de thi hki mon vat ly lop 6

2 221 1
de thi hki mon vat ly lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hki mon vat ly lop 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trường THPT LT KIỂM TRA HKI – MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Năm học 2010 – 2011 Điểm bài thi Chữ ký giám khảo Số mật mã Mã đề thi 145 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Một hạt bụi nằm lơ lửng trong một vùng không gian có vec-tơ cường độ điện trường E ur hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn câu ĐÚNG. A. Hạt bụi này nhiễm điện âm. B.Hạt bụi này nhiễm điện dương. C. Hạt bụi này trung hòa về điện. D. Hạt bụi này có thể bị nhiễm điện dương hoặc âm. Câu 2: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một điện tích q 0 tại trung điểm của AB thì ta thấy q 0 đứng yên. Có thể kết luận: A. q 0 phải bằng không B. q 0 là điện tích có thể có dấu bất kì C. q 0 là điện tích âm D. q 0 là điện tích dương Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó. B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. D. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 4: Câ ́ u ta ̣ o pin điê ̣ n hoa ́ la ̀ A. gô ̀ m hai cư ̣ c co ́ ba ̉ n châ ́ t giô ́ ng nhau ngâm trong dung di ̣ ch điê ̣ n phân. B. gô ̀ m hai cư ̣ c co ́ ba ̉ n châ ́ t kha ́ c nhau ngâm trong dung di ̣ ch điê ̣ n phân. C. gô ̀ m hai cư ̣ c co ́ ba ̉ n châ ́ t kha ́ c nhau ngâm trong điê ̣ n môi. D. gô ̀ m hai cư ̣ c co ́ ba ̉ n châ ́ t giô ́ ng nhau ngâm trong điê ̣ n môi. Câu 5: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì: A. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. B. Động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng C. Hỏng nút khởi động D. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy Câu 6: Có 4 vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng A hút vật B nhưng A lại đẩy C, vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây sai? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và D cùng dấu. Câu 7: Hai nguồn điện có ghi 5V và 10V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 5V và 10V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 5J và 10J. C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. Câu 8: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 9: Chiều của dòng điện được quy ước là: A.dòng chuyển động của các điện tích. B.dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương C. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. D. dòng chuyển dời có hướng của các iôn âm Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. B. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. C Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện. D. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. II) BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: (2 điểm) Cho hai điện tích q 1 = 96.10 -8 (c), q 2 = - 72.10 -8 (c) đặt tại hai điểm A và B cách nhau 100mm trong không khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A một khoảng 80mm và cách B một khoảng 60mm.( Vẽ hình biểu diễn các vectơ cường độ điện trường ) Bài 2: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó nguồn điện có suất điện động E =10,4V, điện trở trong r = 0,2(Ω) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn :Vật Lí - Lớp: I / TRẮC NGHIỆM :(3 đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời : Câu 1: Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta là: A Kilômét (km) B Milimét (mm) C Centimét (cm) D Mét (m) Câu 2: Người ta dùng cân để đo: A Trọng lượng vật B Khối lượng vật C Thể tích vật D Kích thước vật Câu 3: : Một túi đường có trọng lượng 5,5 N khối lượng túi đường là: A 0,55 kg B 5,5kg C 55 kg D 550 kg Câu 4: Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 chứa 80 cm3 nước thả sỏi ngập vào nước mực nước dâng lên tới vạch 125cm3 Thể tích sỏi là: A 125cm3 B 205cm3 C 45cm3 D 35cm3 Câu 5: Cách cách sau giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? A Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng B Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng C Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Cả A, B, C Câu 6: Trọng lượng riêng vật xác định công thức: A d = P.V B d = V / P C d = P / V D Cả A,B,C sai II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu :Tại lên dốc thoai thoải, dễ ?(1đ) Câu 2: Một thùng hàng có khối lượng 6kg Trọng lượng 10 thùng hàng ?(1.5đ) Câu :Ba người kéo vật có khối lượng 128kg lên cao theo phương thẳng đứng Lực kéo người 400N Hỏi ba người thực công việc không? Tại sao? (2đ) Câu :Một kim loại tích 200dm3 cân nặng 540kg a Tính khối lượng riêng khối kim loại đó? (1.5đ) b Tính trọng lượng 4m3 kim loại ? (1.đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Trắc nghiệm:(3đ) Mỗi câu 0,5đ D B A C B C II/ Tự luận :(7đ) Câu 1: (1đ) Câu 2: (1.5đ) Câu 3: (2đ)Không, tổng lực kéo người 400N x =1200 N < trọng lượng vật (1280 N) Câu 4: + Khối lượng riêng kim loai D = m/V = 540/0,2 =2700( kg/m3 ) (1đ) +Trọng lượng riêng :d =10.D = 10.2700= 27000(N/m3 ) (0,5đ) + Trọng lượng : p = d.V = 27000.4 = 108000(N) (1 đ) ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 ** Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là x 1 = 3cos( 4 t π ω − ) (cm) và x 2 = 4cos( 4 t π ω + ) (cm) . Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là ## 5 cm.## 1 cm.## 12 cm.## 7 cm** Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng## về vị trí cân bằng của viên bi.## theo chiều chuyển động của viên bi.## theo chiều âm quy ước. ## theo chiều dương quy ước.** Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là ## 0,75 s.## 0,5 s.## 0,25 s.## 1,5s** Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn ## không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi. ## tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm. ## không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi. ## tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng. ** Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng ## π/5 s.## 1/5π s.## 5 π s.## 5/π s. ** Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(5πt + 4 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Dao động này có ## tần số góc 2,5 rad/s.## chu kì 0,2 s.## biên độ 0,05 cm. ## tần số 5 Hz. ** Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng ## 0 cm/s.## 20π cm/s. ## -20π cm/s.## 5 cm/s. ** Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? ## Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. ## Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. ## Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. ## Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. ** Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x = 10cos(πt + 6 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 π = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là## 100 cm/s 2 . ## 10π cm/s 2 .## 10 cm/s 2 . ## 100π cm/s 2 . ** Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?## Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.## Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.## Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.## Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.** Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là## 50 m/s.## 25 m/s.## 75 m/s.## 100 m/s.** Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau ## 3,2 m. ## 2,4 m. ## 1,6 m. ## 0,8 m. ** Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt - 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là ## 100 cm.## 150 cm.## 50 cm.## 200 cm. ** Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I 0 . Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức ## L(dB) = 10lg 0 I I ## L(dB) = 10lg 0 I I ## L(dB) = lg 0 I I ## L(dB) = lg 0 I I ** Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là ## 40 m/s. ## 90 cm/s. ## 40 cm/s. ## 90 m/s. ** Một máy Trường THCS Tây Sơn năm học 2011 - 2012 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian 150 phút ) Bài 1 : Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U MN = 7V; các điện trở R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể : M U MN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ? R 1 D R 2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC = 1/2 BC. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? A c/ Xác định vị trí con chạy C để I a = 1/3A ? A C B Bài 2 Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là  = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? Bài 3 Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h . a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ? b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ? c/ Cho d Hg = 136000 N/m 2 , d H 2 O = 10000 N/m 2 , d dầu = 8000 N/m 2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ? Bài 4 Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong một ca nhôm được cho ở đồ thị dưới đây 0 C 2 O 170 175 Q( kJ ) Tính khối lượng nước đá và khối lượng ca nhôm ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.K ; của nhôm C 2 = 880 J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg ? ( λ đọc là lam - đa ) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1 - HSG LÝ LỚP 9 Bài 1 Giáo án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Giáo viên: Lưu Văn Định (tr 1) Tổ: Toán – Lí – Tin – Công nghệ Trường THCS Tây Sơn năm học 2011 - 2012 a/ Đổi 0,1mm 2 = 1. 10 -7 m 2 . Áp dụng công thức tính điện trở S l R . ρ = ; thay số và tính ⇒ R AB = 6Ω b/ Khi 2 BC AC = ⇒ R AC = 3 1 .R AB ⇒ R AC = 2Ω và có R CB = R AB - R AC = 4Ω Xét mạch cầu MN ta có 2 3 21 == CBAC R R R R nên mạch cầu là cân bằng. Vậy I A = 0 c/ Đặt R AC = x ( ĐK : 0 ≤ x ≤ 6Ω ) ta có R CB = ( 6 - x ) * Điện trở mạch ngoài gồm ( R 1 // R AC ) nối tiếp ( R 2 // R CB ) là )6(6 )6.(6 3 .3 x x x x R −+ − + + = = ? * Cường độ dòng điện trong mạch chính : == R U I ? * Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : U AD = R AD . I = I x x . 3 .3 + = ? Và U DB = R DB . I = I x x . 12 )6.(6 − − = ? * Ta có cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 lần lượt là : I 1 = 1 R U AD = ? và I 2 = 2 R U DB = ? + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I 1 = I a + I 2 ⇒ I a = I 1 - I 2 = ? (1) Thay I a = 1/3A vào (1) ⇒ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3Ω ( loại giá trị -18) + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : I a = I 2 - I 1 = ? (2) Thay I a = 1/3A vào (2) ⇒ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2Ω ( loại 25,8 vì > 6 ) * Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số CB AC R R CB AC = = ? ⇒ AC = 0,3m Bài 2 HD : • Xem lại phần lí thuyết về TK hội tụ ( phần sử dụng màn chắn ) và tự giải • Theo bài ta có  = d 1 - d 2 = fLL fLLLfLLL 4 2 4 2 4 2 22 −= −− − −+ ⇒  2 = L 2 - 4.L.f ⇒ f = 20 cm Bài 3 HD: a/ Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng hơn nữa trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau mặt khác ta có d Hg = 136000 N/m 2 > d H 2 O = 10000 N/m 2 > d dầu = 8000 N/m 2 nên h(thuỷ ngân) < h( nước ) < h (dầu ) b/ Quan sát hình vẽ : (1) (2) (3) ? ? 2,5h ? h” H 2 O h h’ M N E Xét tại các Thứ ngày tháng…… năm 2010 ĐỀ THI HK 1 – NH 2010 - 2011 Mơn VẬT LÝ - Khối 9 (I) Thời gian : 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CƠ Câu 1( 1 điểm) : Nêu cấu tạo cơ bản của nam châm điện ? Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ? Câu 2( 1 điểm) : Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet ? Từ thí nghiệm đó ta rút ra kết luận gì ? Câu 3( 1,5 điểm) : Trong điều kiện nào một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ ? Phát biểu quy tắc liên hệ giữa chiều đường sức từ, chiều dòng điện và chiều của lực điện từ ? Vận dụng : Vẽ để xác định chiều của lực điện từ ngay trong hình bên (khơng nêu cách vẽ). Câu 4( 3,5 điểm) : Trên một ấm điện có ghi 220V-600W. a) Cho biết ý nghĩa các số này ? Tính điện trở của ấm. b) Ruột của ấm được làm bằng dây nikêlin có tiết diện 0,5mm 2 , có điện trở suất là 45.10 -8 Ωm . Phải cần độ dài dây là bao nhiêu để quấn thành ruột của ấm điện trên ? c) Dùng ấm điện trên ở lưới điện 220V để đun 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 30 0 C. Tính nhiệt độ của nước sau 6 phút đun, nếu hiệu suất của ấm là 80% ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K Câu 5( 3 điểm) : a/ Mắc 2 đầu dây của ống dây dẫn vào 2 cực của nguồn điện như hình vẽ, đặt đoạn dây dẫn AB nằm ngang trước một đầu cuộn dây dẫn trên. 1- Vẽ chiều các đường sức từ và xác định tên các từ cực của ống dây dẫn (khơng cần nêu cách xác định). 2- Vẽ và nêu cách xác định chiều của dòng điện I 2 trong dây dẫn AB ? b/ Vận dụng quy tắc bàn tay trái: Hãy vẽ tiếp trên các hình bên dưới để xác định các yếu tố còn lại ( chiều của dòng điện , chiều đường sức từ chiều quay khung dây hoặc chiều của lực điện từ ), khơng cần nêu cách xác định: Trường THCS HuỳnhKhươngNinh Lớp : Số thứ tự : Họ Thứ ngày tháng…… năm 2010 ĐỀ THI HK 1 – NH 2010 - 2011 Mơn VẬT LÝ - Khối 9 (II) Thời gian : 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CƠ Câu 1( 1 điểm) : Nam châm có đặc điểm cơ bản nào? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm ? Câu 2( 2 điểm) : Nêu cấu tạo cơ bản và ngun tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? Vì sao sử dụng động cơ điện (hay xe điện) thì góp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường, giảm hiệu ứng nhà kính ? Câu 3( 1 điểm) : Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường ? Câu 4( 3,5 điểm) : Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 110Ω ở hiệu điện thế định mức U đm = 220 V. a) Tính nhiệt lượng mà ấm toả ra trong một phút . b) Dùng ấm điện trên để đun sơi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 25 0 C thì thời gian đun là 20phút. Tính hiệu suất của ấm , biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg. K. c) Nếu gập đơi dây may-so của ấm rồi mắc vào U đm trên thì bao lâu nước sơi ? Câu 5( 2,5 điểm) : a/ Mắc 2 đầu dây của ống dây dẫn vào 2 cực của nguồn điện như hình vẽ, đặt đoạn dây dẫn AB nằm ngang trước một đầu cuộn dây dẫn trên. 1- Vẽ và nêu cách xác định chiều dòng điện, chiều các đường sức từ và xác định các từ cực của ống dây dẫn. 2- Vẽ chiều của dòng điện I 2 trong dây dẫn AB ? (khơng cần nêu cách xác định) b/ Sử dụng quy tắc bàn tay trái, quy tắc nắm tay phải, khơng cần nêu lý giải, hãy vẽ tiếp trên các hình bên dưới để xác định các yếu tố còn lại ( chiều của dòng điện , chiều đường sức từ, tên từ cực hoặc chiều của lực điện từ ) : Trường THCS HuỳnhKhươngNinh Lớp : Số thứ tự : Họ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI VẬT LÝ 9 HK1 – NH 2010-2011 ĐỀ 1: Tổng điểm từng câu Nội dung Điểm thành phần Ghi chú Câu 1( 1 điểm) - Nêu đúng cấu tạo của NC điện ( SGK / 69 ) - Nêu đúng 2 cách làm tăng lực từ ( SGK / 69 ) 0,5 đ 0,25 đ x 2 = 0,5 đ Câu 2( 1 điểm) * Mô tả đúng TN đã làm ( như I. 1 - SGK trang 61 ) * Rút ra kết luận : Có thể dùng ĐỀ THI HKI MÔN: VẬT LÝ – ĐỀ A Câu 1:Chọn câu đúng: A.Hợp chất hữu cơ bao giờ cũng có khối lượng phân tử lớn B.Hợp chất hữu cơ là hợp chất của các bon trừ CO,CO 2 ,và các muối các bo nat C.Hợp chất hữu cơ bao giờ cũng có C,H D.Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi Câu 2:Trong các chất sau:PE,PVC,Capron,nilon 6,6,PS,poli metylmetacrilat.Số chất là chất dẻo số chất là tơ là:: A:3 chất dẻo-3 chất tơ B.4 chất dẻo-2 chất tơ C.2 chất dẻo-4 chất tơ D.5 chất dẻo-1 chất tơ Câu 3:Cho 2 phản ứng: (1)C 6 H 6 + HO-NO 2  C 6 H 5 NO 2 + H 2 O (2)C 6 H 7 O 2 (OH) 3 + 3HO-NO 2 C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 + 3H 2 O Hai phản ứng (1),(2) là: A.(1) phản ứng nitro hoá (2)este hoá B.(1),(2) đều là phản ứng este hoá C.(1),(2) đều là phản ứng nitro hoá D.(1) phản ứng este hoá (2) phản ứng nitro hoá Câu 4:Đường saccarozo sẽ sủi bọt và trào lên miệng cốc khi rót H 2 SO 4 vào cốc đựng đường do phản ứng: A.C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 CO 2 + SO 2 + H 2 O B.C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 12C +H 2 SO 4 .11H 2 O C.C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 12CO 2 +24 SO 2 + 35H 2 O D.C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 12CO 2 +12 SO 2 + 23H 2 O Câu 5:CH 3 NH 2 có tính bazơ mạnh hơn anilin vì: A.Khối lượng phân tử của CH 3 NH 2 nhỏ hơn anilin B.Nhóm CH 3 - là nhóm đẩy e về phía nguyên tử N làm tăng tính bazơ của CH 3 NH 2 .Nhóm C 6 H 5 -hút e từ nguyên tử N làm giảm tính bazơ C.Nhóm C 6 H 5 - là nhóm đẩy e về phía nguyên tử N làm tăng tính bazơ của CH 3 NH 2 .Nhóm CH 3 -hút e từ nguyên tử N làm giảm tính bazơ D.Anilin làm xanh quỳ tím,CH 3 NH 2 không làm xanh giấy quỳ Câu 6:Khi cho hợp chất hữu cơ X tác dụng với Ag 2 O/NH 3 vừa đủ đun nóng thu được dung dịch Y.Khi cho dung dịch Y tác dụng với dd HCl hay dd NaOH đun nóng đều thu được khí vô cơ.X là: A.C 6 H 12 O 6 B.CH 3 COOH C.CH 3 COOCH 3 D.CH 3 NH 2 Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH 4 ,C 3 H 6 ,C 3 H 8 thu được 4,4g CO 2 và 2,52g H 2 O.Khối lượng của X đã dùng là: A.1,48g B.2,48g C.6,92g D.8,4g Câu 8:Có nhiều phương pháp điều chế hiđroxit kim loại.Phương pháp điện phân chỉ sử dụng để điều chế 1 số không nhiều các bazơ. Các bazơ đó là: A.Ba(OH) 2 & NaOH B.KOH & Al(OH) 3 C.Cu(OH) 2 & Zn(OH) 2 D.Fe(OH) 2 & Mg(OH) 2 Câu 9:Có 4 kim loại riêng biệt Na,Ca,Fe,Al người ta tiến hành nhận biết các kim loại như sau:Cho từng kim loại tác dụng với chất A,người ta phân kim loại thành 2 nhóm :1 nhóm không tác dụng với A,còn nhóm kia tác dụng với A tạo dung dịch B,C trong suốt .Có thể dùng B hay C để phân biệt 2 chất không phản ứng.Còn 2 chất đã phản ứng tạo thành dung dịch có thể nhận biết bằng 1 chất D.A & D là: A.ddHCl & Na 2 CO 3 B.H 2 O & CO 2 C.H 2 O & HCl D.H 2 O & H 2 SO 4 Câu 10:Muốn mạ Ni(mạ kền) 1 vật bằng sắt người ta phải dùng catốt là vật bằng sắt ,anốt làm bằng Ni,dd điện li là muối NiSO 4 .PTHH xãy ra ở cực âm là: A.Fe 2+ +2e  Fe B.Fe 3+ + 3e  Fe C.Ni -2e  Ni 2+ D.Ni 2+ +2e  Ni Câu 11:Cho 4 lọ hoá chất mất nhản mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu.Các dung dịch đó là:HCl,KCl,H 2 SO 4 ,K 2 SO 4 .Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ trên. A.dd chứa muối của Ba 2+ B.Quỳ tím & dd chứa muối của Ba 2+ C.dd Ba(OH) 2 D.Quỳ tím + dd AgNO 3 Câu 12:Cho 20g hỗn hợp Cu,Al vào 500ml dd NaOH a M thu được 6,72 lit khí ở đkc và m 1 g chất rắn A.Hoà tan hoàn toàn chất rắn A bằng HNO 3 thu được dung dịch B.Cho B tác dụng với NH 3 dư thu được kết tủa C có khối lượng 31,2g.Khối lượng mỗi kim loại trong 20g hỗn hợp và nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là: A.m Al =5,4g m Cu = 14,6g a= 0,4M B.m Al =5,4g m Cu = 14,6g a= 0,2M C.m Al =18,9g m Cu = 1,1g a= 0,2M D.m Al =18,9g m Cu = 1,1g a= 0,4M Câu 13:Điện phân 200ml dd CuSO 4 có d= 1,2g/ml cho đến khi khối lượng dd giảm 8g thì ngừng điện phân.Dung dịch còn lai tác dụng vừa đủ với 1,12lit H 2 S (đkc).C% của CuSO 4 ban đầu là: A.10% B.9% C.11% D.8% Câu 14:Cho 4,2g 1 este đơn chức E tác dụng hết với NaOH vừa đủ thu được 4,76g muối

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

  • Câu 4:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan