1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thay doi nhan su PGD signed

2 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 291,83 KB

Nội dung

Thủ tục hành chính Báo chí-Cục Báo chí Tên thủ tục : Cho phép thay đổi nhân sự của Văn phòng đại diện của báo chí Việt Nam ở nước ngoài Cơ quan thực hiện : Cục Báo chí Nội dung : Thủ tục Cho phép thay đổi nhân sự của Văn phòng đại diện của báo chí Việt Nam ở nước ngoài. Trình tự thực hiện - Khi thay đổi trưởng đại diện và các thành viên, cơ quan báo chí phải làm lại hồ sơ về nhân sự gửi Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông. - Cục Báo chí thẩm định hồ sơ và trình Bộ Thông tin và Truyền thông. - Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ có văn bản trả lời việc chấp thuận hoặc không chấp thuận. Cách thức thực hiện - Trực tiếp tại Cục Báo chí - Thông qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ - Đơn xin thay đổi nhân sự. - Lý lịch của trưởng đại diện và các thành viên (có xác nhận của cơ quan quản lý nhân sự). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính. Thời hạn giải quyết: - Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: - Tổ chức Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính - Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông. - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Báo chí. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính - Văn bản chấp thuận Lệ phí (nếu có): Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính - Nghị định 98/CP ngày 13/9/1997 ban hành Quy chế hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài. - Thông tư 97/TTLB ngày 17/12/1997 của liên bộ Văn hóa – Thông tin - Ngoại giao hướng dẫn thi hành Quy chế hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài. NGUY N THÁI DNG Digitally signed by NGUYN THÁI DNG Date: 2015.11.10 10:35:55 +07:00 Thay đổi nhân sự không phải là vấn đề. Bạn sẽ nói: “Người nào nói việc thay đổi nhân sự không là vấn đề thì chắc chắn người đó sống không thực tế và chưa từng lãnh đạo một doanh nghiệp.” Thực tế vấn đề nhân sự liên quan đến năng suất làm việc, lợi nhuận, chất lượng và là cơ sở để công ty tiếp tục hoạt động. Nhân viên tạo động lực cho sản xuất và đặt ra những thách thức cho hoạt động của một công ty. Nhưng những thách thức đó là một biểu hiện của hoạt động sản xuất chứ không phải là khó khăn. Việc thay đổi nhân sự diễn ra do nhiều yếu tố, trong đó có liên quan đến năng lực lãnh đạo của người đứng đầu công ty. Đó có thể là do người lãnh đạo không có kế hoạch phát triển nhân lực, kĩ năng giao tiếp kém và đối xử với nhân viên đơn giản như những người làm thuê. Có phải bạn làm việc cho một công ty chỉ vì kiếm tiền thôi không? Trong lúc làm việc, bạn có tìm kiếm cơ hội ở một công ty khác không? Bạn sẽ bỏ công ty hiện tại để đến một nơi mới vì sẽ kiếm được nhiều tiền hơn? Khi bạn không có mục tiêu rõ ràng và định hướng sự nghiệp của mình, việc chuyển từ công ty này đến công ty khác là tất yếu. Bạn đã từng làm việc cho một ông chủ thiếu tự tin? Một người nói một đằng và làm một nẻo? Một người hứa hẹn sẽ làm điều gì đó nhưng không bao giờ thực hiện? Đôi khi bạn gặp phải những ông chủ như vậy. Bạn sẽ tiếp tục công việc đó chứ? Vâng, bạn sẽ vẫn làm. Nhưng có bao giờ bạn đưa ra được sáng kiến mới làm lợi cho công ty của mình? Có lẽ bạn không thể. Vì bạn làm việc không có mục đích. Bạn đã từng làm việc cho một công ty nơi mà thường xuyên có những thay đổi lớn và bạn thường bị bất ngờ? Nơi bạn làm việc, và khi hoàn tất bạn nhận ra mình đã làm sai? Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người không có quan hệ tốt với nhau? Sẽ là sự hiểu nhầm, tranh cãi, và căng thẳng. Và sau đó chúng ta sẽ cư xử với đồng nghiệp một cách miễn cưỡng. Điều đó khiến bạn muốn rời công ty. Hãy chân thành và cởi mở. Tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc của người khác. Đừng đặt quan hệ đồng nghiệp vào trạng thái chỉ nhằm để hoàn tất công việc. Sự không hài lòng âm thầm khiến việc thay đổi nhân sự diễn ra. Một nhà lãnh đạo phải luôn vạch ra mục đích của công việc, xây dựng các mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp, tôn trọng nhân viên và hơn tất cả là phải biết khơi gợi sự say mê với công việc, thúc đẩy sự nỗ lực làm việc. Bạn có một đội ngũ nhân viên tốt, hiểu về công việc và mục tiêu mình làm, khách hàng sẽ tin tưởng sản phẩm của công ty bạn. Thay đổi nhân sự không phải là vấn đề mà chỉ là biểu hiện cho thấy sự lãnh đạo có vấn đề. Một khi vấn đề được giải quyết, bạn sẽ làm nên sự khác biệt. Hãy phấn đấu để trở thành một nhà lãnh đạo xuất chúng. Thay đổi nhân sự không phải là vấn đề. Bạn sẽ nói: “Người nào nói việc thay đổi nhân sự không là vấn đề thì chắc chắn người đó sống không thực tế và chưa từng lãnh đạo một doanh nghiệp.” Thực tế vấn đề nhân sự liên quan đến năng suất làm việc, lợi nhuận, chất lượng và là cơ sở để công ty tiếp tục hoạt động. Nhân viên tạo động lực cho sản xuất và đặt ra những thách thức cho hoạt động của một công ty. Nhưng những thách thức đó là một biểu hiện của hoạt động sản xuất chứ không phải là khó khăn. Việc thay đổi nhân sự diễn ra do nhiều yếu tố, trong đó có liên quan đến năng lực lãnh đạo của người đứng đầu công ty. Đó có thể là do người lãnh đạo không có kế hoạch phát triển nhân lực, kĩ năng giao tiếp kém và đối xử với nhân viên đơn giản như những người làm thuê. Có phải bạn làm việc cho một công ty chỉ vì kiếm tiền thôi không? Trong lúc làm việc, bạn có tìm kiếm cơ hội ở một công ty khác không? Bạn sẽ bỏ công ty hiện tại để đến một nơi mới vì sẽ kiếm được nhiều tiền hơn? Khi bạn không có mục tiêu rõ ràng và định hướng sự nghiệp của mình, việc chuyển từ công ty này đến công ty khác là tất yếu. Bạn đã từng làm việc cho một ông chủ thiếu tự tin? Một người nói một đằng và làm một nẻo? Một người hứa hẹn sẽ làm điều gì đó nhưng không bao giờ thực hiện? Đôi khi bạn gặp phải những ông chủ như vậy. Bạn sẽ tiếp tục công việc đó chứ? Vâng, bạn sẽ vẫn làm. Nhưng có bao giờ bạn đưa ra được sáng kiến mới làm lợi cho công ty của mình? Có lẽ bạn không thể. Vì bạn làm việc không có mục đích. Bạn đã từng làm việc cho một công ty nơi mà thường xuyên có những thay đổi lớn và bạn thường bị bất ngờ? Nơi bạn làm việc, và khi hoàn tất bạn nhận ra mình đã làm sai? Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người không có quan hệ tốt với nhau? Sẽ là sự hiểu nhầm, tranh cãi, và căng thẳng. Và sau đó chúng ta sẽ cư xử với đồng nghiệp một cách miễn cưỡng. Điều đó khiến bạn muốn rời công ty. Hãy chân thành và cởi mở. Tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc của người khác. Đừng đặt quan hệ đồng nghiệp vào trạng thái chỉ nhằm để hoàn tất công việc. Sự không hài lòng âm thầm khiến việc thay đổi nhân sự diễn ra. Một nhà lãnh đạo phải luôn vạch ra mục đích của công việc, xây dựng các mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp, tôn trọng nhân viên và hơn tất cả là phải biết khơi gợi sự say mê với công việc, thúc đẩy sự nỗ lực làm việc. Bạn có một đội ngũ nhân viên tốt, hiểu về công việc và mục tiêu mình làm, khách hàng sẽ tin tưởng sản phẩm của công ty bạn. Thay đổi nhân sự không