1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phuong phap hoc mon lich su de thi trac nghiem dat diem cao

2 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 278,7 KB

Nội dung

phuong phap hoc mon lich su de thi trac nghiem dat diem cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Đề thi thử ĐH môn Sử 2013 1. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. Câu 1 Từ kiến thức lịch sử về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954), hãy: + Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) + Phân tích đường lối kháng chiến do Đảng ta xây dựng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. (3 điểm) Câu 2 Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ (1945 – 1950) (2 điểm) 1. PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc 3.b) Câu 3a: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển chủ yếu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1946 đến năm 1954. (5 điểm) Câu 3b: Trình bày đối sách của Đảng và Chính phủ ta nhằm chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền, giữ gìn độc lập dân tộc trong giai đoạn 1945 – 1946. (5 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SỬ 2013 Câu Ý Nội dung Điểm 1 Từ kiến thức lịch sử về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954), hãy: + Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) + Phân tích đường lối kháng chiến do Đảng ta xây dựng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. 3.0 1 Bối cảnh ra đời lời kêu gọi: - Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ướ 14-9, chấp hành chủ trương của Chính phủ, nhân dân ta kiên trì đấu tranh giữ vững hòa bình, tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng, đề phòng khả năng bất trắc phải kháng chiến chống Pháp lâu dài. (0.25 điểm) - Thực dân Pháp bội ước, chúng đã tăng cường các hành động khiêu khích , ngày 27-11-1946 quân Pháp chiếm đóng Hải Phòng. Tại Hà Nội, ngày 17-12-1946, chúng cho quân bắn đại bác và súng cối vào phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ Tài Chính…Ngày 18-12-1946, chúng láo xược gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. (0.25 điểm) - Trước hành động ngang ngược của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường: cầm vũ khí kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập, tự do.Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngay trong đêm 19-12-1946. (0.25 điểm) - Lời kêu gọi của Người là tiếng gọi của non sông, là mệnh lệnh tiến công cách mạng, giục giã, soi đường cho nhân dân ta đứng lên đánh giặc, cứu nước. (0.25 điểm) 1.0 2 Phân tích nội dung đường lối kháng chiến: - Đường lối kháng chiến của Đảng thể hiện trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thượng vụ Trung ương Đảng và được giải thích cụ thể trong cuốn Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào cức mình là chính. (0.25 điểm) - Kháng chiến toàn dân: Nghĩa là mọi người dân đều tham gia đánh giặc , không phân biệt già, trẻ, gái trai, thành phần dân tộc…Mỗi người Việt Nam là một chiến sĩ…Bởi so sánh lực lượng lúc đầu ta yếu hơn địch về 2.0 quân sự, kinh tế nhưng ta chiến đấu vì chính nghĩa, mọi người dân đều có tinh thần yêu nước, căm thù giặc, ai cũng một lòng kháng chiến. Vì vậy, cần phải huy động toàn dân. Một khi toàn dân tham gia kháng chiến thì thực dân Pháp đặt chân đến đâu cũng đều bị dân ta đánh và chính nhân dân là nguồn cung cấp sức người, sức của dồi dào cho cuộc kháng chiến…(0.5 điểm) - Kháng chiến toàn diện: Nghĩa là kháng chiến về mọi mặt: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao…Bởi vì địch Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Phương pháp học môn Lịch sử để thi trắc nghiệm đạt điểm cao Theo cô giáo Huyền Thảo, câu hỏi có đáp án giống đề thi thpt quốc gia môn lịch sử trắc nghiệm đòi hỏi suy luận, phân tích kỹ thí sinh Theo phương án thi thức Bộ GD&ĐT, học sinh có hai thi tự chọn theo hình thức trắc nghiệm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân) Như vậy, môn Lịch sử (40 câu) gộp hai môn khác tổng thời gian làm 150 phút Tôi cho phần Lịch sử thi hình thức trắc nghiệm phương án hợp lý Vì nhiều năm qua, tỷ lệ học sinh chọn môn Lịch sử thi tốt nghiệp Chỉ em có mong muốn thi khối C chọn Nguyên nhân học sinh không muốn phải học nhiều Việc chuyển Lịch sử sang hình thức thi trắc nghiệm phù hợp tình hình giáo dục nước ta, áp dụng nhiều quốc gia khu vực giới Tính ưu việt thi trắc nghiệm khách quan, đo lường kiểm định chất lượng giáo dục số cụ thể, không dựa vào cảm tính mơ hồ Thông qua thi trắc nghiệm, chuyên gia phân tích, đánh giá chất lượng thi, câu hỏi kết Đây lần Lịch sử tổ chức thi hình thức trắc nghiệm Cách vài năm, giai đoạn 2006-2009, ngành giáo dục phát động, đưa hình thức vào thi đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên lâu năm dạy kiểm tra theo hình thức Đội ngũ giáo viên có đủ kinh nghiệm để thích ứng phương án trắc nghiệm Với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh thuộc lòng nhiều, cần đọc sách, hiểu biết kết nối vấn đề, suy luận để lựa chọn đáp án hoàn thiện thi Điều không ảnh hưởng việc dạy học nhà trường, em tự học, tự ôn việc đọc sách giáo khoa, học thuộc lòng Thậm chí, cách tạo nên "làn gió mát" việc học tập không làm xáo trộn việc dạy học trường Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Nhiều năm dạy bậc phổ thông, yêu cầu em đọc sách tự khai thác, xử lý sách giáo khoa để chinh phục tìm tòi tri thức Từ đây, em biết vận dụng kiến thức để làm thi, dù tự luận hay trắc nghiệm Thi trắc nghiệm, việc học sinh cần thay đổi đọc kỹ sách giáo khoa Vì phần lớn kiến thức thi lấy từ sách giáo khoa, em cần chủ động việc khai thác xử lý sách giáo khoa Bởi tài liệu bản, tảng tri thức đề thi hình thức thi Thêm nữa, em cần biết suy luận thông qua việc phân tích liệu từ đáp án Bài thi trắc nghiệm, câu hỏi kiểm tra kiến thức, cần có số câu hỏi yêu cầu suy luận, phân tích mà đáp án giống theo kiểu 50/50 Khi đó, học sinh phải hiểu bài, phân tích câu trả lời để chọn đáp ứng Đây câu hỏi mà bạn dễ bị điểm sở để sàng lọc, phân loại học sinh… Một ví dụ trích từ đề thi Đánh giá lực ĐH Quốc gia Hà Nội sau: “Cuộc cách mạng màu sắc tư sản vào cuối kỉ XIX đưa quốc gia phát triển thành nước đế quốc kỉ XX? A Thái Lan B Ấn Độ C Trung Quốc D Nhật Bản” Ở đây, chắn hai câu bị loại Trung Quốc Ấn Độ, hai nước trở thành thuộc địa nước tư phương Tây Chỉ có Thái Lan Nhật Bản tiến hành cải cách tân thành công Cả hai cải cách tân mang màu sắc cách mạng tư sản, nước trở thành đế quốc kỉ XX Nhật Bản CU LẠC BỘ SỬ HỌC TRẺ ĐỀ THI THỬ SỐ 16 KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Mơn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian lm bi: 180 pht, khơng kể thời gian pht đề PHẦN LM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Cu I (2,5 điểm) Trình by tc động của hai sự kiện lịch sử sau đây đối với cách mạng Việt Nam trong thập nin 30 của thế kỉ XX : - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). - Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935). Cu II (2,5 điểm) Trong phong tro giải phĩng dn tộc 1939 – 1945, những cuộc nổi dậy no được xem l những tiếng sng bo hiệu cho cuộc khởi nghĩa tồn quốc ? Tĩm tắt nguyn nhn bng nổ, diễn biến v kết quả của cc sự kiện ny. Cu III (2,0 điểm) Nu nhiệm vụ v tính chất của cuộc Cch mạng thng Tm 1945 ở Việt Nam. PHẦN RING (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được lm một trong hai cu (cu IV.a hoặc IV.b) Cu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Nu m mưu v thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong việc tiến hnh chiến lược “Chiến tranh cục bộ” v “Việt Nam hĩa chiến tranh”. Từ đó, hy tìm ra điểm giống nhau v khc nhau giữa hai chiến lược trn. Cu IV.b. Theo chương trình Nng cao (3,0 điểm) Bằng tư liệu lịch sử chọn lọc, hy nu những điểm giống v khc nhau giữa chiến dịch Điện Bin Phủ 1954 với Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng ti liệu. Cn bộ coi thi khơng giải thích gì thm. Họ v tn thí sinh: .; Số bo danh: Làm bài thi trắc nghiệm đạt điểm cao. 1. Điều đầu tiên các bạn cần ghi nhớ đó là đừng cố gắng hoàn thành một câu hỏi trước khi chuyển sang một câu hỏi tiếp theo. Nếu bạn tập trung quá nhiều vào một câu hỏi mà bạn chưa hiểu (hay chưa thể trả lời được) tức là bạn đang tự gây ra cho mình ít nhất hai khó khăn sau: - Mất thời gian: Bạn phải nhớ rằng, mỗi một câu hỏi chỉ được 1 điểm, vì vậy, nếu bạn dành quá nhiều thời gian cho một câu hỏi mà bạn không thể trả lời những câu hỏi sau đó thì bạn sẽ còn mất nhiều điểm hơn rất nhiều. - Mất tinh thần: Bạn sẽ cảm thấy lo lắng và sự lo lắng này rất có thể sẽ làm bạn bị mất tập trung và do đó sẽ không thể đem lại cho bạn một kết quả cao được. 2. Thứ hai, bạn nên xem qua một lượt tất cả các câu hỏi và trả lời những câu hỏi mà bạn cảm thấy chắc chắn câu trả lời của mình là đúng. Việc này sẽ giúp các bạn thoải mái hơn và bản thân bạn cũng sẽ thấy tự tin hơn để tiếp tục làm những câu hỏi khác. 3. Xem lại toàn bộ bài kiểm tra một lần nữa để cố gắng tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi khó. Bây giờ bạn đã cảm thấy tự tin hơn vào mình và sự tự tin này sẽ giúp bạn làm bài thi tốt hơn. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá tập trung vào một câu hỏi. 4. Khi đã xem toàn bộ bài kiểm tra hai lần, bạn hãy chú ý tìm xem có câu hỏi nào trong bài mà bạn đã trả lời có thể giúp bạn trả lời được những câu hỏi khó không? Mẹo này rất ít bạn sử dụng khi làm bài thi. Các bạn phải lưu ý rằng, trong bài kiểm tra đôi khi có những câu hỏi mà câu trả lời của nó lại nằm trong chính những câu hỏi sau đó. Chúng tôi vẫn phải nhắc lại là, bạn nên hoàn thành bài kiểm tra của mình (bỏ lại những câu hỏi khó, chưa trả lời được), sau đó dùng thời gian còn lại để tiếp tục với những câu hỏi khó đó. 5. Nếu như bạn đã chắc chắn về một câu trả lời nào đó, đừng quay trở lại để thay đổi nó. Thông thường (tất nhiên không phải luôn luôn) khi chúng ta đã chắc chắn về câu trả lời của mình, chúng ta thực sự không cần phải suy nghĩ nhiều về nó nữa. Xem lại câu trả lời chỉ làm cho bạn cảm thấy không chắc chắn và dễ làm bạn thay đổi ý kiến. Điều này rất hay xảy ra, vì vậy hãy hết sức chú ý nhé. 6. Chọn ngẫu nhiên. Nếu như thời gian làm bài đã gần hết mà bạn vẫn chưa thể tìm ra được đáp án, hãy chọn một đáp án bất kì theo sự suy đoán của bạn. Đừng bao giờ bỏ qua bất kì câu hỏi nào trong một bài thi trắc nghiệm vì nếu bạn trả lời, bạn có 25% cơ hội trả lời đúng, còn nếu không trả lời bạn chẳng có cơ hội đúng nào cả. 7. Loại bỏ những đáp án không thích hợp. Có rất nhiều những bài thi trong đó có một hay hai đáp án không thích hợp (chỉ đọc lên cũng đã thấy không thích hợp). Loại bỏ những đáp án đó đã giúp bạn có được nhiều hơn 25% cơ hội trả lời đúng câu hỏi đó (nếu bạn chọn ngẫu nhiên các đáp án còn lại theo suy đoán). 8. Hạn chế bản thân mình trong phạm vi kiến thức mà mình biết. Học sinh thường bị tắc khi cố gắng tìm ra đúng từ mà chúng chưa thể nhớ ra. Nếu không thể nhớ ra từ đó, hãy dùng một từ khác cũng có ý nghĩa tương tự. 9. Tìm những dấu hiệu về thời gian khi chia động từ. Điều quan trọng nhất để nhận biết là từ hay cụm từ chỉ thời gian – nó chỉ cho chúng ta biết khi nào một việc gì đó xảy ra và việc chia động từ cũng thường dựa trên cơ sở này. Điều này giúp bạn loại bỏ được những đáp án không phù hợp. Việc chia động từ sẽ dễ dàng hơn nếu bạn biết thì cần chia của động từ đó nhờ Đề thi thử ĐH môn Sử 2013 1. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. Câu 1 Từ kiến thức lịch sử về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954), hãy: + Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) + Phân tích đường lối kháng chiến do Đảng ta xây dựng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. (3 điểm) Câu 2 Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ (1945 – 1950) (2 điểm) 1. PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc 3.b) Câu 3a: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển chủ yếu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1946 đến năm 1954. (5 điểm) Câu 3b: Trình bày đối sách của Đảng và Chính phủ ta nhằm chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền, giữ gìn độc lập dân tộc trong giai đoạn 1945 – 1946. (5 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SỬ 2013 Câu Ý Nội dung Điểm 1 Từ kiến thức lịch sử về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954), hãy: + Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) + Phân tích đường lối kháng chiến do Đảng ta xây dựng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. 3.0 1 Bối cảnh ra đời lời kêu gọi: - Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ướ 14-9, chấp hành chủ trương của Chính phủ, nhân dân ta kiên trì đấu tranh giữ vững hòa bình, tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng, đề phòng khả năng bất trắc phải kháng chiến chống Pháp lâu dài. (0.25 điểm) - Thực dân Pháp bội ước, chúng đã tăng cường các hành động khiêu khích , ngày 27-11-1946 quân Pháp chiếm đóng Hải Phòng. Tại Hà Nội, ngày 17-12-1946, chúng cho quân bắn đại bác và súng cối vào phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ Tài Chính…Ngày 18-12-1946, chúng láo xược gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. (0.25 điểm) - Trước hành động ngang ngược của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường: cầm vũ khí kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập, tự do.Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngay trong đêm 19-12-1946. (0.25 điểm) - Lời kêu gọi của Người là tiếng gọi của non sông, là mệnh lệnh tiến công cách mạng, giục giã, soi đường cho nhân dân ta đứng lên đánh giặc, cứu nước. (0.25 điểm) 1.0 2 Phân tích nội dung đường lối kháng chiến: - Đường lối kháng chiến của Đảng thể hiện trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thượng vụ Trung ương Đảng và được giải thích cụ thể trong cuốn Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào cức mình là chính. (0.25 điểm) - Kháng chiến toàn dân: Nghĩa là mọi người dân đều tham gia đánh giặc , không phân biệt già, trẻ, gái trai, thành phần dân tộc…Mỗi người Việt Nam là một chiến sĩ…Bởi so sánh lực lượng lúc đầu ta yếu hơn địch về 2.0 quân sự, kinh tế nhưng ta chiến đấu vì chính nghĩa, mọi người dân đều có tinh thần yêu nước, căm thù giặc, ai cũng một lòng kháng chiến. Vì vậy, cần phải huy động toàn dân. Một khi toàn dân tham gia kháng chiến thì thực dân Pháp đặt chân đến đâu cũng đều bị dân ta đánh và chính nhân dân là nguồn cung cấp sức người, sức của dồi dào cho cuộc kháng chiến…(0.5 điểm) - Kháng chiến toàn diện: Nghĩa là kháng chiến về mọi mặt: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao…Bởi vì địch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phương pháp học môn Lịch sử để thi trắc nghiệm đạt điểm cao Theo cô giáo Huyền Thảo, câu hỏi có đáp án giống đề thi thpt quốc gia môn lịch sử trắc nghiệm đòi hỏi suy luận, phân tích kỹ thí sinh Theo phương án thi ... tảng tri thức đề thi hình thức thi Thêm nữa, em cần biết suy luận thông qua việc phân tích liệu từ đáp án Bài thi trắc nghiệm, câu hỏi kiểm tra kiến thức, cần có số câu hỏi yêu cầu suy luận, phân... dụng kiến thức để làm thi, dù tự luận hay trắc nghiệm Thi trắc nghiệm, việc học sinh cần thay đổi đọc kỹ sách giáo khoa Vì phần lớn kiến thức thi lấy từ sách giáo khoa, em cần chủ động việc khai... viện đề thi thử lớn Việt Nam Nhiều năm dạy bậc phổ thông, yêu cầu em đọc sách tự khai thác, xử lý sách giáo khoa để chinh phục tìm tòi tri thức Từ đây, em biết vận dụng kiến thức để làm thi, dù

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w