1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁP ÁN LÝ THUYẾT BẢNG C1 NĂM 2016

1 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 16,97 KB

Nội dung

THUYẾT VÔ CƠ TỪ NĂM 2007-2014 Họ và tên: ………………………. 1. Dạng 1: Phản ứng hóa học Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp electron FeS + HNO 3 + H 2 O → Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NH 4 NO 3 FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO + H 2 O Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + NH 4 NO 3 + H 2 O M + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O Câu 2: Cho phương trình hoá học: Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + H 2 O Nếu tỉ lệ số mol NO : N 2 O = 2:1 . Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên thì hệ số tối giản của HNO 3 là: A. 30. B. 28. C. 18. D. 20 Câu 3: (ĐH A 07) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là: A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. Câu 4: (CĐ10)Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 27. B. 47 C. 31. D. 23 Câu 5: (ĐH A 09) Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. Câu 6: (ĐH A 10) Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl →CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 7: (CĐ11)Cho phản ứng : 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 7H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 +7H 2 O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. FeSO 4 và K 2 Cr 2 O 7 . B. K 2 Cr 2 O 7 và FeSO 4 . C. H 2 SO 4 và FeSO 4 . D. K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 Câu 8:(ĐH B 11)Cho phản ứng C 6 H 5 -CH=CH 2 + KMnO 4  C 6 H 5 -COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + KOH + H 2 O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 Câu 9: (ĐH A 07) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 10: (ĐH B 10) Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 11: (ĐH A 10)Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước. (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.(V) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3 Câu 12: (ĐH B 08) Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O 4KClO 3 → KCl + 3KClO 4 Số phản ứng oxi hoá khử là O 3 → O 2 + O. A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 Câu 13: (ĐH A 10) Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe 2 O 3 + CO (k), (3) Au + O 2 (k), (4) Cu + Cu(NO 3 ) 2 (r), (5) Cu + KNO 3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: A. (1), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (4), (5). THUYẾT VÔ CƠ LTĐH Cô Vỹ: 0932.546.381 t 0 t 0 Câu 14: (ĐH A 07) Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) → b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl 3 → e) CH 3 CHO + H 2 → f) glucozơ + AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glyxerol + Cu(OH) 2 → Dãy HỘI THI TIN HỌC TRẺ KIÊN GIANG 2016 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THUYẾT BẢNG C1 Ngày thi: Mã đề thi Câu 10 Đáp án C D A C A D A B D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B C D C A A C B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B B C B A B C D D B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ (2009 - 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: LTMT - LT09 Hình thức thi: Tự luận Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao/chép đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (1,5 điểm) 1.Trình bày giải thuật tìm kiếm 2.Trình bày giải thuật xếp kiểu thêm dần để xếp dãy khóa theo thứ tự tăng dần Câu 2: (3,5 điểm) Xây dựng khuôn hình hàm thực hiện: a Xây dựng khuôn hàm hoán đổi cho phép đổi giá trị hai biến số truyền vào b Xây dựng khuôn hình hàm xếp có sử dụng khuôn hình hàm hoán đổi để xếp giá trị mảng theo chiều tăng dần c Xây dựng khuôn hình hàm tìm số lớn một mảng d Xây dựng khuôn hình hàm để in giá trị mảng hình e Viết hàm main() sử dụng khuôn hình hàm xây dựng : - Sắp xếp giá trị hai mảng, mảng phần tử có kiểu nguyên mảng phần tử có kiểu thực - Hiển thị số lớn mảng phần tử có kiểu thực Câu 3: (2,0 điểm) a Định nghĩa phụ thuộc hàm b Cho quan hệ R (A, B, C, D) sau R(A B C D) a x a y b x b y Cho biết R thỏa phụ thuộc hàm số phụ thuộc hàm liệt kê ? f1: A A, f2: AB, f3 : AC, f4 : ACC, f5 : AD, f6 : DA Trang:1/ ,ngày tháng năm DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP Trang:2/ TIỂU BAN RA ĐỀ THI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3(2009 - 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: DA LTMT - LT09 TT Nội dung I Phần bắt buộc điểm Câu 1 Điểm 1,5 điểm Trình bày giải thuật xếp kiểu thêm dần để xếp dãy khóa theo chiều giảm dần 0,75 điểm Trình bày giải thuật tìm kiếm 0,75 điểm function TKTT(a,n,X); i:=1; a[n+1]:=X; 0,25 điểm While a[i]X i:=i+1; 0,25 điểm if i=n+1 then return else return 1; 0,25 điểm Trình bày giải thuật xếp kiểu thêm dần để xếp dãy khóa theo thứ tự tăng dần 0,75 điểm procedure sxthemdan(a,n) a[0] := -∞; for i:=2 to n 0,25 điểm begin X:=a[i]; j:=i-1; 0,25 điểm while(XCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LĐTBCK – LT01 Hình thức thi:( Viết ) Thời gian thi: 180 phút ( Không kể thời gian chép/ giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày phương pháp lắp đặt sai lệch lắp đặt hệ thống búa gõ bụi lọc bụi tĩnh điện Câu 2: (2 điểm) Nêu cách phân loại cáp thép trình bày tiêu chuẩn loại bỏ cáp thép theo số sợi đứt Câu 3: (2 điểm) Hãy so sánh ưu nhược điểm Pa lăng bánh Pa lăng trục vít Phạm vi sử dụng loại? Để đảm bảo an toàn sử dụng Pa lăng tay cần phải ý gì? Câu 4: (3điểm) Nội dung phần trường tự đề phù hợp với chương trình đào tạo trường DUYỆT , ngày…… tháng……năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT01 Câu Nội dung Điểm I Phần bắt buộc Trình bày phương pháp lắp đặt sai lệch lắp đặt hệ thống búa 3.0 gõ bụi lọc bụi tĩnh điện Lắp: - Yêu cầu chung + Hệ thống búa gõ lắp đặt chỉnh xác đảm bảo thời gian búa đập khớp với chu kỳ chương trình điều khiển lập sẵn + Đánh dấu điểm đập búa để làm sở cho việc kiểm tra sau + Hoạt động búa sau lắp đặt phải đảm bảo trơn tru đặn không bị mắc kẹt - Thứ tự lắp sau: + Lắp đặt, hiệu chỉnh phần thân hệ thống búa gõ + Trục búa gõ + Lắp búa + Lắp trục trung gian + Lắp đe Sai lệch lắp đặt hệ thống búa gõ bụi TT Tên tiêu Mức cho phép Sai lệch đường tâm trục búa gõ bụi so với 0,2 thiết kế,mm Sai lệch độ đồng tâm trục trung gian 0,5 ghép nối, mm, không lớn Sai lệch khoảng cách búa gõ chiều dài trục so với thiết kế, mm, không lớn Sai lệch vị trí đầu búa so với thiết kế, độ, không lớn 0.5 1.5 1.0 Nêu cách phân loại cáp thép trình bày tiêu chuẩn loại bỏ cáp 2.0 thép theo số sợi đứt Cáp thép phân loại theo hình thức sau : * Theo cách bện: - Bện ngược chiều: Chiều bện sợi chiều bện dẻ ngược nhau: Hình 0.5 Hình - Bện chiều: Chiều bện sợi chiều bện dẻ giống nhau: Hình Hình - Bện hỗn hợp: Chiều bện sợi hai dẻ kề ngược chiều nhau: Hình Hình * Theo lõi: 0.5 Theo vật liệu làm lõi, cáp thép phân làm loại: - Lõi đay tẩm dầu: Lõi đay làm cho cáp mềm, dễ uốn Mặt khác làm việc cáp bị kéo, nén, uốn, xoắn nên dầu lõi ngấm ra, bôi trơn chống gỉ cho cáp - Lõi thép: Lõi thép làm cho cáp cứng, nặng chịu kéo, nén, chịu nhiệt độ áp lực lớn nên dùng làm dây chằng, kéo nước, đường dây cáp treo cao quấn tang có nhiều lớp cáp - Lõi amian: Cáp lõi amian chịu nhiệt độ cao không tẩm dầu vào lõi nên khả tự bôi trơn chống gỉ cáp lõi đay, mặt khác giá thành lại đắt nên dùng để treo, buộc lò luyện thép, lò đúc, lò rèn * Theo số sợi: Dây kéo máy nâng dây dùng để chằng, néo, treo hàng thường dùng ba loại cáp:  19 +1,  37 +1,  61 +1 Trong ký hiệu: - Số thứ biểu thị số dẻ dây cáp - Số thứ hai biểu thị số sợi dẻ - Số thứ ba biểu thị số lõi dây cáp Vì dây cáp có lõi nên cho phép không ghi số lõi ( + 1) ký hiệu Với đường kính dây cáp chiều bện loại lõi thì: * Phân theo kết cấu tiết diện: - Kết cấu thông thường: Các sợi thép dẻ dây cáp có đường kính (Hình 4a) 0.5 Hình4a: Cáp kết cấu thông thường - Kết cấu phối hợp: Các sợi thép dẻ có đường kính khác Có hai dạng kết cấu phối hợp: + Ghép xen kẽ lớp ( Hình 4b ) + Ghép xen kẽ khác lớp ( Hình 4c ) b c Hình b,c: Cáp kết cấu phối hợp Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo sợi đứt Bảng: Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo sợi đứt Loại dây cáp Hệ số an  19  37  61 toàn ban Bện Bện Bện đầu Ngược Xuôi Ngược Xuôi Ngược Xuôi cáp Số sợi đứt lớn cho phép bước bện 16 30 15 40 20 0.5 Hãy so sánh ưu nhược điểm Pa lăng bánh Pa lăng trục 2.0 vít Phạm vi sử dụng loại? Trong trình sử dụng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LĐTBCK – LT03 Hình thức thi: (Viết ) Thời gian thi: 180 phút ( Không kể thời gian chép/ giao đề ) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày nội dung phương pháp lắp đặt chỉnh khớp nối trục mặt bích đồng hồ so lắp đặt máy bơm trục ngang khung bệ Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết cấu tạo, cách phân loại phạm vi sử dụng xích hàn Nêu ưu, nhược điểm xích hàn? Câu 3: (2 điểm) Hãy phân loại đệm? Nêu yêu cầu kỹ thuật tiến hành đặt đệm Câu 4: (3 điểm) Nội dung phần trường tự đề phù hợp với chương trình đào tạo trường DUYỆT … , ngày…… tháng……năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT03 Câu Nội dung Điểm I Phần bắt buộc Trình bày nội dung phương pháp lắp đặt chỉnh nối trục mặt bích đồng hồ so lắp đặt máy bơm trục ngang khung bệ - Kiểm tra trước lắp 0.5 + Kiểm tra độ nhẵn bề mặt + Kiểm tra sửa chữa chi tiết khác - Lắp đĩa lên trục + Kiểm tra độ đảo mặt đầu, độ dảo hướng tâm đĩa lên trục đồng hồ so Trước kiểm tra cần phải lau chùi đĩa, trục dụng cụ kiểm tra - Căn chỉnh trục bị dẫn + Dùng ni vô để kiểm tra độ thăng trục Điều chỉnh để độ thăng đạt tiêu chuẩn cho phép + Xiết chặt bu lông chân máy bị dẫn - Hiệu chỉnh trục dẫn + Kiểm tra điều chỉnh khe hở, độ thăng hai đĩa * Kiểm tra điều chỉnh sơ Điều chỉnh khe hở hai đĩa Độ thăng hai đĩa * Kiểm tra, điều chỉnh khe hở, độ thăng hai đĩa 0.5 Dùng thước nhét thước cặp kiểm tra khe hở hai đĩa khe hở lớn ÷5mm phải xê dịch máy dẫn Dùng ke vuông kiểm tra độ cao, thấp hai đĩa ( Hình 2b) 1,2,3,4 Các vị trí kiểm tra S Khe hở hai đĩa nối Hình Kiểm tra sơ nối trục đĩa - Kiểm tra điều chỉnh độ di tâm, độ nghiêng tâm * Độ di tâm  : ( Hình 3a) * Độ nghiêng tâm : ( Hình 3b) 0.5 H3: Độ di tâm, độ nghiêng tâm + Cách kiểm tra * Dùng đồng hồ so: Cách kiểm tra giới thiệu hình Đồng hồ so kiểm tra độ di tâm, độ nghiêng tâm đạt độ xác cao 0.5 Trục bị dẫn 3,4 Đồng hồ so Giá đỡ đồng hồ so Trục dẫn Hình : Kiểm tra độ đồng tâm nối hai trục đĩa đồng hồ so Đồng hồ so (3) kiểm tra khe hở hướng tâm, đồng hố so( 4) kiểm tra khe hở cạnh - Căn vào kết qủa đo được, tính độ di tâm nghiêng tâm + Độ di tâm a3 – a1  1-3 = - mm [1] + Độ nghiêng tâm b3 – b1 1-3 = - 1000 mm/m [2 ] D Tương tự ta tính độ di tâm, độ xiên tâm theo hướng - Chiều dầy đệm tính theo công thức 0.5 0.5 b3 – b1 a3 - a1 SA = 2m - + -D SB = 2( m + l ) b3 – b1 a3 - a1 - + -D Trong đó: Nếu S > Cần thên đệm để nâng chân máy dẫn lên Nếu S < Cần bớt đệm để hạ chân máy dẫn xuống - Xiết chặt bu lông: + Kiểm tra lại lần cuối độ lệch tâm, độ nghiêng tâm + Xiết chặt bu lông chân máy dẫn, lực xiết phải phân bố đối xứng đủ chặt - Cố định hai đĩa nối: + Lắp bu lông nối hai đĩa +Xiết chặt đều, đối xứng bu lông 2 Hãy cho biết cấu tạo, cách phân loại phạm vi sử dụng xích hàn Nêu ưu, nhược điểm xích hàn? + Cấu tạo, cách phân loại phạm vi sử dụng xích hàn 0.5 *Cấu tạo: - Xích hàn chế tạo phương pháp hàn điện, hàn rèn - Vật liệu xích hàn thép tròn, bon như: CT2, CT3, 15, 20… T - Chiều dài mắt xích d - Đường kính thép chế tạo mắt xích Hình 13: Xích hàn * Phân loại: 0.5 - Phân theo chiều dài mắt xích: + Xích mắt ngắn: Chiều dài mắt xích không vượt lần đường kính thép chế tạo mắt xích T ≤ 5d + Xích mắt dài: Chiều dài mắt xích lớn lần đường kính thép chế tạo mắt xích T > 5d Trong cấu nâng, xích mắt ngắn dùng loại có mắt xích T = (2,7  2,8)d - Phân theo độ xác chế tạo: + Xích hàn định cỡ Loại xích có kích thước quy định

Ngày đăng: 26/10/2017, 06:45

w