1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy dinh thuc tap parttime

3 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,73 KB

Nội dung

Quy dinh thuc tap parttime tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ABC QUI TRÌNH THỰC TẬPMã tài liệu: NS - 04Hà Nội, 15/02/2008 QUI TRÌNH THỰC TẬPMã tài liệu: NS - 04Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08Bảng theo dõi sửa đổi tài liệuNgày sửa đổi Vị trí Nội dung sửa đổi Lần sửa Ghi chú Người biên soạn Phó ban ISO Giám đốcHọ và tên ABC ABC ABCChữ ký________________________________________________________________________________________________Bản quyền tài liệu này thuộc Công ty CP Thép ABC do Ban ISO biên soạn và kiểm soát. Tài liệu này không được sao chép hoặc sửa chữa một phần hay toàn bộ mà không có sự phê chuẩn bằng văn bản của Giám đốc công ty. Số trang 2 / 5 QUI TRÌNH THỰC TẬPMã tài liệu: NS - 04Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08QUY TRÌNH THỰC TẬPI/ MỤC ĐÍCH:- Lựa chọn tìm kiếm các ứng viên tiềm năng cho công ty.- Không tiến hành lựa chọn nhưng đề tài của sinh viên phù hợp với mục tiêu của công ty.II/ PHẠM VI:- Các trường hợp đề nghị giúp đỡ thực tập tại công ty ngoài mục đích trên sẽ không được chấp nhận.III/ ĐỊNH NGHĨA:- Không có.IV/ NỘI DUNG:1. Xác định nhu cầu.Nhu cầu thực tập của công ty có thể phát sinh trong các trường hợp sau:- Công ty cần đội ngũ quản trị viên tập sự hoặc nhân viên được lựa chọn từ các sinh viên tiềm năng, do vậy bộ phận nhân sự đã tìm kiếm sinh viên vào thực tập tại công ty.- Do các bộ phận hay phòng nhân sự đề xuất hoặc sinh viên tự đề xuất nhưng với điều kiện đề tài của sinh viên phải có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động của công ty.- Đối với trường hợp đề xuất xin thực tập thì sinh viên phải mang giấy giới thiệu của trường và đề cương thực tập chuyển cho bộ phận muốn thực tập xác nhận, sau đó chuyển về phòng nhân sự làm thủ tục.2. Phê duyệt- Đơn đề nhưng bắt buộc phải có chữ ký của sinh viên và phải được giám đốc nhân sự phê duyệt.- Sinh viên bắt buộc phải nghị được thực tập có thể do sinh viên hoặc các bộ phận bên trong công ty đề xuất có giấy giới thiệu thực tập của trường học.- Sinh viên phải nộp các giấy tờ sau đây cho công ty:3. Ký biên bản thoả thuận- Tiếp nhận Đơn xin thực tập và Giấy giới thiệu của nhà trường.________________________________________________________________________________________________Bản quyền tài liệu này thuộc Công ty CP Thép ABC do Ban ISO biên soạn và kiểm soát. Tài liệu này không được sao chép hoặc sửa chữa một phần hay toàn bộ mà không có sự phê chuẩn bằng văn bản của Giám đốc công ty. Số trang 3 / 5 QUI TRÌNH THỰC TẬPMã tài liệu: NS - 04Phiên bản: Ver 1.0Ngày ban hành: 15/02/08- Hướng dẫn sinh viên có nhu cầu thực tập hòan thành các thủ tục cần thiết, hồ sơ thực tập gồm: Sơ yếu lý lịch có xác nhận của công an địa phương. Bản sao hộ khẩu, CMND, 02 ảnh 3x4. Đề cương thực tập (chi tiết).- Nhân viên tuyển dụng liên hệ và mang đề cương thực tập cho trưởng bộ phận/phòng ban khác xem có thể tiếp nhận thực tập sinh vào thực tập với đề tài thực tập này không. Nếu chấp nhận, NV. Tuyển dụng sẽ làm thủ tục tiếp ở bước sau.- Hướng dẫn điền vào mẫu Thực tập sinh, Bản cam kết thực tập và chuyển cho Trưởng bộ phận /phòng ban tiếp nhận ký xác nhận vào mẫu Thực tập sinh.- GĐNS ký duyệt đồng ý vào mẫu Thực tập sinh QUY ĐỊNH VỀ THỰC TẬP BÁN THỜI GIAN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHVHHN ngày tháng năm 2015 Hiệu trưởng trường Đại học Văn hóa Hà Nội) Điều Phạm vi áp dụng Quy định này được áp dụng đối với sinh viên bậc đại học, cao đẳng, liên thông cao đẳng - đại học chính quy của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Điều Điều kiện thực tập Sinh viên xin thực tập bán thời gian phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: Sinh viên có tên danh sách sinh viên đủ điều kiện thực tập lần (thực tập khóa), thực tập tốt nghiệp và được Hiệu trưởng phê duyệt Sinh viên có lịch học cá nhân không quá buổi/ tuần Được đồng ý của khoa chuyên ngành Sinh viên bậc đại học và liên thông cao đẳng - đại học được đăng ký thực tập tốt nghiệp sau hoàn thành và có điểm thực tập lần Các trường hợp đặc biệt khoa đề xuất, phòng Đào tạo trình Ban Giám hiệu định Điều Đơn xin thực tập Các sinh viên đủ điều kiện thực tập có nhu cầu thực tập bán thời gian phải viết đơn xin thực tập kèm với thời khóa biểu của học tập bán thời gian và nộp khoa chuyên ngành Khoa tổng hợp và chuyển danh sách Phòng Đào tạo theo Kế hoạch và thông báo của Nhà trường Nếu sinh viên tự liên hệ thực tập phải nộp Giấy xác nhận đồng ý tiếp nhận thực tập của sở thực tập vào lịch học của sinh viên kèm theo Đơn xin thực tập Các sinh viên đủ điều kiện thực tập và được Nhà trường phê duyệt chưa có nhu cầu thực tập chưa phải làm đơn đăng ký thực tập Nếu sinh viên làm đơn xin thực tập bán thời gian và khoa phân công địa điểm thực tập mà sinh viên không thực tập bị coi là tự ý bỏ thực tập Trong trường hợp này sinh viên phải nộp học phí cho học phần thực tập và bị điểm (không) Điều Thời gian thực tập Thời gian thực tập bán thời gian phải đảm bảo hai điều kiện sau: - Đảm bảo đủ số giờ thực tập (quy buổi) theo quy định - Thời gian thực tập bán thời gian tối thiểu phải kéo dài gấp đôi so với thời gian thực tập toàn thời gian theo quy định Thời gian thực tập lần theo hình thức bán thời gian của sinh viên bậc đại học và liên thông cao đẳng - đại học tối thiểu là tuần (tương đương 180 giờ làm việc sở) Sinh viên bậc cao đẳng, đại học và liên thông cao đẳng đại học thực tập tốt nghiệp theo hình thức bán thời gian tối thiểu là 20 tuần (tương đương 400 giờ làm việc sở) Nếu sinh viên kéo dài thời gian thực tập bán thời gian gấp đôi mà chưa đủ số giờ thực tập có thể kéo dài thời gian thực tập đến đủ số giờ thực tập theo quy định Tuy nhiên, thời gian thực tập bán thời gian tối đa không được kéo dài quá gấp lần so với thời gian thực tập toàn thời gian Sinh viên có thể thực tập vào thứ các sở có quy định làm thứ và có xác nhận của lãnh đạo sở thực tập Điều Địa điểm thực tập Để đảm bảo cho sinh viên vừa học vừa thực tập, sinh viên đăng ký thực tập bán thời gian được thực tập tại các sở địa bàn nội thành TP Hà Nội Các khoa quản lý sinh viên có trách nhiệm kiểm tra điều kiện thực tập chuyên môn của các sở thực tập trước phân công sinh viên đến thực tập tại đó Điều Nội dung thực tập Nội dung thực tập Trưởng khoa quy định Sinh viên phải hoàn thành các bài tập Khoa giao và có báo cáo thu hoạch kết thực tập Điều Kết thực tập Cuối đợt thực tập, sinh viên đăng ký thực tập bán thời gian phải nộp báo cáo thu hoạch thực tập kèm theo Lịch thực tập bán thời gian có ghi rõ các buổi thực tập (có ghi ngày, tháng cụ thể) được xác nhận đơn vị thực tập khoa chuyên ngành Trưởng khoa chịu trách nhiệm tổ chức việc phân công giảng viên đọc, nhận xét và cho điểm bài báo cáo thu hoạch thực tập Kết thực tập gồm 01 đầu điểm theo thang điểm 10 Điểm thực tập được tổng hợp từ 02 phiếu đánh giá theo mẫu của trường (phiếu 1: đánh giá của cán bộ hướng dẫn tại sở thực tập và phiếu 2: đánh giá của giảng viên được phân công hướng dẫn thực tập) Điểm cán bộ hướng dẫn tại sở thực tập đánh giá có trọng số là 60% tổng điểm thực tập và điểm giảng viên hướng dẫn thực tập đánh giá có trọng số là 40% tổng điểm thực tập Các phiếu chấm và bảng điểm thực tập được lưu tại Phòng Đào tạo Chế độ lưu giữ được tính lưu giữ bài thi kết thúc học phần Điều Giảm thời gian thực tập Sinh viên thực tập bán thời gian và được làm khóa luận tốt nghiệp được giảm thời gian thực tập tối thiểu là tuần thực tập bán thời gian (tương đương 120 giờ) để có thêm thời gian viết khóa luận Những sinh viên này phải hoàn thành các bài tập thực tập, được đánh giá, tính điểm, ghi điểm các sinh viên khác./ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Cương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– Số: 36/2003/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ THỰC HÀNH, THỰC TẬP SƯ PHẠM ÁP DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG, MẦM NON TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 29/CP ngày 30/3/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ giáo viên, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ chính quy. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế cho Quyết định số 1096/QĐ ngày 28/8/1980 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục về quy chế tạm thời thực tập nghiệp vụ sư phạm áp dụng trong các trường cao đẳng sư phạm. Những quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ. Điều 3. Các Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo viên, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo, Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo và Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ chính quy chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. KT/ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai QUY CHẾ THỰC HÀNH, THỰC TẬP SƯ PHẠM ÁP DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG, MẦM NON TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 1/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. Quy chế này quy định mục đích, nội dung, phương thức tổ chức, cách đánh giá và các điều kiện đảm bảo đối với hoạt động thực hành, thực tập sư phạm cho các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ chính quy (sau đây gọi chung là các cơ sở đào tạo giáo viên). Điều 2. Đối tượng áp dụng. Quy chế này áp dụng cho tất cả các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ chính quy. Điều 3. Mục đích của hoạt động thực hành, thực tập sư phạm. 1. Quán triệt nguyên lý giáo dục, gắn lý thuyết với thực hành, lý luận với thực tế trong quá trình đào tạo giáo viên, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của sinh viên trong quá trình đào tạo, gắn chặt hơn nữa giữa nơi đào tạo và nơi sử dụng giáo viên. 2. Giúp các cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện tốt chương trình thực hành, thực tập sư phạm, phục vụ cho các mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. 3. Tạo điều kiện cho sinh viên sư phạm sớm được tiếp xúc với thực tế giáo dục, được thường xuyên thực hành, luyện tập các kỹ năng sư phạm, làm cơ sở để hình thành phẩm chất và năng lực sư phạm của người giáo viên. Điều 4. Thời lượng dành cho hoạt động thực hành, thực tập sư phạm. 1. Thực hành sư phạm (trong chương trình đào tạo giáo viên gọi là rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên) được thực hiện trong suốt khoá học, với thời lượng được BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG QUY ĐỊNH THỰC HIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM HỌC 2005-2006 Ban hành lần 01 Hiệu lực cho năm học 2008-2009 PTN. VI SINH THỰC PHẨM Quy định thực hiện báo cáo thực tập PHẦN 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU Báo cáo thực tập, còn gọi là báo cáo thực tập (BCTT), là báo cáo cuối cùng kết thúc môn học của mỗi sinh viên. Báo cáo thực tập được thực hiện với sự định hướng của giáo viên hướng dẫn, tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp và áp dụng những kiến thức đã học tìm hiểu và giải quyết một hoặc nhiều vấn đề cụ thể trong một hoàn cảnh và môi trường nhất định. Kết quả của Báo cáo thực tập sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá điểm thi cuối khoa môn học cho sinh viên. Nhằm đảm bảo cho việc thực hiện BCTT đáp ứng đúng theo yêu cầu khoa học và yêu cầu của chất lượng đào tạo, Khoa sinh học ứng dụng, trường CĐ KT-CN Thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy định về bố cục và hình thức của một BCTT. Tất cả BCTT báo cáo tại Khoa sinh học ứng dụng phải tuân theo quy định này. 1.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG DÀNH CHO SINH VIÊN Báo cáo thực tập phải được soạn thảo bằng máy vi tính, in một mặt. Cần in trực tiếp bằng máy in laser hoặc sao chụp bằng máy photocopy laser để tránh mực bị phai, mất chữ sau 1 thời gian bảo quản. Khi hoàn thành, BCTT phải được đóng tập với bìa giấy cứng. Bìa BCTT màu xanh ngọc bích nhạt cho lớp Công nghệ, màu vàng nhạt cho lớp Quản lý. Không đóng gáy theo kiểu lò xo để tiện lưu trữ. Bản nộp trên đĩa CD cần phải gộp tất cả các phần vào một file theo thứ tự như trong bản in trên giấy và có nhãn theo mẫu của Khoa PHẦN 2 – QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP Báo cáo thực tập hay gọi tắt là bài báo cáo chỉ nêu những thông tin thật sự cần thiết, lien quan đến môn thực tập, phải được trình bày ngắn gọn, mạch lạc và sạch sẽ. Việc thực hiện Báo cáo phải tuân thủ đúng quy định. Báo cáo có trang bìa (giấy cứng, màu theo quy định), trang phụ bìa (giấy trắng A4 thường), in đủ dấu tiếng Việt (Tham khảo Phụ lục A-1,2). 2.1 BỐ CỤC BÁO CÁO THỰC TẬP Thông thường Báo cáo thực tập của sinh viên có các phần cơ bản sau: Tóm tắt báo cáo. (nếu có) (1-2 trang). Nêu rõ, ngắn gọn mục đích nghiên cứu (hoặc nhiệm vụ thiết kế), phương pháp tiến hành, kết quả đạt được (kết quả khảo sát, tính toán, thí nghiệm) và kết luận cuối cùng của Báo cáo thực tập. Mục lục. (1-3 trang). Nêu đủ các đề mục và số trang (Tham khảo Phụ lục B). Danh mục các bảng. Liệt kê (kèm số trang) tất cả các bảng trình bày trong các chương của Báo cáo, không liệt kê các bảng trong phần phụ lục. Danh mục các hình vẽ, biểu đồ. Liệt kê (kèm số trang) tất cả các hình vẽ, biểu đồ trình bày trong các chương của Báo cáo, không liệt kê các hình vẽ và biểu đồ trong phần phụ lục. Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt. Không bắt buộc nếu trong Báo cáo đã giải thích đầy đủ và rõ ràng các ký hiệu hay các chữ viết tắt. Nội dung chính. Trình bày thông qua các chương, mục. Khoa sinh học ứng dung 2 Quy định thực hiện báo cáo thực tập − Chương 1 – Mở đầu. Trình bày nhiệm vụ của báo cáo thực tập, lý do chọn đề tài, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu hoặc thiết kế, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu. − Chương 2 – Tổng quan tài liệu. Nêu học thuyết, mô hình tính toán, hoặc cơ sở khoa học của vấn đề được nghiên cứu hoặc thiết kế. Sơ lược trình bày các công trình nghiên cứu, thiết kế đã được thực hiện có liên quan mật thiết đến đề tài của các tác giả khác trong và ngoài nước. Chỉ nêu các ý chính có liên quan, các kết luận, những vấn đề còn tồn tại, và những kiến nghị trong đề tài đó, không phân tích đánh giá. − Chương 3 – Nội dung và phương pháp nghiên cứu. Trình bày rõ ràng và chính xác phương tiện dùng trong nghiên cứu, thiết kế, thực hiện đề tài. Nêu rõ, ngắn gọn đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa điểm thực hiện nghiên cứu, thiết kế, cách bố trí và Một Số Quy Định Về Thực Tập Nghề Nghiệp Mục Đích TTNN • Giúp sinh viên tiếp cận thực tiễn nghề nghiệp thuộc ngành nghề đào tạo: (1) tìm hiểu công việc dự định tương lai sau tốt nghiệp; (2) rèn luyện kỹ làm việc, bao gồm kỹ chuyên môn kỹ “mềm” cần thiết cho công việc tương lai Nội Dung TTNN • Nội dung TTNN phải bao gồm hoạt động nhằm giúp sinh viên tích lũy kiến thức chuyên môn rèn luyện kỹ nghề nghiệp, đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Nội Dung TTNN • Sinh viên lựa chọn vị trí công việc cụ thể thuộc lĩnh vực kế toán kiểm toán tổ chức để thực tập nghề nghiệp: (1) tìm hiểu kỹ lưỡng tác nghiệp thực tế vị trí công việc tổ chức; (2) tham gia làm việc thực hành hoạt động nghề nghiệp chuyên môn để rèn luyện kỹ công việc; (3) tham gia vào hoạt động khác tổ chức Địa Điểm TTNN • Sinh viên quyền chọn TTNN tổ chức (trong Tỉnh TTH) có hoạt động/công việc liên quan nghề kế toán nghề kiểm toán • Địa bàn TTNN nên chọn cho thuận lợi việc TTNN, việc học tập sinh viên Địa Điểm TTNN • Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC TTNN địa bàn Tỉnh TTH học kỳ (Học Kỳ I Học Kỳ II Năm học) • Nếu sinh viên không tìm kiếm tổ chức đề TTNN, sinh viên yêu cầu giảng viên hướng dẫn giúp đỡ Đăng Ký TTNN • Việc đăng ký TTNN thực thông qua hệ thống đăng ký TTNN Khoa Phòng Đào tạo Đại học triển khai hàng năm • Sinh viên đăng ký TTNN lúc sinh viên thỏa mãn điều kiện tiên việc TTNN: – Nghề Kế toán: Hoàn thành học phần KTTC1 – Nghề kiểm toán: Hoàn thành học phần KTTC1 học phần Kiểm toán đại cương Đăng Ký TTNN • Để không ảnh hưởng đến tập cuối khóa viết khóa luận/chuyên đề, việc TTNN phải hoàn thành trước sinh viên bắt đầu tập cuối khóa Thời Gian TTNN • Tổng thời gian TTNN: ≥ 180 • Hình thức TTNN tập trung (trong Học kỳ Hè), thời gian TTNN tuần • Hình thức TTNN không tập trung (trong Học kỳ chính), thời gian TTNN tuần Đánh Giá TTNN • Kết TTNN sinh viên đánh giá qua phần nội dung: (1) Đánh giá Giảng viên hướng dẫn: 80% (2) Đánh giá Đơn vị nhận SV TTNN: 20% Đánh Giá TTNN • Giảng viên đánh giá thông qua Báo cáo TTNN/Bản thu hoạch TTNN • Đơn vị nhận SV TTNN đánh giá khía cạnh: – – – Ý thức tổ chức, kỷ luật Tinh thần, thái độ học tập Quan hệ, giao tiếp • Đơn vị nhận SV TTNN đánh giá toàn trình TTNN sinh viên thông qua thang điểm 10 Đánh Giá TTNN • Báo cáo TTNN/Bản thu hoạch TTNN trình bày nội dung sau đây: Phần I – Giới thiệu đơn vị thực tập Phần II – Giới thiệu Bộ phận thực tập Phần III – Mô tả chức năng, nhiệm vụ công việc chủ yếu vị trí công việc thực tập Phần IV – Những kỹ cần thiết vị trí công việc thực tập Đánh Giá TTNN • Báo cáo TTNN dài khoảng 15 trang (45005000 từ) • Hình thức trình bày Báo cáo TTNN/Bản thu hoạch TTNN dựa theo Quy định việc trình bày Báo cáo TTNN Khoa Kế toán – Kiểm toán ban hành Nhiệm Vụ Của Sinh Viên • Xây dựng kế hoạch TTNN nộp cho giảng viên hướng dẫn phê duyệt • Triển khai TTNN theo kế hoạch phê duyệt • Sinh viên phải nghiêm túc thực TTNN theo hướng dẫn giảng viên tuân thủ quy định đơn vị thực tập Nhiệm Vụ Của Sinh Viên • Hết thời gian TTNN, sinh viên nộp Hồ sơ TTNN cho Trợ lý giáo vụ Khoa Hồ sơ TTNN bao gồm: Báo cáo TTNN Phiếu đánh giá Đơn vị thực tập Kế hoạch TTNN (có xác nhận giảng viên) Câu Hỏi? [...]... thần, thái độ học tập Quan hệ, giao tiếp • Đơn vị nhận SV TTNN đánh giá toàn bộ quá trình TTNN của sinh viên thông qua thang điểm 10 Đánh Giá TTNN • Báo cáo TTNN/Bản thu hoạch TTNN trình bày các nội dung chính sau đây: Phần I – Giới thiệu đơn vị thực tập Phần II – Giới thiệu Bộ phận thực tập Phần III – Mô tả chức năng, nhiệm vụ và những công việc chủ yếu của vị trí công việc thực tập Phần IV – Những... phê duyệt • Sinh viên phải nghiêm túc thực hiện TTNN theo sự hướng dẫn của giảng viên và tuân thủ các quy định của đơn vị thực tập Nhiệm Vụ Của Sinh Viên • Hết thời gian TTNN, sinh viên nộp Hồ sơ TTNN cho Trợ lý giáo vụ của Khoa Hồ sơ TTNN bao gồm: 1 Báo cáo SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – DỊCH VỤ NAM ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH VỀ VIỆC SINH VIÊN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-TCN ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Thương mại – Du lịch – Dịch vụ Nam Định) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi, đối tượng áp dụng Văn quy định công tác tổ chức, quản lý, đánh giá kết thực tập tốt nghiệp phòng Đào tạo, Trung tâm TVTS>VL, Khoa học sinh trường Trung cấp nghề Thương mại – Du lịch – Dịch vụ Nam Định thời gian trước, sau thực tập tốt nghiệp quan, doanh nghiệp Văn áp dụng tất học sinh, giáo viên hướng dẫn đơn vị có liên quan đến Kế hoạch tổ chức cho học sinh thực tập tốt nghiệp trường Trung cấp nghề Thương mại – Du lịch – Dịch vụ Nam Định Điều Mục đích Phối hợp Khoa, Phòng Đào tạo, Trung tâm TVTS>VL đơn vị có liên quan nhằm nâng cao chất lượng thực tập hội việc làm cho học sinh Phối hợp Giáo viên hướng dẫn Trung tâm TVTS>VL công tác quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá trình thực tập kết thực tập Quy định giúp đơn vị triển khai công tác tổ chức thực tập Khoa cách đồng bộ, thống nhất, quy trình công sinh viên với Điều Giải thích từ ngữ, từ viết tắt: PĐT: phòng Đào tạo TTGTVL: Trung tâm TVTS>VL QHDN: Quan hệ doanh nghiệp TTTN: thực tập tốt nghiệp ĐVTT: đơn vị thực tập hay quan, doanh nghiệp GVHD: giáo viên phụ trách môn học Thực tập tốt nghiệp giáo viên Khoa phân công hướng dẫn học sinh đợt thực tập tốt nghiệp CBHD: nhân viên cán hướng dẫn sinh viên đơn vị thực tập Nhóm trưởng: nhóm sinh viên bố trí thực tập tốt nghiệp ĐVTT cử em học sinh đại diện làm nhóm trưởng để CBHD, GVHD liên lạc cần thiết Trang 1/5 Chương II NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Điều Mục tiêu thực tập tốt nghiệp Sinh viên có dịp quan sát, tiếp cận tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất, kinh doanh Cơ quan/Doanh nghiệp; qua đó, em vận dụng tổng hợp kiến thức học vào công việc thực tế nhằm giải vấn đề cụ thể; Sinh viên rèn luyện, trau dồi thêm kỹ mềm cần thiết cho mục tiêu nghề nghiệp tương lai sau tốt nghiệp trường; Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc ứng xử mối quan hệ công tác Cơ quan/ Doanh nghiệp; Thời gian thực tập tốt nghiệp hội tốt để sinh viên nhận giá trị xã hội thân, tự giới thiệu với Lãnh đạo quan, doanh nghiệp để tuyển dụng làm nhân viên thức Điều Nội dung thực tập tốt nghiệp Nội dung thực tập tốt nghiệp (mẫu TT – 01) quy định chương trình đào tạo nghề Khoa/ BM thường xuyên xem xét, điều chỉnh tình hình thực tế đào tạo thực tiễn xã hội cần với tay nghề sinh viên sau trường Điều Thời gian thực tập tốt nghiệp Thời gian thực tập tốt nghiệp chương trình đào tạo nghề theo khóa học Điều Tìm kiếm ĐVTT Việc tìm kiếm ĐVTT phận QHDN phối hợp Khoa/ BM tiến hành thường xuyên năm học để có ĐVTT tốt cho sinh viên ĐVTT phải phù hợp với nghề sinh viên theo học đại diện Khoa/ BM phận QHDN trực tiếp tới khảo sát, nắm tình hình Ưu tiên ĐVTT tập đoàn, quan, doanh nghiệp lớn có phí trợ cấp hàng tháng cho sinh viên Điều Điều kiện thực tập tốt nghiệp Đối với trường hợp sinh viên tự tìm nơi thực tập tốt nghiệp a Sinh viên phải tham dự đầy đủ buổi phổ biến, hướng dẫn thông tin liên quan đến chương trình thực tập tốt nghiệp Trường Cơ quan/Doanh nghiệp tổ chức b Sinh viên nộp “Giấy tiếp nhận sinh viên thực tập” (mẫu TT – 02) cho Khoa/Bộ môn trước tháng so với thời điểm thực tập c Sinh viên phải nộp đầy đủ “Hồ sơ xin việc” theo yêu cầu PCTSV – QHDN để Trường hỗ trợ tìm kiếm, bố trí việc làm Trường hợp không nộp, sinh viên phải làm “Đơn cam kết” (mẫu TT – 03) tự bố trí việc làm sau tốt nghiệp Đối với trường hợp sinh viên thực tập Cơ quan/Doanh nghiệp Nhà trường bố trí a Sinh viên phải tham dự đầy đủ buổi phổ biến, hướng dẫn thông tin liên quan đến chương trình thực tập tốt nghiệp Trường Cơ quan/Doanh nghiệp tổ chức b Sinh viên phải nộp đầy đủ “Hồ sơ xin việc” theo yêu cầu PCTSV – QHDN để Trường hỗ trợ tìm kiếm, bố trí việc làm Trường hợp không nộp, sinh viên phải làm “Đơn cam ... bán thời gian tối thiểu phải kéo dài gấp đôi so với thời gian thực tập toàn thời gian theo quy định Thời gian thực tập lần theo hình thức bán thời gian của sinh viên bậc đại học và... chưa đủ số giờ thực tập có thể kéo dài thời gian thực tập đến đủ số giờ thực tập theo quy định Tuy nhiên, thời gian thực tập bán thời gian tối đa không được kéo dài quá gấp lần... lần so với thời gian thực tập toàn thời gian Sinh viên có thể thực tập vào thứ các sở có quy định làm thứ và có xác nhận của lãnh đạo sở thực tập Điều Địa điểm thực tập Để đảm bảo

Ngày đăng: 26/10/2017, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w