So bao an, uong cua nguoi benh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Bệnh gout và chế độ ăn uống của người tăng acid uric máu Trong đa số trường hợp, chế độ ăn uống góp phần điều trị cho bệnh Gout và các bệnh kèm theo (cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu…) chứ không thể thay được thuốc Không dùng Không uống nhiều rượu mạnh. Không ăn các thức ăn chứa nhiều purine như: phủ tạng động vật: tim, gan, thận, lá lách, óc , hột vịt, gà lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi. Không ăn mỡ động vật, không ăn đường. Dùng hạn chế Hạn chế protid (<1g protein/kg/ ngày tương đương < 200g thịt nạc mỗi ngày). Không ăn nhiều (vừa phải, điều độ) đồ biển (tôm, cua…). Không ăn nhiều (vừa phải, điều độ) các loại đậu hạt, măng tây. Không ăn nhiều (vừa phải, điều độ) chocolate, cacao, trà, cà phê. Dùng nhiều Các loại rau xanh, trái cây tươi. Uống nhiều nước, nước khoáng có bicarbonate, nước sắc lá xakê. Các loại ngũ cốc. Sữa, trứng. Chế độ sinh hoạt Chống béo phì. Tăng cường vận động. Tránh stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột ngột… Chế độ ăn uống có thay thế được thuốc không? Đối với bệnh Gout Trong đa số trường hợp, chế độ ăn uống góp phần điều trị cho bệnh Gout và các bệnh kèm theo (cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu…) chứ không thể thay được thuốc. Thực hiện tốt chế độ ăn uống có thể giảm bớt số lượng thuốc, số loại thuốc cần dùng, giảm bớt các hậu quả xấu của bệnh. Chế độ ăn uống được sử dụng để thay thế thuốc trong một số ít trường hợp, người bệnh không dùng được các thuốc làm hạ acid uric (dị ứng thuốc, suy thận, suy gan…). Đối với tình trạng tăng acid uric máu Chế độ ăn uống và chế độ sinh hoạt sẽ giúp phòng ngừa bệnh Gout, làm giảm số người trở thành bệnh nhân Gout. Như vậy, chế độ ăn uống không thể thay thế được các thuốc điều trị bệnh Gout, nhưng có một vai trò quan trọng trong điều trị, góp phần làm bệnh Gout và các bệnh kèm theo dễ kiểm soát hơn, giảm bớt liều thuốc phải dùng, giảm bớt số thuốc phải dùng. Chế độ ăn uống càng quan trọng hơn khi người bệnh bị dị ứng với các thuốc làm giảm acid uric máu, hoặc vì một lý do nào đó không sử dụng được các thuốc này. Chế độ ăn uống còn là biện pháp chính, không thể thiếu được trong việc phòng ngừa bệnh Gout cho các đối tượng có tăng acid uric máu đơn thuần. Các bệnh rối loạn chuyển hóa ở người thường đi kèm với nhau, ngày càng gia tăng và đang là một hiểm họa lớn cho loài người trong thế kỷ 21. Hội chứng chuyển hóa kinh điển gồm 4 biểu hiện: béo phì, cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu. Nay thêm một biển hiện thứ 5 là tăng acid uric máu, nói cách khách, các bệnh nhân béo phì, cao huyết áp, bệnh mạch vành rất dễ bị gout và ngược lại, bệnh nhân gout thường mắc bệnh các bệnh béo phì, xơ mỡ động mạch, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, cao huyết áp, bệnh MS: 36/BV-01 SỞ Y TẾ SỔ BÁO ĂN, UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH BỆNH VIỆN: KHOA: Hướng dẫn: - In khổ A2 gấp đôi, trang in trang bìa - Bên từ trang 2, in biểu nội dung trang sau, kẻ dòng - Bắt đầu sử dụng ngày: / / - Hết sổ, nộp lưu trữ ngày: / / BÁO ĂN, UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ngày tháng năm S T T Họ tên người bệnh A B Giường Chẩn đoán Cơm BT C D Cháo Kiêng BT a b c d Lỏng Kiêng BT a b c d Tự Kiêng a b c d Tổng số: Hướng dẫn: - BT: bình thường a: kiêng muối b: kiêng mỡ c: kiêng đường d: kiêng khác (như bệnh án, người bệnh, hết ngày kẻ ngang ghi tiếp) - Tổng hợp báo nhà ăn E 3 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3 (86). 2011 VĂN HÓA - LỊCH SỬ PHONG CÁCH ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI Nguyễn Xn Hiển, * Margret J. Vlaar, ** Nguyễn Mộng Hưng *** Làm người ai cũng phải ăn và uống, mỗi ngày ít nhất 2-3 bữa với nhiều món ăn, món quà khác nhau và còn uống, có khi đến 1-2 lít/ngày nước dưới nhiều dạng khác nhau. Mà mỗi con người lại thuộc vào một sắc tộc nhất đònh, sống trong một đòa phương ở một nước có thể chế chính trò nhất đònh. Những yếu tố đó thay đổi theo thời gian. Đành rằng thói quen ăn uống của một người, một gia đình, một giai tầng xã hội chưa tạo thành được phong cách ăn uống (1) của một dân tộc nhưng đó là những giọt nước làm nên biển cả. Đôi khi cái thích của một nhân vật xã hội (một ngôi sao đang ăn khách chẳng hạn), của một giai tầng, nhất là khi được bộ máy tiếp thò “lăng xê”, lại khơi nên một phong trào nhất thời. Vì vậy nên phong cách ăn uống rất đa dạng, rất phong phú, cả trong không gian lẫn trong thời gian. Từ cái đa dạng và phức tạp đó khái quát thành những điểm chung không phải là dễ. Hơn nữa ai cũng có thể có ý kiến về ăn uống, về bếp núc theo cảm nhận chủ quan của mình. Thậm chí một số vò còn, dựa trên quan sát cảm quan về vài đặc sản, cho chỉ quan điểm của mình là chính thống, chỉ ý kiến của mình là đúng, duy nhất đúng! Từ đó, gần đây chúng ta mới được đọc một số sách báo và được nghe rao giảng về triết lý, văn minh, văn hóa ẩm thực Việt Nam. Và cái nào cũng có tuổi đoán là từ vài trăm đến vài nghìn năm, cái nào cũng tuyệt đỉnh, cũng không đâu bằng Những cụm từ hoành tráng, nghe khoái tai đó nhiều khi lại làm người có chút hiểu biết, nhất là người nước ngoài bâng khuâng, thậm chí bàng hoàng vì ngạc nhiên. Nhớ lại, gần hai mươi năm trước đây, trong một tuần lễ giảng về Văn hóa lúa gạo Việt Nam và Đông Nam Á ở Uppsala, Thụy Điển, một ông bạn “râu dài, kính cận, lưng còng” (những đặc trưng bề ngoài cần và đủ của một giáo sư đại học, trong ngôn ngữ sinh viên) - GS Nikkensen - có hỏi người viết thứ nhất (đại ý): “Nhiều đồng bào của anh rất hay tự hào về truyền thống ẩm thực [eating and drinking tradition - ông dùng từ dòch của người Việt chứ không dùng từ thường nói, gastronomic tradition] Việt Nam; họ coi đó như tuyệt đỉnh Anh nghó sao?” Sau ít phút đắn đo, chúng tôi thưa (cũng đại ý): “Tôi chưa biết nhiều về lãnh vực này nhưng người Hà Lan chẳng hạn cũng rất đáng khâm phục trong cách ăn uống của họ ”. Thoáng lúng túng đó kéo dài nhiều năm. * Neuilly-sur-Seine, Pháp. ** Utrecht, Hà Lan. *** Hà Nội, Việt Nam. 4 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3 (86). 2011 Trong bài này, chúng tôi trước hết trích vài ghi nhận của người trước về việc ăn uống ở ta và sau đó trình bày những yếu tố tác động qua lại ảnh hưởng đến phong cách đó. Chúng tôi cố gắng tách chủ quan khỏi cái khách quan nhằm thấy được phong cách ăn uống gần đúng như nó tồn tại. I. Cách ăn uống của người Việt Do rất nhiều người viết về ăn uống của ta nhưng lại không cho biết ông cha ta đã và chúng ta đang ăn uống hàng ngày và khi tiệc tùng ra sao, vì vậy chúng tôi cố tập hợp dưới đây những điều đã in ấn vào những thời điểm khác nhau, coi đó là xuất phát điểm khách quan để bàn về việc ăn uống. Trong thư tòch cổ, chỉ Lónh Nam chích quái liệt truyện (LNCQLT) cho một vài thông tin rời rạc về cách ăn uống của người Việt cổ. Trong “Truyện cây cau”: Nàng chưa biết người nào là anh, mới bày một âu cháo và một đôi đũa cho hai anh em cùng ăn. Người em nhường anh ăn trước (bản dòch 1966: 42-43). Trong “Truyện họ Hồng Bàng”: Hồi quốc sơ, dân lấy cốt gạo làm rượu, lấy cây quang lang, cây tung lư làm cơm, lấy cầm thú, cá, ba ba làm mắm, lấy rễ gừng làm muối đất sản xuất được nhiều gạo nếp, lấy ống tre mà thổi cơm Chưa có trầu cau, việc hôn thú giữa nam nữ lấy gói đất làm đầu, sau đó mới giết trâu dê làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhập phòng cùng ăn, sau đó mới thành thân (tr. 23-24). Truyện “Đổng Thiên Vương” cho biết: người con bảo mẹ rằng: “Mẹ hãy đưa Tính bảo thủ trong ăn uống của người Hà Nội Một anh bạn người Sài Gòn đã sống nhiều năm ở miền Bắc, có một nhận xét rất thú vị rằng người Hà Nội rất bảo thủ trong cách ăn, mặc dầu sau năm 1954, đã từng sống chung với người miền Nam tập kết hơn 20 năm, vậy mà họ vẫn không học cách ăn của người Nam như ăn rắn, thịt chuột và các loài côn trùng bò sát Nhưng không riêng gì người Hà Nội, mà con người nói chung đều mang tính bảo thủ trong ăn uống, đó là thói quen khó sửa nhất. Không nói đến tính di truyền để hình thành khẩu vị của cả dân tộc, mà chỉ nói đến thói quen ăn uống mà ta đã hấp thu từ thời niên thiếu, khi lớn lên, dù có đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa ẩm thực khác, nhưng vẫn không quên được những khẩu vị đã được hình thành trong khung cảnh gia đình từ tấm bé. Nhất là khi đến tuổi già, những khẩu vị thời nhỏ hình như lại trỗi dậy, khiến nhiều người thường nhớ tới những món ăn mà người mẹ đã nấu cho ăn từ thuở ấu thơ, dù sau này có được người vợ khéo tay, vẫn không thể thay được những món ăn do tay mẹ làm. Sự thật khi ta ăn một món ăn của thời niên thiếu, là ta đang tìm lại một kỷ niệm, chứ sự thật làm gì có cái thước đo mùi vị của món ăn ngày nay xem có gì khác với món ăn thời xa xưa? Và kỷ niệm đó chúng ta không bao giờ tìm lại được, vì một món ăn khi thưởng thức phải được nằm trong khung cảnh gia đình xã hội của thời đó. Làm sao phục hồi được không khí xưa? Cho nên nhiều người Việt ra sống ở nước ngoài, lấy vợ đầm, ăn cơm Tây, phải sống theo một tập tục ăn uống hoàn toàn khác lạ trong nhiều năm, khi đã về già lại cứ muốn trở về quê hương để được ăn lại những món ăn quen thuộc trước khi xa xứ thời trẻ, một bát canh rau với quả cà, một đĩa cá kho… Quay lại với người Hà Nội, ta thấy thói quen ăn uống của người Hà thành hình như vẫn được duy trì bền vững cho dù họ đi đến tận nơi chân trời góc biển ở đâu đi nữa. Sài Gòn xưa thiếu gì những nhà hàng sang trọng, ngon lành, nhất là những tiệm ăn của người Hoa. Nhưng tại sao có một nhà hàng bé nhỏ mang dáng vẻ bình dân như quán cơm Bà Cả Đọi (cái tên lại càng dân dã nữa) lại vẫn được các nhân vật tên tuổi trong giới nghệ thuật và thượng lưu lui tới. Ở đấy người ta chỉ nấu những món ăn thuần túy của miền Bắc như canh mồng tơi, canh rau ngót, cà dầm tương, cải muối dưa, đậu phụ om… Tất nhiên, thực khách phần lớn là những người Hà Nội và người Bắc di cư nói chung. Để đến nay, quán cơm Bà Cả Đọi đã trở thành một loại hình nhà hàng ở thành phố Hồ Chí Minh, có nghĩa là cơm kiểu Bắc. Phải thừa nhận rằng trong nhiều thập kỷ qua, thói quen ăn uống của người Hà Nội đã có nhiều thay đổi, nhưng một số truyền thống cố hữu vẫn được duy trì khá bền vững. Trong bữa cơm hàng ngày của người Hà Nội, ta thấy ngoài các món rau thì thịt lợn vẫn là chủ đạo. Hãy xem các món ngon của người Hà Nội được truyền từ lâu đời như giò, chả, nem, mọc… không thể thiếu trong những bữa cỗ bàn, phần lớn đều được chế biến từ thịt lợn. Các thứ bánh của Hà Nội và của miền Bắc nói chung như bánh giò, bánh dợm, bánh chưng, bánh khúc, bánh gai, và kể cả thứ bánh ăn chơi như bánh gối… đều làm bằng nhân thịt lợn. Thảng hoặc cũng có giò bò, nhưng đấy là biến thể của giò lợn, chứ khi dọn cỗ bàn, giò lụa vẫn là món chính. Trong gia đình, đĩa thịt lợn rim hay ruốc thịt là món ăn thường xuyên dành cho trẻ nhỏ, vì người ta coi đấy là món ăn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN TIẾN HOÀNG THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG, TÌNH HÌNH ĂN UỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60. 72. 03.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN TIẾN HOÀNG THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG, TÌNH HÌNH ĂN UỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60. 72. 03.01 PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG PGS. TS. NGUYỄN ĐỖ HUY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN TIẾN HOÀNG THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG, TÌNH HÌNH ĂN UỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60. 72. 03.01 PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG PGS. TS. NGUYỄN ĐỖ HUY HÀ NỘI, 2014 Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập tại Trƣờng Đại học Y tế công cộng khóa 15, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức thiết thực và để hoàn thành Luận văn đƣợc kết quả nhƣ hôm nay và em xin gửi lời cảm ơn đến: Các thầy hƣớng dẫn khoa học là PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng và PGS. TS. Nguyễn Đỗ Huy đã nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong việc xây dựng ý tƣởng đề tài và hƣớng dẫn, hỗ trợ về mặt tinh thần và chuyên môn trong suốt quá trình thực hiện Luận văn. Ban Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ tinh thần trong thời gian học tập và thực hiện Luận văn. Lãnh đạo Bệnh viện và các cán bộ công tác tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới tỉnh Quảng Bình đã nhiệt tình hợp tác và hỗ trợ trong suốt quá trình thực hiện Luận văn. Các đồng nghiệp đã tích cực hợp tác và giúp đỡ trong quá trình tổ chức điều tra, thu thập và xử lý thông tin. Các bạn học viên lớp cao học khóa 15, các anh chị cao học các khóa cao học Y tế công cộng đã động viên và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập và làm Luận văn. Gia đình đã động viên tinh thần để an tâm học tập. Trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỬ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Trạng thái dinh dƣỡng của cơ thể: 4 1.1.1 Trạng thái cân bằng dinh dƣỡng của cơ thể 4 1.1.2 Trạng thái mất cân bằng dinh dƣỡng của cơ thể 4 1.2. vai trò của dinh dƣỡng trong điều trị 7 1.3. Mối liên quan giữa dinh dƣỡng sức khoẻ và bệnh tật 9 1.3.1.Mối liên quan giữa dinh dƣỡng và bệnh nhiễm khuẩn 9 1.3.2. Dinh dƣỡng và một số bệnh mãn tính 10 1.4. Chăm sóc dinh dƣỡng trong bệnh viện 11 1.5. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của ngƣời bệnh 13 1.6. Một số phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng……………… 14 1.6.1. Phƣơng pháp đánh giá TTDD qua chỉ số nhân trắc học 14 1.6.2. Phƣơng pháp xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu dinh dƣỡng… 17 1.7. Nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng của bệnh nhân trong bệnh viện 18 1.7.1. Trên thế giới 18 1.7.2. Ở trong nƣớc 19 1.8. Khung lý thuyết 22 1.9. Một số thông tin bệnh viện…….……………………………… 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… …… 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………… 24 ii 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu… ……………………… …… 24 2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………… …………… ……… 24 2.4. Cỡ mẫu 24 2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu …………………………………… 26 2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu……………… ……………… ……… 26 2.6.1. Phƣơng pháp sàng lọc đối tƣợng nghiên cứu 26 2.6.2. Quy trình triển khai nghiên cứu ………………………… 26 3.6.3. Kỷ thuật thu thập số liệu nhân