Đề thi, đáp án thi HSG môn Vật lý lớp 8

3 963 1
Đề thi, đáp án thi HSG môn Vật lý lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tây Sơn năm học 2011 - 2012 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian 150 phút ) Bài 1 : Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U MN = 7V; các điện trở R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể : M U MN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ? R 1 D R 2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC = 1/2 BC. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? A c/ Xác định vị trí con chạy C để I a = 1/3A ? A C B Bài 2 Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là  = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? Bài 3 Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h . a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ? b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ? c/ Cho d Hg = 136000 N/m 2 , d H 2 O = 10000 N/m 2 , d dầu = 8000 N/m 2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ? Bài 4 Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong một ca nhôm được cho ở đồ thị dưới đây 0 C 2 O 170 175 Q( kJ ) Tính khối lượng nước đá và khối lượng ca nhôm ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.K ; của nhôm C 2 = 880 J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg ? ( λ đọc là lam - đa ) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1 - HSG LÝ LỚP 9 Bài 1 Giáo án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Giáo viên: Lưu Văn Định (tr 1) Tổ: Toán – Lí – Tin – Công nghệ Trường THCS Tây Sơn năm học 2011 - 2012 a/ Đổi 0,1mm 2 = 1. 10 -7 m 2 . Áp dụng công thức tính điện trở S l R . ρ = ; thay số và tính ⇒ R AB = 6Ω b/ Khi 2 BC AC = ⇒ R AC = 3 1 .R AB ⇒ R AC = 2Ω và có R CB = R AB - R AC = 4Ω Xét mạch cầu MN ta có 2 3 21 == CBAC R R R R nên mạch cầu là cân bằng. Vậy I A = 0 c/ Đặt R AC = x ( ĐK : 0 ≤ x ≤ 6Ω ) ta có R CB = ( 6 - x ) * Điện trở mạch ngoài gồm ( R 1 // R AC ) nối tiếp ( R 2 // R CB ) là )6(6 )6.(6 3 .3 x x x x R −+ − + + = = ? * Cường độ dòng điện trong mạch chính : == R U I ? * Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : U AD = R AD . I = I x x . 3 .3 + = ? Và U DB = R DB . I = I x x . 12 )6.(6 − − = ? * Ta có cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 lần lượt là : I 1 = 1 R U AD = ? và I 2 = 2 R U DB = ? + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I 1 = I a + I 2 ⇒ I a = I 1 - I 2 = ? (1) Thay I a = 1/3A vào (1) ⇒ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3Ω ( loại giá trị -18) + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : I a = I 2 - I 1 = ? (2) Thay I a = 1/3A vào (2) ⇒ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2Ω ( loại 25,8 vì > 6 ) * Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số CB AC R R CB AC = = ? ⇒ AC = 0,3m Bài 2 HD : • Xem lại phần lí thuyết về TK hội tụ ( phần sử dụng màn chắn ) và tự giải • Theo bài ta có  = d 1 - d 2 = fLL fLLLfLLL 4 2 4 2 4 2 22 −= −− − −+ ⇒  2 = L 2 - 4.L.f ⇒ f = 20 cm Bài 3 HD: a/ Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng hơn nữa trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau mặt khác ta có d Hg = 136000 N/m 2 > d H 2 O = 10000 N/m 2 > d dầu = 8000 N/m 2 nên h(thuỷ ngân) < h( nước ) < h (dầu ) b/ Quan sát hình vẽ : (1) (2) (3) ? ? 2,5h ? h” H 2 O h h’ M N E Xét tại các Trường em PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO http://truongem.com ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm): Một người xe đạp đoạn đường AB Nửa đoạn đường đầu, người với vận tốc v1= 20km/h Trong nửa thời gian lại với vận tốc v2= 10km/h, cuối người với vận tốc v3= 5km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đường AB Câu (2,0 điểm): Một khối thủy tinh có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước: dài 30cm, rộng 20cm, cao 15cm Mặt có hốc rỗng có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước: dài 25cm, rộng 15cm, cao 10cm Thả nhẹ khối thủy tinh vào nước thấy Cho biết trọng lượng riêng thủy tinh 14000N/m3, nước 10000N/m3 a) Tính chiều cao phần khối thủy tinh b) Rót vào hốc rỗng lượng nước cao khối thủy tinh bắt đầu chìm? Câu (2,5 điểm): Chỉ có ba cục đồng A, B C có dạng khối lập phương, kích thước Cục A có nhiệt độ 2000 C, cục B cục C có nhiệt độ 00 C Hỏi có cách làm cho nhiệt độ cục A thấp nhiệt độ hai cục không? a) Nêu phương án thực b) Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường Tính nhiệt độ cuối A, B C sau làm theo cách Câu (1,5 điểm): Một người kéo vật có khối lượng 30kg mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m độ cao 1,2m Lực cản ma sát đường 25N a) Tính công người thực b) Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng Câu (2,0 điểm): Cho gương phẳng hình vuông cạnh a đặt thẳng đứng sàn nhà, mặt hướng vào tường song song với tường Trên sàn nhà, sát chân tường, trước gương có nguồn sáng điểm S a) Xác định kích thước vệt sáng tường chùm tia phản xạ từ gương tạo nên b) Khi gương dịch chuyển với vận tốc v vuông góc với tường (sao cho gương vị trí thẳng đứng song song với tường) ảnh S’ S kích thước vệt sáng thay đổi nào? Giải thích? Tìm vận tốc ảnh S’ -Hết -Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích thêm Trường em http://truongem.com HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: VẬT LÝ Câu ý a b a Hướng dẫn chấm Gọi S chiều dài đoạn đường AB; t1 thời gian nửa đầu đoạn đường; t2 thời gian nửa đoạn đường lại S S Ta có: t1 =  v1 2v1 t Thời gian người với vận tốc v2 là: t Đoạn đường tương ứng với thời gian là: S2= v2 2 t2 Thời gian với vận tốc v3 t Đoạn đường tương ứng: S3= v3 2 t t S S S Theo đầu ta có: S2 + S3 = hay v2 + v3 =  t  2 2 v  v3 S S S S Thời gian hết quãng đường: t = t1 + t2= + =  2v1 v2  v3 40 15 Vận tốc trung bình quãng đường AB là: vtb= S S 40.15    10,9 km/h Vậy vtb = 10,9 km/h S S 40  15 t  40 15 Tính thể tích thủy tinh: V= 0,3.0,2.0,15 – 0,25.0,15.0,1= 0,00525m3 Tính trọng lượng vật: P= 14000 0,00525= 73,5N Do vật nên FA= P=73,5N Chiều cao phần thủy tinh chìm nước là: F 73,5 h A   0,1225m  12,25cm d S 10000.0,3.0,2 Vậy phần thủy tinh cao: 15- 12,25= 2,75cm Khi bắt đầu chìm FA'  10000.0,3.0,2.0,15  90 N Do đó: P’= 90N Tính trọng lượng nước rót vào Pn= 90- 73,5= 16,5N Pn  0,044m  4,4cm Chiều cao cột nước rót vào là: h'  d 0,25.0,15 Thang điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Kí hiệu khối lượng cục đồng m, nhiệt dung riêng c Cách thực sau: Bước 1: Đem cục A áp váo cục B Gọi nhiệt độ hai cục cân 0.25 t1 Bước 2: Trường em http://truongem.com Đem cục A áp váo cục C A truyền nhiệt cho C Gọi nhiệt độ cục cân t2 0.25 Bước 3: Đem cục B áp vào cục C, nhiệt độ cân cục cân t3 b 0.5 - Khi cục A áp vào cục B, ta có phương trình: mc (200 – t1) = mc (t1 - 0) t1 = 1000c 0.5 - Khi cục A áp vào cục C, ta có phương trình: mc(100 – t2) = mc (t2 - 0) t2 = 500C 0.5 - Khi đem cục B áp vào cục C, ta có phương trình mc(t1 – t3) = mc(t3 – t2) 100 – t3 = t3 – 50 0.5 t3 = 75 C - Sau trình truyền nhiệt nhiệt độ cục A t2 = 50, nhiệt độ cục B C t3 = 750C a b a b Công thực để nâng vật lên độ cao 1,2m là: A1= P.h = 10.m.h =10.30.1,2 =360J Công lực cản có độ lớn A2= F.s = 25.8 =200J Công người kéo là: A = A1+A2 = 360+200 =560J Công có ích A’ = A1=360J Công toàn phần là: A = 560J 360 Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là: H = 100%  64,3% 560 Xét phản xạ ánh sáng từ gương nằm mặt phẳng đứng Xét tam giác S’SB’ có AB đường trung bình nên SB’= 2AB =2a Vậy vật sáng tường hình vuông cạnh 2a (không phụ thuộc vị trí điểm S chân tường) Điểm sáng S dịch chuyển lại gần gương Lúc ánh S’ S di chuyển lại gần gương với vận tốc Mặt khác, S’ dịch chuyển lại gần gương vệt sáng tường tăng lên ( hình vuông) Tổng điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.25 0.75 10.0 Trờng THCS Trí Yên Giáo viên: Nguyễn Trí Luận đề thi chọn học sinh giỏi cấp trờng Môn Vật lý 8 Năm học 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 90 phút I/Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm) Chọn một đáp án đúng trong các phơng án ở mỗi câu hỏi rồi ghi vào bài làm: Câu1:Để đi lên tầng 5 của một toà nhà, hai bạn đi theo hai cầu thang khác nhau. Giả sử trọng lợng hai bạn nh nhau thì: A.Bạn nào đi cầu thang có nhiều bậc sẽ tốn nhiều công hơn. B.Bạn nào đi cầu thang có ít bậc sẽ tốn nhiều công hơn. C.Bạn nào mất ít thời gian hơn thì sẽ tốn ít công hơn. D.Công của hai bạn nh nhau. Câu2: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lợng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào trong nớc thì lực đẩy của nớc tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất? Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Acsimet từ lớn nhất đến bé nhất ? A. Nhôm Sắt - Đồng B. Nhôm - Đồng Sắt C. Sắt Nhôm - Đồng D. Đồng Nhôm Sắt Câu 3: Để đo độ cao của một đỉnh núi ngời ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả các phép đo cho thấy: ở chân núi ,áp kế chỉ 75cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Biết trọng lợng riêng của không khí là 12,5N/m 3 và trọng lợng riêng của thuỷ ngân là 136000N/ m 3 . Độ cao của đỉnh núi là bao nhiêu? A. h = 360,8m B. h = 380,8m C. h = 370,8m D. h = 390,8m Câu 4 :Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nớc tới cùng một độ cao nối thông đáy bằng một ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khoá ở ống nối, nớc và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A.Không, vì độ cao của cột chất lỏng hai bình bằng nhau B.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhiều hơn. C.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhẹ hơn. D.Nớc chảy sang dầu vì áp suất cột nớc lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lợng riêng của nớc lớn hơn của dầu. Câu 5 :Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trớc, còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trớc.Vậy, hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C : A.Đứng yên B.Chạy lùi về phía sau. C.Tiến về phía trớc. D.Tiến về phía trớc rồi sau đó lùi về phía sau II/ Phần tự luận ( 15 điểm) Bài 1: ( 8 điểm ) Tại hai điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau 120 km. Hai ôtô cùng khởi hành 1 lúc chạy ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v 1 = 30 km/h , xe đi từ B có vận tốc v 2 = 50 km/h. a./ Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe khởi hành. b./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km. Bài 1: (7 điểm) Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Ng- ời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi lại vào bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 40 0 C ; 8 0 C ; 39 0 C ; 9,5 0 C. a./ Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu? b./ Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu? đáp án và Biểu điểm . I/ Phần trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D A B D C II/ Phần tự luận. Câu 1: ( 7 điểm ) ý Các bớc chính Điểm a Quãng đờng xe từ A ; B đi đợc : S 1 = v 1 .t = 30.t S 2 = v 2 .t = 50.t 1 Xe xuất phát từ A và từ B cách A : S 1 = 30.t 1,5 S = S S 2 = 120 50.t Vị trí của hai xe đối với A : S 1 = 30.t S = 120 50.t 1 b Vị trí của hai xe đối với A : S 1 = 30.t S = 120 50.t Hai xe gặp nhau: S 1 = S 30.t = 120 50.t => t = 1,5 ( h) Vậy hai xe gặp nhau sau 1,5 h và cách A là 45 km. 2 c Có hai trờng hợp: */ TH1:Khi hai xe cha gặp nhau, cách nhau 40 km. S S 1 = 40 t = 1 h. Xe từ A cách A 30 km; xe từ B cách A 70 km. */ TH2: Sau khi hai xe đã gặp nhau S 1` - S = 40 t = 2 h Vậy xe từ A cách A 60 km; xe từ B cách A 20 km. 1,5 1,5 Bài 2: ( 8 điểm ) . ý Các bớc chính Điểm a - Gọi q 1 là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó. Gọi q 2 là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó. Gọi q là nhiệt dung của nhiệt kế. 0,5 - Phơng trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào bình 2 lần thứ hai ( nhiệt độ ban đầu của bình là 40 0 C; của nhiệt kế là 8 0 C; nhiệt độ cân bằng là 39 0 C): (40 - 39).q 1 = (39 8).q q 1 = SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 2 trang) Bài 1: ( 2 điểm) Cho 3 dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số góc ω = 100π rad/s với các biên độ : A 1 = 1,5cm; A 2 = 3 2 cm; A 3 = 3 cm, các pha ban đầu tương ứng ϕ 1 = 0 ; 2 2 π ϕ = ; 3 5 6 π ϕ = . Viết phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên. Bài 2 (4 điểm): Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, cấp điện cho một mạch ngoài có điện trở R thay đổi được . 1) a) Xác định R để mạch ngoài tiêu thụ công suất cực đại . b)Tìm biểu thức công suất cực đại và tính hiệu suất của nguồn điện khi đó. 2) a)Chứng minh với một giá trị công suất mạch ngoài P < P max thì có hai giá trị của R và hai giá trị đó thoả mãn hệ thức : R 1 .R 2 = r 2 . b) Hiệu suất của nguồn điện ứng với hai giá trị trên liên hệ với nhau thế nào ? Bài 3 ( 4 điểm) Đặt vật sáng AB ở trên và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự 20cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng 30cm. a) Xác định vị trí, tính chất và số phóng đại ảnh A 1 B 1 vật AB cho bởi thấu kính L 1 . b) Giữ nguyên vị trí vật AB và L 1 , người ta đặt thêm một thấu kính phân kì L 2 , đồng trục chính với L 1 và cách L 1 một khoảng 70cm. Tính tiêu cự của thấu kính L 2 để ảnh cuối cùng A 2 B 2 của vật AB qua hệ ( L 1 , L 2 ) cao bằng vật AB. Vẽ ảnh. Bài 4 (4 điểm): Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm L. Người ta thay đổi L và C để công suất mạch tuân theo biểu thức: 2 . L C P K Z Z= . a)Khi 1 ( )L H π = thì 2 4K = , dòng điện trong mạch cực đại. Tính C và R. b)Tính độ lệch pha giữa u AE và u BD khi I max . Tìm liên hệ giữa R, C, L để I = K. Lúc đó độ lệch pha giữa u AE và u BD bằng bao nhiêu? Trang 1 ĐỀ CHÍNH THỨC A R D L C B E f=50Hz ~ U=100V Bài 5 (2 điểm): Một vật dao động điều hoà, lúc vật ở vị trí M có toạ độ x 1 = 3cm thì vận tốc là 8(cm/s); lúc vật ở vị trí N có toạ độ x 2 = 4cm thì có vận tốc là 6(cm/s). Tính biên độ dao động và chu kỳ dao động của vật. Bài 6 (4 điểm):Một vật có khối lượng m = 0,5kg được gắn vào với hai lò xo có độ cứng K 1 , K 2 như hình vẽ. . Hia lò xo có cùng chiều dài l o = 80cm và K 1 = 3 K 2 . Khoảng cách MN = 160 cm. Kéo vật theo phương MN tới vị trí cách Mmột đoạn 76cm rồ thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau thời gian t = 30 π (s) kể từ lúc buông ra, vật đi được quãng đường dai 6cm. Tính K 1 và K 2 . Bỏ qua mọi mát và khối lượng các lò xo, kích thước củae vật. Cho biết độ cứng của hệ lò xo là K = K 1 + K 2 . ………………….Hết……………………. Trang 2 0 K 1 K 2 m NM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011-2012 Môn: VẬT LÍ 12 - THPT Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10/11/2011 (Đề thi gồm 02 trang) Bài 1: (4,0 điểm) Có một số dụng cụ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m, một lò xo nhẹ có độ cứng k và một thanh cứng nhẹ OB có chiều dài l. 1) Ghép lò xo với quả cầu để tạo thành một con lắc lò xo và treo thẳng đứng như hình vẽ (H.1). Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 2cm. Tại thời điểm ban đầu quả cầu có vận tốc 20 3 /v cm s= và gia tốc a = - 4m/s 2 . Hãy tính chu kì và pha ban đầu của dao động. 2) Quả cầu, lò xo và thanh OB ghép với nhau tạo thành cơ hệ như hình vẽ (H.2). Thanh nhẹ OB treo thẳng đứng. Con lắc lò xo nằm ngang có quả cầu nối với thanh. Ở vị trí cân bằng của quả cầu lò xo không bị biến dạng. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu trong mặt phẳng chứa thanh và lò xo để thanh OB nghiêng với phương thẳng đứng góc α 0 < 10 0 rồi buông không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Chứng minh quả cầu dao động điều hoà. Cho biết: l = 25cm, m = 100g, g = 10m/s 2 . Tính chu kỳ dao động của quả cầu. Bài 2: (2,0 điểm) Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1 - 2 - 3 - 4 như hình vẽ (H.3). Cho biết : T 1 = T 2 = 360K ; T 3 = T 4 = 180K ; V 1 =36dm 3 ; V 3 = 9dm 3 . Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31 J/mol.K 1) Tìm áp suất p ở các trạng thái 1, 2, 3, và 4. 2) Vẽ đồ thị p-V của chu trình. Bài 3: (3,0 điểm) Một thanh đồng chất BC tựa vào tường thẳng đứng tại B nhờ dây AC dài L hợp với tường một góc α như hình (H.4). Biết thanh BC có độ dài d. Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và tường phải thỏa điều kiện nào để thanh cân bằng? Bài 4: (4,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.5). Cho biết: R 1 = 16Ω ; R 2 = R 3 = 24Ω, R 4 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp U AB = 48V. A l O B (H.2) (H.1) 9 180 36 360 4 3 2 1 T(K) V(dm 3 ) (H.3) (H.5) B D C A R 4 R 3 R 2 R 1 B C d L α (H.4) 1) Mắc vào hai điểm C, D của mạch một vôn kế có điện trở rất lớn. a) Điều chỉnh biến trở để R 4 = 20Ω. Tìm số chỉ vôn kế. Cho biết cực dương của vôn kế phải mắc vào điểm nào? b) Điều chỉnh biến trở cho đến khi vôn kế chỉ số 0. Tìm hệ thức giữa các điện trở R 1 , R 2 , R 3 , R 4 khi đó và tính R 4 . 2) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở R A = 12Ω. Điều chỉnh biến trở để R 4 = 24Ω. Tìm điện trở tương đương của mạch AB, cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế. Chỉ rõ chiều của các dòng điện. Bài 5: (2,0 điểm) Cho mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây được nối với một bộ pin có điện trở trong r qua một khóa điện như hình vẽ (H.6). Ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta ngắt khóa và trong khung có dao động điện với tần số f. Biết rằng điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất điện động E của bộ pin. Bỏ qua điện trở thuần của các dây nối và cuộn dây. Hãy tính điện dung và hệ số tự cảm của cuộn dây. Bài 6: (3,0 điểm) Một điểm sáng S được đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự f 1 =24cm. Sau thấu kính, người ta đặt một màn E vuông góc với trục chính của thấu kính và thu được ảnh rõ nét của S trên màn. 1) Để khoảng cách giữa vật và màn là nhỏ nhất thì vật và màn phải đặt cách thấu kính một khoảng là bao nhiêu? 2) Người ta đặt thấu kính L 2 phía sau và cùng trục chính với L 1 và cách L 1 một khoảng 18cm. Trên màn E lúc này có một vết sáng hình tròn. Hãy tính tiêu cự của thấu kính L 2 và vẽ hình trong các trường hợp sau: a) Khi tịnh tiến màn E dọc theo trục chính của hệ thấu kính thì vết sáng trên màn có đường kính không thay đổi. b) Khi tịnh tiến màn ra xa hệ thấu kính thêm 10cm thì vết sáng trên màn có đường kính tăng gấp đôi. Bài 7: (2,0 điểm) Cho một số dụng cụ: Bộ dụng cụ điện phân, nguồn điện, ... phản xạ ánh sáng từ gương nằm mặt phẳng đứng Xét tam giác S’SB’ có AB đường trung bình nên SB’= 2AB =2a Vậy vật sáng tường hình vuông cạnh 2a (không phụ thuộc vị trí điểm S chân tường) Điểm sáng...Trường em http://truongem.com HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: VẬT LÝ Câu ý a b a Hướng dẫn chấm Gọi S chiều dài đoạn đường AB; t1... nhiệt độ cục B C t3 = 750C a b a b Công thực để nâng vật lên độ cao 1,2m là: A1= P.h = 10.m.h =10.30.1,2 =360J Công lực cản có độ lớn A2= F.s = 25 .8 =200J Công người kéo là: A = A1+A2 = 360+200 =560J

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:12

Hình ảnh liên quan

Vậy vật sáng trên tường là hình vuông cạnh 2a  (không  phụ  thuộc  vị  trí  điểm  S  ở  chân  tường)  - Đề thi, đáp án thi HSG môn Vật lý lớp 8

y.

vật sáng trên tường là hình vuông cạnh 2a (không phụ thuộc vị trí điểm S ở chân tường) Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan