1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi thu dai hoc nam 2013 mon vat ly

8 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

1 Hội những người ôn thi đại học Khối A-https://www.facebook.com/sedodaihoc Hội những người ôn thi đại Khối A https://www.facebook.com/sedodaihoc ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh Số báo danh . Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 –19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 mol –1 . Câu 1: Một người mở đài để bắt song trong một phòng kín. Với giả thuyết: sàn, tường, trần đều là tấm sắt hàn thành một hộp kín thì: A. Vẫn bắt được sóng B. Vẫn bắt được sóng nhưng mạnh hơn khi ở ngoài C. Vẫn bắt được song nhưng phải kéo cột ăng ten lên D. Không bắt được Câu 2: Đặt điện áp 400 2 50 ( )u cos t V   vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=35Ω, một cuộn cảm có L=1/π, điện trở trong r=25Ω nối tiếp với một hộp đen X. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A. Tại thời điểm t(s), 400 2 AB u V , ở thời điểm 1 ( ) 60 t s , cường độ dòng điện trong mạch i=0 và đang giảm.Công suất tiêu thụ trên hộp đen X là A. 160W B. 200W C. 150W D. 100W Câu 3: Hai sóng có nguồn đặt tại S 1 S 2 có phương trình sóng lần lượt là 1 ( ) 3 u acos t cm           và 2 4 ( )u bcos t cm           , với λ=4cm, biết S 1 S 2 =17cm. C là 1 điểm trên mặt chất lỏng sao cho tam giác CS 1 S 2 là tam giác cân tại C. Tìm số điểm cực đại trên chu 2 Hội những người ôn thi đại học Khối A-https://www.facebook.com/sedodaihoc vi của tam giác này? A. 17 B. 18 C. 19 D. 20 Câu 4: Con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 4 o   . Khi quả cầu con lắc đi qua vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc 0 2    thì quả cầu tuột khỏi dây treo. Quỹ đạo chuyển động của vật là: A. Phương thẳng đứng B. Tròn C. Parabol D. Hypebol Câu 5: Chọn phát biểu sai: A. Dao động tuần hoàn là dao động mà vị trí và chiều chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau khoảng thời bằng nhau B. Dao động tự do là dao động chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài C. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn D. Dao động duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là sự tự dao động Câu 6: .Trong giờ thực hành, một học sinh muốn tạo ra một máy biến áp với số vòng dây cuộn sơ cấp gấp bốn lần cuộn thứ câp . Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quán tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ với dự định ban đầu. Học sinh này dùng ampe kế và đo được tỉ số cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và sơ cấp là 200 43 . Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỉ số đó là 40 9 . Bỏ qua hao phí của máy biến áp Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định, thì số vòng dây học sinh cần quấn thêm tiếp là bao nhiêu? A. 168 Vòng. B. 120 Vòng. C. 60 Vòng. D. 50 Vòng. Câu 7: Trong máy thu thanh không thể bỏ được bộ phận: A. Mạch chọn sóng B. Mạch tách sóng C. Khuếch đại dao động âm tần D. Loa Câu 8: Một xe chở chất lỏng: chất lỏng chứa trong một bể, đáy bể có 1 nguồn sáng phát ánh sáng có bước sóng λ. Khi ấy chất lỏng có chiết suất 2n  theo một hướng duy nhất thẳng 3 Hội những người ôn thi đại học Khối A-https://www.facebook.com/sedodaihoc đứng lên trên mặt phân cách chất lỏng với không khí. Nếu xe chạy thẳng đứng nhanh dần đều trên mặt ngang Trường học Online Sưu tầm chia sẻ miễn phí http://school.vnmic.com Trang Trường học Online Sưu tầm chia sẻ miễn phí http://school.vnmic.com Trang Trường học Online Sưu tầm chia sẻ miễn phí http://school.vnmic.com Trang Trường học Online Sưu tầm chia sẻ miễn phí http://school.vnmic.com Trang Trường học Online Sưu tầm chia sẻ miễn phí http://school.vnmic.com Trang Trường học Online Sưu tầm chia sẻ miễn phí http://school.vnmic.com Trang Trường học Online Sưu tầm chia sẻ miễn phí http://school.vnmic.com Trang Trường học Online Sưu tầm chia sẻ miễn phí http://school.vnmic.com Trang SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀNỘI – AMSTERDAM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 485 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho ba hạt nhân 4 2 He , 139 53 I và 235 92 U có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u. Biết khối lượng proton là 1,0073u và khối lượng notron là 1,0087u. Thứ tự giảm dần tính bền vững của ba hạt nhân này là A. 4 2 He ; 139 53 I ; 235 92 U B. 139 53 I ; 4 2 He ; 235 92 U C. 235 92 U; 4 2 He; 139 53 I D. 139 53 I; 235 92 U; 4 2 He Câu 2: Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí. Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và điện trở R. Biết M nằm giữa cuộn dây và tụ điện. N nằm giữa tụ điện và điện trở. Tần số dòng điện f = 50 Hz, cuộn dây cảm thuần có L = π 3 H. Biết u MB trễ pha 90 0 so với u AB và u MN trễ pha 135 0 so với u AB . Điện trở R có giá trị: A. 120Ω B. 100Ω C. 300Ω D. 150Ω Câu 4: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L, thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 = 30m. Khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L có mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 40m. Khi mắc nối tiếp tụ C = 21 21 CC CC + với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng A. 70 m B. 120 m C. 50 m D. 24 m Câu 5: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc không đổi, phương trình sóng tại O là u = 4sin(πt/2) cm. Tại thời điểm t li độ của phần tử M là 2cm thì tại thời điểm t + 6 (s) li độ của M sẽ là A. 2cm B. -3cm C. -2cm D. 3cm Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Ban đầu mạch có tính dung kháng. Cách nào sau đây có thể làm mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. Giảm L. B. Giảm C. C. Tăng ω. D. Tăng R. Câu 7: Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung FC π 5 10 3 − = và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H 1 L π = . Nếu nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu tụ điện có biểu thức )t100cos(2100u C π= (V). Nếu không nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là A. ) 2 t100cos(2200u L π +π= (V). B. ) 6 5 t100cos(2200u L π +π= (V). C. ) 3 2 t100cos(2200u L π +π= (V). D. ) 3 100cos(2100 π π −= tu L (V). Câu 8: Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu? A. 32 B. 27 C. 21 D. 35 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ là sóng ngang . C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn vuông pha với nhau. D. Sóng điện từ truyền được trong chân không. Câu 10: Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai khe sáng 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng tới màn là 1 m. Người ta dùng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc màu đỏ, lam và tím có bước sóng tương ứng là 760 nm, 570 nm và 380 nm. Trên màn quan sát, điểm M và N nằm về một phía vân trung tâm và cách vân trung tâm tương ứng Trang 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC– NĂM 2013 MÔN: VẬT LÝ 12 - MÃ ĐỀ 006 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Cho:  34 6,625.10 .h J s    8 3.10 /c m s ; 2 1 931,5 MeV u c   l 19 1,6.10eC   -vô-ga- 23 1 6,023.10 A N mol   . Câu 1.   6cos(20t      là : A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. Câu 2.   10 2  2 3 cm  0,2 2   A. x  4cos(10 2 t + /6)cm. B. x  4cos(10 2 t + 2/3)cm. C. x  4cos(10 2 t  /6)cm. D. x  4cos(10 2 t + /3)cm. Câu 3.  x  4cos(8t – /6)cm.  x 1  –2 3 cm   x 1  2 3   A. 1/16(s). B. 1/12(s). C. 1/10(s) D. 1/20(s) Câu 4.   11 cosx A t   và 22 cos 2 x A t         A. 2 2 2 12 2E AA   B. 2 2 2 12 E AA   C.   2 2 2 12 E AA   D.   2 2 2 12 2E AA   Câu 5.    cos(10 5  10 m/s 2   A. F max  1,5 N ; F min = 0,5 N B. F max = 1,5 N; F min = 0 N C. F max = 2 N ; F min = 0,5 N D. F max = 1 N; F min = 0 N. Câu 6.   )cos( 111   tAx ; )cos( 222   tAx .  2 2 2 1 xx  = 13(cm 2   1  A. 9 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 cm/s. D. 12 cm/s. Câu 7.   1 =3s. Khi có  2   là: A. 5s B. 2,4s C.7s. D.2,4 2 s Câu 8:  67g/cm 3   là d = 1,3g/lít. A. 2,00024s. B.2,00015s. C.1,99993s. D. 1,99985s. Trang 2 Câu 9:  3 cos(6t + 2  )  1 = 5cos(6t + 3   A. x 2 = 5cos(6t + 3 2  )(cm). B. x 2 = 5 2 cos(6t + 3 2  )(cm). C. x 2 = 5cos(6t - 3 2  )(cm). D. x 2 = 5 2 cos(6t + 3  )(cm). Câu 10:         =0,2          1m/s.    ,             , 42 60         SỞ GD-ĐT TRƯỜNG TH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC– NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ – KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm có 6 trang) Mã đề thi 026 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; khối lượng êlectron m e = 9,1.10 -31 kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; hằng số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol -1 ; 1u = 931 MeV/c 2 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v = +12,56 cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu chuyển động là: A. 26,3 cm. B. 27,24 cm. C. 25,67 cm. D. 24,3 cm. Giai: 2 2 22 ω v xA +=  A= cm24 ms st tx 3,24 25,0225,2 ) 4 cos(24 = +== −= π π Câu 2: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Chất đó sẽ phát quang khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc A. lam. B. cam. C. vàng. D. đỏ. Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 , có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là: A. 50 5 cm/s. B. 60 5 cm/s. C. 40 5 cm/s. D. 30 5 cm/s. Giai: cmAv ml mA lAkF lAkF dh dh 560. 