí tuệ và Luật sư kinh doanh | Quyền tác giả |Links ... Điều lệ công ty sửa đổi bổ sung năm 2013 gồm ba phần chính: Sửa đổi bổ sung Bổ sung Sửa câu chữ - Do Điều lệ công ty sửa đổi bổ sung lần tương đối nhiều, liệt kê điều khoản sửa đổi bổ sung mới,... chi tiết nội dung quý cổ đông vui lòng dành chút tham khảo trang Web công ty www.taya.com.vn mục Tin Tức vào Điều lệ công ty xin cám ơn !

Ngày đăng: 26/10/2017, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan