Tìm phát biểu sai về điện trường xoáy : A. Điện trường xoáy xuất hiện ở lận cận những nơi có từ trường biến thiên theo thời gian. B. Điện trường xoáy có đường sức điện là những đường cong khép kín . C.công của lực điện dịch chuyển các điện tích dọc một đườngd kín luôn bằng không trong điện trường xoáy . D. điện trường xoáy tạo nên suất điện động cảm ứng trong hiện tượng cảm ứng điện từ . [<br>] Chọn đúng nguồn phát sóng điện từ trong số các yếu tố sau đây . A. Ống dây có dòng điện của acquy chạy qua . B. Một cặp hai điện tích ± q đứng cách nhau khoảng cố định . C .Tia sét giữa hai đám mây giông . D. Một tụ điện có điện dung C lớn đang có đầy điện [<br>] Mạch dao động LC của máy phát hoặc máy thu vô tuyến cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng λ bằng A. λ = LCc π 2 . B. LC c π λ 2 = ; C. λ = LCc π 2 . D. LCc π λ 2 1 = . [<br>] Không khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh tất cả sóng vô tuyến dải sóng vô tuyến nhưng trừ một số dải sóng của vùng sóng nào sau đây mà các đài phát thanh thường dùng : A. sóng ngắn ; B. sóng trung ; C. sóng ngắn : D. sóng cực ngắn . .[<br>] Một mạch dao động có tần số riêng f 1 = 150kHz khi dùng tụ điện có C 1 và tần số riêng f 2 = 200kHz khi dùng tụ điện C 2 . Khi dùng tụ điện C 1 ghép nối tiếp với C 2 thì mạch dao động có tần số riêng f 3 bằng : A. f 3 =250kHz ; B. f 3 =220kHz . C. f 3 =350 kHz D. không tính được vì chưa biết L .[<br>] Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch LC tính theo công thức : A. T= π 2 LC ; B. T= LC π 2 ; C. T= 2 π LC; D. T= LC π 2 .[<br>] Một mạch dao động với L=250mH và C=9 F µ có chu kì dao động là A. T= 9,42ms ; B. T=9,42s; C. T=9,42 µ s; D. T=9,42ns .[<br>] Tìm công thức sai liên hệ giữa bước sóng λ của sóng điện từ cộng hưởng với mạch dao động LC của máy phát hoặc máy thu vô tuyến điện A. 22 2 4 c LC π λ = ; B. LC= 2 22 4 λ π c ; C. 222 4 λπ = LCc ; D. LCc πλ 2 = .[<br>] Chọn phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ xác định trong mọi môi trường . B. Ánh sáng đơn sắc có tốc độ truyền v xác định , không phụ thuộc môi trường . C. Ánh sáng đơn sắc có tần số f không đổi với mọi môi trường . D. Ánh sáng đơn sắc có một màu sắc xác định không phụ thuộc vào quan sát viên . .[<br>] Điều kiện tổng quát để hai sóng ánh sáng có thể giao thoa là A. cùng tần số , cùng biên độ ,cùng pha . B. cùng chu kì , độ lệch pha không đổi theo thời gian . C.cùng biên độ, ngược pha . D. cùng tần số , cùng biên độ .[<br>] Trong một thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng , khoảng cách hai khe a= S1S2=0,3mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn D=1,2 m chiếu ánh sáng màu lục có mbước sóng λ = 0,55 µ m. khoảng cách AA’ giữa hai vân sáng bậc hai là A. AA’= 4,4mm ; B. AA’= 8,8mm ; C. AA’= 6,6mm ; D. AA’= 11mm ; .[<br>] Trong một htí nghiệm young về giao thoa ánh sáng để xác định bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc , người tư đo được S1S2=2,4mm,D=160cm khoảng cách giữa vân sáng thứ nhất với vân sáng thứ năm ở cùng một bên vân chính giữa là b=1,7mm. bước sóng đơn sắc của ánh sáng là A. λ = 0,4438 µ m. B. λ = 0,51 µ m. C. λ = 0,7216 µ m. D. λ = 0,6375 µ m. .[<br>] Ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không λ = 0,589 µ m.mát ta trong thấy màu nào sau đây A. Đỏ ; B. Vàng ; C. Lam ; D. Tìm .[<br>] Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng , người ta đo được khoảng cách hai khe S 1 S 2 =1,2 mm , khopảng cách từ hai khe đến màn D= 1,5m . chiếu vào khe S đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 λ =0,48 µ m và λ 2 =0,72 µ m. khoảng cách i 12 giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm O là A. i 12 = 1,2mm ; B. i 12 = 12mm; C. i 12 = 1,8mm; D. i 12 = 18mm .[<br>] Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hioện tượng vật lý nào ? A. Họ tên:……………………… Lớp: 9… Điểm Kiểm tra tiết: Môn: Lý Lời phê giáo viên Đề 2: Phần I; Trắc nghiệm(7đ) A Khoanh tròn trước chữ đứng trước câu mà em cho đáp án đúng: (5đ) Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn Nếu điện trở giảm 1,5 lần A cường độ dòng điện tăng lên 1,5 lần B cường độ dòng điện giảm 1,5 lần C cường độ dòng điện tăng lên lần D cường độ dòng điện giảm lần Câu 2: Biểu thức sâu biểu thức định ôm A R = U ; I B I = U ; R C U = I.R; D Cả ba biểu thức Câu Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp là: A Rtđ = R1xR2 ; B Rtđ = R1 xR2 ; C Rtđ = R1+ R2; D Cả câu C câu B R1 + R2 Câu Điện trở tương đương cử đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song giống là: A Rtđ = R1xR2x…… xRn; B Rtđ = R1+ R2 +………+ Rn, R1 xR2 x xRn R C Rtđ = R + R + R ; D Rtđ = n n Câu Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song là: A Rtđ = R1xR2 ; B Rtđ = R1 xR2 ; C Rtđ = R1+ R2; D Cả câu C câu B R1 + R2 Câu Điện trở tương đương cử đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp giống là: A Rtđ = n.R ; B Rtđ = R1+ R2 +………+ Rn, R1 xR2 x xRn C Rtđ = R + R + R ; D Cả A B n Câu 7: Khi thay đổi HĐT đặt vào đầu dây dẫn CĐDĐ tăng lên lần.Hỏi HĐT đầu dây dẫn thay đổi nào? A Giảm lần B Tăng lần C Không thay đổi D Không thể xác định xác Câu Mắc dây dẫn có điện trở R = 15 Ω vào HĐT 3V CĐDĐ qua dây dẫn là: A 0,2A; B 36A; C 1,2A; D 2,5A Câu Một dây dẫn mắc vào HĐT 5V CĐDĐ qua 200mA Khi HĐT tăng thêm 20% giá trị ban đầu CĐDĐ qua là: A 80mA; B 120mA; C 25mA; D 240mA Câu 10 Có điện trở R1 = Ω , R2 = Ω mắc nt vào mạch điện HĐT đầu R1 đo 6V HĐT đầu mạch điện là: A 6V; B 8V; C 10V; D 18V B Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.( 2đ) Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch tính hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch Công dòng điện số đo .thành dạng lượng khác Phần II; Tự luận (3đ) Câu Một bóng đèn có ghi 220V-1000W Một ngày người ta sử dụng bóng đèn 4h với HĐT 220V Hãy tính tiền điện bóng đèn ngày Biết 1kwh = 700đ Câu 2.Cho mạch vẽ bên: R2 Trong R1 chưa biết R1 R2 = R3 = 40 Ω ; UAB = 60V A Ampekế 2A Tính R + a b Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2, R3 IAB R3 Bài làm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… HỌ VÀ TÊN- LỚP: ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- KIỂM TRA 1TIẾT (HỌC KỲ 2) MƠN VẬT LÝ LỚP 10 CB ĐIỂM/10 A. Phần câu hỏi trắc nghiệm ( 6 điểm ) Các em chọn các câu đúng A,B C hoặc D ghi vào phiếu trả lời ở trang sau: Câu 1: Đồ thị sau có các q trình ( 1 → 2 → 3 → 1 ) theo thứ tự nào sau đây : A. đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích B. đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích C. đẳng áp, đẳng tích, đẳng nhiệt D. đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt Câu 2: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng B. ln lớn hơn 0 C. ln bằng - mgz D. ln bằng mgz Câu 3: Chọn câu sai : A. Động lượng là đại lượng vectơ B. Ðộng lượng ln được tính bằng tích khối lựợng và vận tốc của vật C. Ðộng lượng ln cùng hướng với vận tốc vì khối luợng ln ln dương D. Động lượng ln cùng hướng với vận tốc vì vận tốc ln ln dương Câu 4: Động năng của vật khơng đổi khi A. vận tốc của vật tăng bốn lần , khối lượng của vật giảm hai lần B. vận tốc của vật tăng gấp đơi , khối lượng của vật giảm bốn lần C. vận tốc của vật tăng gấp đơi , khối lượng của vật giảm hai lần D. vận tốc của vật tăng bốn lần , khối lượng của vật giảm bốn lần Câu 5: Câu nào nói về lực tương tác phân tử là khơng đúng : A. lực hút phân tử khơng thể lớn hơn lực đâỷ phân tử B. lực hút phân tử có thể bằng lực đâỷ phân tử C. lực tương tác phân tử coi như khơng đáng kể khi các phân tử ở rất xa nhau D. lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đâỷ phân tử Câu 6: Chọn câu đúng : Cơng suất được xác định bằng A. cơng thực hiện trên một đơn vị độ dài B. cơng sinh ra trong một đơn vị thời gian C. tích của cơng và thời gian thực hiện cơng D. giá trị của cơng mà vật có khả năng thực hiện Câu 7: Chọn câu đúng : Trong hệ toạ độ ( OT, OV) , đường đẳng nhiệt của một lượng khí lý tưởng là : A. đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ B. đường thẳng vng góc với trục OV C. đường thẳng vng góc với trục OT D. đường hyperbol Câu 8: Lực nào trong những lực sau đây thực hiện cơng âm khi vật chuyển động trên mặt đường nằm ngang : A. lực kéo vật B. trọng lực C. lực ma sát D. phản lực của mặt đường Câu 9: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt đến độ cao cực đại thì A. động năng cực đại.thế năng bằng khơng B. động năng bằng khơng, thế năng cực đại C. động năng bằng thế năng cực đại D. động năng bằng nửa thế năng Câu 10: Phát biểu nào sai khi nói về các chất khí? A. Các phân tử khí ở rất gần nhau B. Chất khí khơng có thể tích và hình dạng riêng C. Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu D. Chất khí ln chiếm tồn bộ thể tích bình chứa nó và nén được dễ dàng Câu 11: Trong trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật được bảo tồn : A. khơng có lực cản, lực ma sát tác dụng lên vật B. vận tốc của vật khơng đổi C. Chỉ có trọng lực ( lực hấp dẫn ) tác dụng lên vật D. vật chuyển động theo phương ngang Câu 12: Định luật Sác-lơ chỉ áp dụng được trong q trình : A. Khối khí đựng trong bình khơng đậy kín B. Khối khí giãn nở tự do C. Giữ nhiệt độ của khối khí khơng đổi. D. Khối khí đựng trong bình kín và bình khơng dãn nở nhiệt Câu 13: Trong q trình đẳng nhiệt cuả một lượng khí lý tưởng, khi thể tích giảm đi một nửa thì : A. áp suất tăng 2 lần B. áp suất tăng 4 lần C. áp suất giảm 4 lần D. áp suất giảm 2 lần Câu 14: Tập hợp ba thơng số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định A. thể tích, nhiệt độ, khối lượng B. áp suất, thể tích, khối lượng C. áp suất, khối lượng, nhiệt độ D. áp suất, nhiệt độ, thể tích Câu 15: Hệ thức nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng? A. p 1 V 1 T 2 = p 2 V 2 T 1 B. p 1 V 1 = p 2 V 2 C. 2 2 1 1 T p T p = D. 2 2 1 1 T V T V = Câu 16: Động ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN : VẬT LÝ LỚP 12 ( BÀI SỐ 4) Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp: ………… MÃ ĐỀ : 4A 1). Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại A). Ta còn dùng tia hồng ngoại để chiếu chùm sáng đỏ lên sân khấu hoặc dùng trong buồng tối khi in, tráng phim ảnh B). Ứng dụng quan trọng nhất của tia hồng ngoại là dùng để sấy hoặc sưởi C). Tia hồng ngoại cũng có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại đặc biệt D). Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt 2). Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau. A). Khác nhau về màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu B). khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ C). Khác nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ D). Khác nhau về số lượng các vạch quang phổ 3). Dùng phương pháp nhiệt điện có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào? Tìm câu trả lời đúng A). Sóng rađa B) Tia gama C) Anh sáng nhìn thấy D) Sóng vô tuyến 4). Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho quang phổ vạch hấp thụ: A). Ngọn lửa đèn cồn có vài hạt muối rắc vào bấc. B) Mặt trời. B). Đèn ống huỳnh quang. D) Đồng hợp kim nóng sáng trong lò luyện kim. 5). Dùng phương pháp quang điện có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào? Tìm câu trả lời sai A). Tia Rơnghen B). Tia gama C). Sóng vô tuyến D). Tia tử ngoại 6). Tìm nguồn gốc đúng phát ra tia hồng ngoại. A). Sự phân huỷ hạt nhân. B) Các vật có nhiệt độ > 0 o C C). Ong Rơnghen. D) Mạch dao động L C với f lớn. 7). Tìm phát biểu đúng về tia tử ngoại: A). Đèn dây tóc nóng sáng đến 2000 0 C là nguồn phát tia tử ngoại mạnh B). Thủy tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại cũng như ánh sáng nhìn thấy C). Mặt trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm thấy ấm áp. D). Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 4000 0 C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại 8). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Yâng, a = S 1 S 2 = 0,8 mm,D = 1,6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân sáng trung tâm 0 là 3,6 mm. A). 0,40 µm B) 0,45 µm C) 0,55 µm D) 0,60 µm 9). Tìm phát biểu sai về phép phân tích quang phổ A). Phép phân tích thành phần cấu tạo các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi la phép phân tích quang phổ B). Phép phân tích quang phổ không cho biết được nhiệt độ mà chỉ cho biết thành phần cấu tạo của các vật nghiên cứu C). Phép phân tích quang phổ định tính thì đơn giản, tốn ít mẫu và nhanh hơn phép phân tích hóa học. D). Phép phân tích quang phổ định lượng rất nhạy có thể phát hiện nồng độ rất nhỏ của chất trong mẫu 10). Tìm phát biểu đúng về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen A). Tia Rơnghen có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy, sưởi. B). Tia Rơnghen không có tác dụng lên kính ảnh C). Tia Rơnghen chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có Katốt làm bằng kim loại kiềm D). Tia Rơnghen không đi qua được lá chì dày vài mm nên ta dùng chì làm màng chắn bảo vệ trong kỹ thuật Rơnghen 11). Dùng phương pháp chụp ảnh có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào .Tìm câu trả lời sai. A). Tia tử ngoại. B) Tia Rơnghen. C) Sóng rađa. D) Tia hồng ngoại. 12). Dùng phương pháp ion hóa có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào. Tìm câu trả lời sai: A). Tia tử ngoại B) Tia gama C) Tia X mềm D) Tia X cứng 13). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của màu tím biết đ = 0,76 µm, t = 0,40 µm, a = 0,3mm, D = 2m A). 0,267mm B) 1,253mm C) 0,548mm D) 0,104mm 14). Tìm nguồn gốc đúng phát ra tia tử ngoại. A). Mạch dao động L C. B) Ống Rơnghen. C). Các vật nóng trên 3000 o C. D) Sự phân huỷ hạt nhân. 15). Tìm nguồn gốc đúng phát ra sóng Ra đa. A). Vật nung nóng dưới 100 o C. B) Sự phân huỷ hạt nhân C) Các nguồn sáng thích hợp. D) Máy phát vô tuyến. 16). Tìm kết luận sai về đặc điểm của quang phổ liên tục: A). Không phụ thuộc thành phần ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN : VẬT LÝ LỚP 12 ( BÀI SỐ 4) Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp: ………… MÃ ĐỀ : 3A 1). Tìm nguồn gốc đúng phát ra tia tử ngoại. A). Mạch dao động L C. B) Ống Rơnghen. C). Các vật nóng trên 3000 o C D) Sự phân huỷ hạt nhân. 2). Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn sáng nào cho quang phổ vạch phát xạ: A). Thỏi thép cacbon nóng sáng trong lò nung B) Mặt trời. C) Bóng đèn nêon trong bút thử điện. D) Dây tóc Vonfram của bóng đèn nóng sáng. 3). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, nếu tăng dần bề rộng khe nguồn S thì hệ vân thay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc. A). Hệ vân không thay đổi chỉ sáng thêm lên. B). Bề rộng khoảng vân i tăng tỉ lệ thuận. C). Bề rộng khoảng vân giảm dần đi. D). Bề rộng khoảng vân i không đổi nhưng bề rộng của mỗi vân sáng tăng lên dần cho tới khi không phân biệt được chỗ sáng chỗ tối thì hệ vân giao thoa biến mất. 4). Tìm phát biểu sai về giao thoa ánh sáng. A). Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích được bằng sự giao thoa của 2 sóng kết hợp. B). Những vạch sáng ứng với những chổ 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. C). Những vạch tối ứng với những chỗ 2 sóng không tới gặp nhau được. D). Hiện tượng giao thao ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. 5). Tìm phát biểu sai về phép phân tích quang phổ A). Phép phân tích quang phổ định lượng rất nhạy có thể phát hiện nồng độ rất nhỏ của chất trong mẫu B). Phép phân tích quang phổ không cho biết được nhiệt độ mà chỉ cho biết thành phần cấu tạo của các vật nghiên cứu C). Phép phân tích thành phần cấu tạo các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi la phép phân tích quang phổ D). Phép phân tích quang phổ định tính thì đơn giản, tốn ít mẫu và nhanh hơn phép phân tích hóa học. 6). Tìm kết luận sai về đặc điểm của quang phổ liên tục: A). Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng sẽ phát ra quang phổ liên tục. B)Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục C). Quang phổ liên tục được dùng để xác định thành phần cấu tạo hóa học của vạch phát sáng. D). Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng 7). Tìm phát biểu đúng về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen A). Tia Rơnghen không đi qua được lá chì dày vài mm nên ta dùng chì làm màng chắn bảo vệ trong kỹ thuật Rơnghen B). Tia Rơnghen không có tác dụng lên kính ảnh C). Tia Rơnghen chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có Katốt làm bằng kim loại kiềm D). Tia Rơnghen có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy, sưởi. 8). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào . Biết rằng: a = 0,3mm, i = 3mm, D = 1,5m A). 0,45 µm B) 0,60 µm C) 0,50 µm D) 0,55 µm 9). Tìm nguồn gốc đúng phát ra ánh sáng nhìn thấy. A). Sự phân huỷ hạt nhân. B) Các vật có nhiệt độ từ 0 o C đến 200 o C. C). Ong Rơnghen D) Các vật nóng trên 300 o C. 10). Tìm công thức tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc: A). = i.D / a B) a = D.i / C) i = .a / D D) i = D. / a 11). Tìm phát biểu sai về màu sắc ánh sáng: A). Anh sáng có bước sóng = 600 nm, mắt ta thấy màu vàng. B). Anh sáng có bước sóng = 555 nm, mắt ta thấy màu lục. C). Anh sáng có bước sóng = 0,420 µm, mắt ta thấy màu lam. D) Anh sáng có bước sóng = 0,680 µm, mắt ta thấy màu đỏ. 12). Tìm nguồn gốc đúng phát ra sóng Ra đa. A). Vật nung nóng dưới 100 o C. B) Sự phân huỷ hạt nhân C) Các nguồn sáng thích hợp. D) Máy phát vô tuyến. 13). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Yâng, a = S 1 S 2 = 0,8 mm,D = 1,6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân sáng trung tâm 0 là 3,6 mm. A). 0,40 µm B) 0,45 µm C) 0,55 µm D) 0,60 µm 14). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Tìm khoảng cách giữa vân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN : VẬT LÝ LỚP 12 ( BÀI SỐ 4) Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp: ………… MÃ ĐỀ 2A 1). Tìm nguồn gốc đúng phát ra ánh sáng nhìn thấy. A). Ong Rơnghen. B) Các vật nóng trên 300 o C. C). Sự phân huỷ hạt nhân. D) Các vật có nhiệt độ từ 0 o C đến 200 o C. 2). Tìm phát biểu sai về giao thoa ánh sáng. A). Những vạch sáng ứng với những chổ 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. B). Những vạch tối ứng với những chỗ 2 sóng không tới gặp nhau được. C). Hiện tượng giao thao ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. D). Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích được bằng sự giao thoa của 2 sóng kết hợp. 3). Trong chân không, bức xạ đỏ có bước sóng 0,75 µm, khi bức xạ này truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây: A). 0,65 µm B) 0,5 µm C) 0,7 µm D) 0,6 µm 4). Dùng phương pháp quang điện có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào? Tìm câu trả lời sai A). Tia Rơnghen B). Tia tử ngoại C). Tia gama D). Sóng vô tuyến 5). Tìm công thức tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc: A). = i.D / a B) a = D.i / C) i = .a / D D) i = D. / a 6). Tìm phát biểu đúng về ánh sáng trắng. A). Ánh sáng của đèn ống màu trắng phát ra là ánh sáng màu trắng. B). Anh sáng trắng là do mặt trời phát ra. C). Anh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D). Anh sáng trắng là ánh sáng mắt ta nhìn thấy màu trắng. 7). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, biết bề rộng hai khe là a = 0,35 mm, khoảng cách D = 1,5 m và bước sóng = 0,7 µm. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. A). 2mm B) 3mm C) 4mm D) 1,5mm 8). Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn sáng nào cho quang phổ vạch phát xạ: A). Thỏi thép cacbon nóng sáng trong lò nung. B) Mặt trời C) Bóng đèn nêon trong bút thử điện. D) Dây tóc Vonfram của bóng đèn nóng sáng. 9). Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A). Anh sáng đơn sắc là ánh sáng mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu. B). Anh sáng đơn sắc không bị tán sắc - tách màu khi đi qua lăng kính. C). Anh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. D). Anh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. 10). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, nếu tăng dần bề rộng khe nguồn S thì hệ vân thay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc. A). Hệ vân không thay đổi chỉ sáng thêm lên. B). Bề rộng khoảng vân i tăng tỉ lệ thuận. C). Bề rộng khoảng vân i không đổi nhưng bề rộng của mỗi vân sáng tăng lên dần cho tới khi không phân biệt được chỗ sáng chỗ tối thì hệ vân giao thoa biến mất. D). Bề rộng khoảng vân giảm dần đi. 11). Tìm kết luận sai về các loại quang phổ: A). Quang phổ liên tục phát xạ B) Quang phổ liên tục hấp thụ C). Quang phổ vạch phát xạ D) Quang phổ vạch hấp thụ 12). Tìm phát biểu sai về màu sắc ánh sáng: A) Anh sáng có bước sóng = 0,680 µm, mắt ta thấy màu đỏ. B. Anh sáng có bước sóng = 0,420 µm, mắt ta thấy màu lam. C). Anh sáng có bước sóng = 600 nm, mắt ta thấy màu vàng. D). Anh sáng có bước sóng = 555 nm, mắt ta thấy màu lục. 13). Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho quang phổ liên tục: A). Đầu củi đang cháy đỏ. B) Đèn ống huỳnh quang ánh sáng ban ngày. C). Đèn nêon trang trí. D) Mặt trời. 14). Tìm nguồn gốc đúng phát ra sóng Ra đa. A). Vật nung nóng dưới 100 o C. B) Sự phân huỷ hạt nhân C) Các nguồn sáng thích hợp D) Máy phát vô tuyến. 15). Dùng phương pháp nhiệt điện có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào? Tìm câu trả lời đúng A). Sóng rađa B) Tia gama C) Anh sáng nhìn thấy D) Sóng vô tuyến 16). Tìm nguồn gốc đúng phát ra tia hồng ngoại. A). Sự phân huỷ hạt nhân. B) Các vật có nhiệt độ > 0 o C C). Ong Rơnghen D) Mạch dao động L C với f lớn. 17). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào . Biết rằng: a = 0,3mm, i = 3mm, D = ... là: A 80mA; B 12 0mA; C 25mA; D 240mA Câu 10 Có điện trở R1 = Ω , R2 = Ω mắc nt vào mạch điện HĐT đầu R1 đo 6V HĐT đầu mạch điện là: A 6V; B 8V; C 10 V; D 18 V B Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền... bóng đèn có ghi 220V -10 00W Một ngày người ta sử dụng bóng đèn 4h với HĐT 220V Hãy tính tiền điện bóng đèn ngày Biết 1kwh = 700đ Câu 2.Cho mạch vẽ bên: R2 Trong R1 chưa biết R1 R2 = R3 = 40 Ω ;... trở R = 15 Ω vào HĐT 3V CĐDĐ qua dây dẫn là: A 0,2A; B 36A; C 1, 2A; D 2,5A Câu Một dây dẫn mắc vào HĐT 5V CĐDĐ qua 200mA Khi HĐT tăng thêm 20% giá trị ban đầu CĐDĐ qua là: A 80mA; B 12 0mA; C