02,0 06,0 )( )( max min max == =∆ = ∆−= ∆+= ω Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(100 t)V= π vào đoạn mạch RLC. Biết R 100 2= Ω , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là 1 C 25 / ( F)= π µ và 2 C 125 / 3 ( F)= π µ thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C A. 300 C ( F) 3 = µ π . B. 50 C ( F)= µ π . C. 20 C ( F)= µ π . D. 200 C ( F) 3 = µ π . Ta có 1 1 2 2 1 ( ) C C L C UZ U R Z Z = + − 2 2 2 2 2 ( ) C C L C UZ U R Z Z = + − Trang 1/10 - Mã đề thi 026 U C1 = U C2 >> 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 ( ) ( ) C C L C L C Z Z R Z Z R Z Z = + − + − 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 ( ( ) ( ( ) ( ) ( ) 2 ( ) ( )( ) 2 C L C C L C C C L C C L C C C C L C C L C C Z R Z Z Z R Z Z R Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z R Z Z Z Z Z Z + − = + − ⇒ − + − = − ⇒ + + = Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng Z L = Z C Thay R =100 2 Ω; Z C1 = 6 1 1 1 400 25 100 .10 C ω π π − = = Ω; Z C2 = 240Ω 2 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 ( )( ) 2 ( )( ) 2 L C C L C C C C C C C C R Z Z Z Z Z Z R Z Z Z Z Z Z + + = ⇒ + + = ⇒ 640 (Z C 2 +20000) = 192000Z C  Z C 2 - 300Z C +20000 = 0 Phương trình có hai nghiệm : Z C = 200Ω và Z’ C = 100 Ω Khi Z C = 200Ω thì C = 4 10 50 2 F F µ π π − = Khi Z C = 100Ω thì C = 4 10 100 F F µ π π − = Chọn B Câu 5: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I 0 = 10 -12 W/m 2 . Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là A. 107 dB. B. 98 dB. C. 102 dB. D. 89 dB. Giai dBL mWI m m mW S P I 98 /10.33,6 %306 %51 /22,0 23 2 = = → → == − Câu 6: Một vật đang dao động tự do thì bắt đầu chịu thêm tác dụng của một lực có độ lớn không đổi, có cùng hướng với gia tốc khi vật đi ra biên và ngược hướng với gia tốc khi vật từ biên về vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm chịu lực tác dụng vật sẽ: A. chuyển ngay sang thực hiện một dao động điều hòa với chu kỳ mới. B. dao động ở trạng thái cộng hưởng. C. bắt đầu dao động tắt dần. D. dao động điều hòa với biên độ mới lớn hơn biên độ dao động cũ. Câu 7: Mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích 1 WWW.VIETMATHS.COM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ. Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………SBD:………. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S 1 , S 2 phát âm cùng phương trình tcosauu 21 SS    . Tốc độ truyền âm trong không khí là 345(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S 1 là 3(m), cách S 2 là 3,375(m). Tần số âm nhỏ nhất, để người đó không nghe được âm từ hai loa phát ra là: A. 480(Hz) B. 440(Hz) C. 420(Hz) D. 460(Hz) Câu 2: Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng  1 = 0,16  m,  2 = 0,20  m,  3 = 0,25  m,  4 = 0,30  m,  5 = 0,36  m,  6 = 0,40  m. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C, c = 3.10 8 m/s. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là: A.  3 ,  4 ,  5. B.  1 ,  2 . C.  2 ,  3 ,  4 . D.  1 ,  2 ,  3 . Câu 3: Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ điều hoà được cho như hình vẽ bên. Tìm phát biểu đúng: A. Tại thời điểm t 3 , li độ của vật có giá trị âm B. Tại thời điểm t 4 , li độ của vật có giá trị dương C. Tại thời điểm t 2 , gia tốc của vật có giá trị âm D. Tại thời điểm t 1 , gia tốc của vật có giá trị dương Câu 4: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 108 1  mH và một tụ xoay. Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C = 30   (pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là: A. 36,5 0 . B. 38,5 0 . C. 35,5 0 . D. 37,5 0 . Câu 5: Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 3 7  . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2fa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng : A. 3fa. B. 0. C. fa. D. 2fa. Câu 6: Chọn kết luận sai về dao động cưỡng bức ? A. Biên độ của dao động cưỡng bức tỷ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực. C. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì bởi ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Khi vật dao động cưỡng bức, biên độ dao động không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. Câu 7: Mạch điện xuay chiều gồm điện trở R = 100  nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H  1 . Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biẻu thức u = 120 2cos(100 12   t ) V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là: v t 0 t 1 t 2 t 3 t 4 2 A. i = 1,2 2 cos(100 4   t ) A B. i = 1,2cos(100 4   t ) A C. i = 1,2cos(100 6   t ) A D. i = 1,2 2 cos(100 6   t ) A Câu 8: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. B. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. C. ánh sáng trắng D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 9: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l 1 có tần số dao động điều hoà là 0,75 Hz, con lắc đơn có chiều dài l 2 có tần số dao động điều hoà là 1 Hz, thì con lắc đơn có chiều dài l 1 + l 2 có tần số dao động điều hoà là A. 0,25 Hz. B. 0,875 Hz. C. 0,6 Hz. D. 1,25 Hz. Câu 10: Dây AB = 40 cm căng ngang, hai đầu cố

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w