1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giai bai tap mon vat ly lop 7 bai 11 do cao cua am

3 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

09/27/13 Nguyễn Thanh Phong Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng. Khi nào âm phát ra âm trầm, khi nào phát ra âm bổng? 09/27/13 Nguyễn Thanh Phong I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Thí nghiệm 1: Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1. Nhìn các con lắc C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 1 phút và ghi kết quả vào bảng sau: Con lắc Nhanh, chậm Số dao động trong 1 phút Số dao động trong 1 giây a b Chậm Nhanh 6 8 0,1 0,13 Số dao động trong 1 giấy gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hectz, kí hiệu Hz C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn Con lắc b có tần số dao động lớn hơn. Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm 09/27/13 Nguyễn Thanh Phong I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm Dao động càng …………, tần số dao động càng ……………. nhanh lớn II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Thí nghiệm 2: Cố định một đầu hai thước thép có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ ( hình 11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động. Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3. C3: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống: *cao * nhanh * thấp * chậm Phần tự do của thước dài dao động …………, phát ra âm…………. chậm thấp Phần tự do của thước ngắn dao động …………, phát ra âm…………. nhanh cao 09/27/13 Nguyễn Thanh Phong I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm Dao động càng …………, tần số dao động càng ……………. nhanh lớn II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Thí nghiệm 3: Một đĩa nhựa được đục lổ cách đều nhau và được gắn vào trục một động cơ quay bằng pin ( hình 11.3). Chạm góc miếng bìa vào 1 hàng lổ nhất định trên đĩa quay (hình 11.4) trong hai trường hợp. - Đĩa quay nhanh. - Đĩa quay chậm. C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ vào chổ trống: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…………, phát ra âm…………. chậm thấp Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động………, phát ra âm…………. nhanh cao Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 hãy viết đầy đủ câu kết luận sau đây: 09/27/13 Nguyễn Thanh Phong Dao động càng ………., tần số dao đông càng ……… âm phát ra càng……… nhanh lớn cao chậm nhỏ thấp I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm Dao động càng …………, tần số dao động càng ……………. nhanh lớn II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): III. Vận dụng: C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn. Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn. 09/27/13 Nguyễn Thanh Phong Dao động càng ………., tần số dao đông càng ……… âm phát ra càng……… nhanh lớn cao chậm nhỏ thấp I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Giải tập môn Vật Lý lớp Bài 11: Độ cao âm Hướng dẫn giải tập lớp Bài 11: Độ cao âm KIẾN THỨC CƠ BẢN - Số dao động giây tần số Đơn vị tần số héc (Hz) - Âm phát cao (càng bổng) tần số dao động lớn - Âm phát thấp (càng trầm) tần số dao động nhỏ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Hãy quan sát đếm số dao động lắc 10 giây ghi kết vào bảng sau: Hướng dẫn giải: Từ bảng trên, cho biết lắc có tần số dao động lớn Hướng dẫn giải: Con lắc b (có chiều dài dây ngắn hơn) có tần số dao động lớn Nhận xét: Dao động nhanh (chậm), tần số dao động lớn (nhỏ) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Phần tự thước dài dao động , âm phát Phần tự thước ngắn dao động , âm phát Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Hướng dẫn giải: Phần tự thước dài dao động chậm, âm phát thấp Phần tự thước ngắn dao động nhanh, âm phát cao Hãy lắng nghe âm phát điền từ thích hợp khung vào chỗ trống: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động .,âm phát Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động , âm phát Hướng dẫn giải: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm , âm phát thấp Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao Kết luận: Dao động nhanh (chậm), tần số dao động lớn (nhỏ) âm phát cao (thấp) Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz vật khác dao động phát âm có tần số 70 Hz Vật dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn? Hướng dẫn giải: Vật phát âm có tần số 70Hz dao động nhanh Vật phát âm có tần số 50 Hz dao động chậm Hãy tìm hiểu xem vặn cho dây đàn căng nhiều, căng âm phát cao, thấp nào? Và tần số lớn, nhỏ sao? Hướng dẫn giải: Khi vặn cho dây đàn căng ít( dây chùng) âm phát thấp (âm trầm), tần số dao động nhỏ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều âm phát cao (âm bổng), tần số dao động lớn Cho đĩa thí nghiệm hình 11.3 quay, em chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa vào hàng lỗ gần tâm đĩa Trong trường hợp âm phát cao ? Hướng dẫn giải: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Khi chạm góc vào miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa miếng bìa dao động nhanh Âm phát cao chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa Vì số lỗ hàng gần vành đĩa nhiều số lỗ hàng gần tâm đĩa Do đó, miếng bìa dao động nhanh chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa phát âm cao so với chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng. Khi nào âm phát ra âm trầm, khi nào phát ra âm bổng? I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Thí nghiệm 1: Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1. Nhìn các con lắc C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 1 phút và ghi kết quả vào bảng sau: Con lắc Nhanh, chậm Số dao động trong 1 phút Số dao động trong 1 giây a b Chậm Nhanh 6 8 0,1 0,13 Số dao động trong 1 giấy gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hectz, kí hiệu Hz C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn Con lắc b có tần số dao động lớn hơn. Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm Dao động càng …………, tần số dao động càng ……………. nhanh lớn II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Thí nghiệm 2: Cố định một đầu hai thước thép có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ ( hình 11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động. Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3. C3: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống: *cao * nhanh * thấp * chậm Phần tự do của thước dài dao động …………, phát ra âm…………. chậm thấp Phần tự do của thước ngắn dao động …………, phát ra âm…………. nhanh cao I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm Dao động càng …………, tần số dao động càng ……………. nhanh lớn II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Thí nghiệm 3: Một đĩa nhựa được đục lổ cách đều nhau và được gắn vào trục một động cơ quay bằng pin ( hình 11.3). Chạm góc miếng bìa vào 1 hàng lổ nhất định trên đĩa quay (hình 11.4) trong hai trường hợp. - Đĩa quay nhanh. - Đĩa quay chậm. C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ vào chổ trống: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…………, phát ra âm…………. chậm thấp Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động………, phát ra âm…………. nhanh cao Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 hãy viết đầy đủ câu kết luận sau đây: Dao động càng ………., tần số dao đông càng ……… âm phát ra càng……… nhanh lớn cao chậm nhỏ thấp I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của Âm Dao động càng …………, tần số dao động càng ……………. nhanh lớn II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): III. Vận dụng: C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn. Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn. Dao động càng ………., tần số dao đông càng ……… âm phát ra càng……… nhanh lớn cao chậm nhỏ thấp I. Dao động nhanh, chậm - tần số: Bài 11: Độ Cao Của Âm Độ Cao Của KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Câu 2. Bộ phận nào dao động phát ra âm ở cái trống? Khi phát ra âm, các vật đều dao động. Mặt trống đao động phát ra âm CÁC BẠN TRAI THƯỜNG CÓ GiỌNG TRẦM, CÁC BẠN GÁI THƯỜNG CÓ GiỌNG BỔNG. VẬY KHI NÀO VẬT PHÁT RA ÂM TRẦM, KHI NÀO VẬT PHÁT RA ÂM BỔNG? Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm-Tần số: 1. Thí nghiệm 1:  Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm-Tần số: 1. Thí nghiệm 1: Con lắc Con lắc nào dao động nhanh hơn? Con lắc nào dao động chậm hơn? Số dao động trong 10 giây Số dao động trong 1 giây a b Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm-Tần số: 1. Thí nghiệm 1: Nhận xét: Dao động càng ……………………, tần số dao động càng …… nhanh(chậm) lớn(nhỏ)  II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 2: BÀI 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 3: BÀI 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM Kết luận:   Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm.  Những âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm. - Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão. - Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT [...]...Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?  Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, âm thanh sẽ phát ra cao, thấp... hơn C Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nghiều hơn D Khi tần số dao động lớn hơn I BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Học thuộc phần ghi nhớ  Làm bài tập 11.1 đến 11.5 /SBT  Đọc mục có thể em chưa biết II CHUẨN BỊ BÀI MỚI:  Nghiên cứu bài: Độ to của âm Tìm hiểu: •Khái niệm biên độ dao động •Mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm •Kẻ sẵn bảng 1 SGK trang 34 vào vở  ... đàn căng nhiều thì âm phát ra cao, khi dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp  Khi dây đàn căng nhiều thì tần số lớn, khi dây đàn căng ít thì tần số nhỏ THỬ TÀI Khi nào ta nói, âm phát ra trầm? A Khi âm phát ra với tần số cao B Khi âm nghe nhỏ C Khi âm nghe to D Khi âm phát ra với tần số thấp THỬ TÀI Vật phát ra âm cao hơn khi nào? A Khi vật dao động mạnh hơn B Khi vật dao động chậm hơn C Khi vật bị lệch Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 1 ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 7 Câu 1 (2,5đ) a) Nêu hai hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện sau khi được cọ xát ? b) Đưa hai vật A và B sau khi cọ xát lại gần nhau , thấy chúng tương tác đẩy với nhau chứng tỏ điều gì đối với vật A và B Câu2 ( 2đ) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp , 1am pe kế , 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đèn 1, 1 nguồn điện 2 pin, 1 công tắc . Câu 3( 2,5đ) a) Kể tên các tác dụng của dòng điện ? b)Bóng đèn bút thử điện hoạt động dựa trên cơ sở tác dụng gì của dòng điện ? Câu4 (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ a) Khi K đóng quan sát thấy hai đèn đều sáng , thấy Am pe kế ở đèn 1 chỉ 0,36A và Ampe kế 2 chỉ 0,86 A .Dùng dấu mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong mạch và vị trí chốt (+) của các ampekế b) Hãy cho biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ 1 ; Đ 2 và mạch chính là bao nhiêu ? c) Bất chợt đèn Đ 1 bị tắt ( đứt dây tóc ) ,thì đèn Đ 2 có tiếp tục sáng không ? Tại sao ? Lúc đó số chỉ của hai Ampe kế như thế nào ? 6.0 K Ð1 Ð2 A A 2 Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 2 ÑAÙP AÙN Câu1 (2,5đ) a) Nêu đúng mỗi hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát 0,75đ b) chứng tỏ : vật A và vật B bị nhiễm điện cùng dấu ( cùng loại ) 1đ Câu2 ( 2đ) + vẽ Đ 1 ; Đ 2 ; K và ampekế mắc nối tiếp , đúng 1đ + vẽ vôn kế mắc song song với đèn Đ 1 , đúng 1đ + vẽ đúng yêu cầu mạch điện Câu3 (2,5đ) a) + kể tên đúng mỗi tác dụng của dòng điện đạt 0,25 đ + kể đúng –đủ 5 tác dụng của dòng điện , đạt 1,5đ b) nêu được : dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện 1đ Câu4 (3đ) a) + dùng dấu mũi tên biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch 0,5đ + dùng dấu (+) biểu diễn chốt dương của am pe kế đúng 0,5đ b) xác định đúng I 1 = 0,36 A 0,25đ I = 0,86 A 0,25đ I 2 = I – I 1 = 0,5 A 0,5đ c) + Đèn Đ 2 tiếp tục sáng 0,25đ + vì mạch điện qua đèn Đ 2 vẫn kín 0,5đ + lúc đó số chỉ của hai ampe kế là như nhau 0,25đ Ð1 Ð2 V1 6.0 K A V 6.0 K Ð1 Ð2 A A + + BÀI GIẢNG VẬT LÝ 7 ĐỘ CAO CỦA ÂM KIỂM TRA BÀI CŨ Âm thanh phát ra lại cao(bổng), thấp(trầm) khác nhau. Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM -Cách thực hiện thí nghiệm: (5 HS thực hiện đồng thời) HS1: Kéo đồng thời con lắc a, con lắc b lệch khỏi vị trí cân bằng, sao cho hai sợi dây song song với nhau rồi cùng thả cho nó dao động. HS2:Đếm số dao động của con lắc a HS3: Đếm số dao động của con lắc b HS4: Theo dõi thời gian trong 10 giây và ra hiệu thôi đếm HS5:Quan sát dao động của hai con lắc, rồi so sánh Thí nghiệm 1: Hình 11.1 (sgk/31) 1 2 1 2 Một dao động. Một dao động. [...]... 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động Chậm âm phát ra …… thấp …… Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động cao nhanh ………… âm phát ra …… Kết luận:  Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động cao càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng (thấp) Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz Vật. .. số 70 Hz Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vật có tần số dao động 70 Hz dao động nhanh hơn Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Vận dụng C6: Hãy tìm hiểu Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra xem khi vặn cho cao, tần đàn dao động số dây căng lớn nhiều, âm thanh sẽ phát ra cao, thấp  Khi dây đàn căng ít như thế nào? Và thì âm phát ra trầm, tần... siêu âm để săn tìm muỗi Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi TRÒ CHƠI Ô CHỮ I BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Học thuộc phần ghi nhớ  Làm bài tập 11. 1 đến 11. 5 /SBT II CHUẨN BỊ BÀI MỚI:  Nghiên cứu bài: Độ to của âm, tìm hiểu: •Khái niệm biên độ dao động •Mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm •Kẽ sẵn bảng 1 SGK trang 34 vào vở ...Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 2: C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: * cao * thấp *nhanh * chậm  Phần tự do của thước dài dao động chậm , âm phát ra thấp  Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh , cao phát ra âm Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thí nghiệm 3: Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục một động cơ quay bằng pin ( hình 11. 3) - Chạm góc miếng... sao? Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM C7: Hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và một hàng lỗ ở gần tâm đĩa Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn Khi chạm miếng bìa ở gần vành đĩa âm phát ra cao hơn K CỦNG CỐ CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?  Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz  Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm  Những âm có tần số... lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm  Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được những âm cao hơn hoặc thấp hơn 20000 Hz CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT? - Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão - Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi Vì vậy, có ... động nhanh, âm phát cao Kết luận: Dao động nhanh (chậm), tần số dao động lớn (nhỏ) âm phát cao (thấp) Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz vật khác dao động phát âm có tần số 70 Hz Vật dao động... nhiều âm phát cao (âm bổng), tần số dao động lớn Cho đĩa thí nghiệm hình 11. 3 quay, em chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa vào hàng lỗ gần tâm đĩa Trong trường hợp âm phát cao ? Hướng dẫn... nhiều số lỗ hàng gần tâm đĩa Do đó, miếng bìa dao động nhanh chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa phát âm cao so với chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w