phải là vấn đề mà chỉ là biểu hiện cho thấy sự lãnh đạo có vấn đề. Một khi vấn đề được giải quyết, bạn sẽ làm nên sự khác biệt. Hãy phấn đấu để trở thành một nhà lãnh đạo xuất chúng. Phân tích Hành vi Thay đổi Nhân sự của Giám đốc Điều hành Công ty Ausdoor Miền Nam TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI THAY ĐỔI NHÂN SỰ CỦA GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CÔNG TY AUSDOOR MIỀN NAM THÀNH VIÊN THỰC HIỆN: 1. LÊ THỊ VỊNH (TRƯỞNG NHÓM) 2. ĐÀO THÂN CHINH 3. NGUYỄN THÀNH PHI 4. NGUYỄN THỊ HÀ 5. BÙI ĐĂNG KHOA 6. TRẦN THỊ TRÀ MY 7. NGUYỄN DU THUẦN 8. TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 9. NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH 10. NGUYỄN VIẾT QUÝ GV: NGUYỄN HẢI QUANG 1 Nhóm 4 – CHKT.N3 Phân tích Hành vi Thay đổi Nhân sự của Giám đốc Điều hành Công ty Ausdoor Miền Nam MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Tại sao cần phải có quyết định? 3 2. Vai trò của việc ra quyết định trong quản lý 3 II. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH AUSDOOR MIỀN NAM VÀ TÌNH HUỐNG RA QUYẾT ĐỊNH CỦA VỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH 4 1. Về bán hàng 5 2. Về sản xuất 5 3. Về nhà cung cấp và chất lượng nguyên vật liệu 5 4. Về nhân sự 5 III.PHÂN TÍCH QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH VÀ MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CƠNG TY TNHH AUSDOOR MIỀN NAM 6 1. Quy trình ra quyết định 6 1.1 Xác định tình huống 6 1.2 Mục tiêu/ tiêu chuẩn đánh giá 7 1.3 Tìm kiếm phương án 7 1.4 Đánh giá các phương án 7 1.5 Lựa chọn các phương án tối ưu 7 1.6 Ra quyết định 7 2. Mô hình ra quyết định 7 IV. NHẬN XÉT VỀ CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẦN TƯ VẤN THÊM CHO GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH AUSDOOR MIỀN NAM 8 1. Nhận xét về hành vi ra quyết định của giám đốc điều hành 8 2. Các giải pháp cần tư vấn thêm cho Giám đốc điều hành của công ty TNHH Ausdoor Miền Nam 8 V. KẾT LUẬN 9 GV: NGUYỄN HẢI QUANG 2 Nhóm 4 – CHKT.N3 Phân tích Hành vi Thay đổi Nhân sự của Giám đốc Điều hành Công ty Ausdoor Miền Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tại sao cần phải có quyết định? “Nếu phải tổng hợp thành một từ để nói lên phẩm chất của một người giám đốc giỏi, tôi sẽ nói rằng đó là “tính quyết định”. Bạn có thể là người sử dụng máy tính tuyệt vời nhất thế giới, bạn có thể thu thập mọi số liệu, và biểu đồ, nhưng sau cùng phải kết hợp thông tin lại với nhau, vạch ra một thời khóa biểu chung và hành dộng”- Lee Lacocca – Giám đốc hãng xe hơi Chrysler đã nói. Thực vậy, trong thế giới cực kỳ đa dạng và phong phú về công việc, cách thức giải quyết công việc của các nhà quản trị nổi lên một vấn đề cốt yếu, đó là giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị một cách khoa học. Giải quyết vấn đề thường liên quan đến việc ra quyết định và ngược lại ra quyết định là để giải quyết vấn đề cho nên thường thì nhà quản trị phải xây dựng và lựa chọn các phương án, các giải pháp tối ưu để từ đó đưa ra được một quyết định có lợi nhất cho tổ chức của mình. Có thể nói không quá rằng cái mà xã hội, nhân viên cũng như tổ chức cần nhất ở nhà quản trị đó là khả năng đưa ra được những quyết định đúng đắn, đúng lúc và chính xác nhất. Bởi quyết định quản trị là một phương cách hành động mang tính sáng tạo nhất của nhà quản trị. Có thể nào một nhà quản trị giỏi lại chỉ Nghệ thuật đối nhân xử thế Thứ ba, 03 Tháng 3 2009 18:19 Quan Tri Ðối nhân xử thế" là cả một "nghệ thuật". Bài này giúp chúng ta những phương thết để đối xử sao cho đẹp lòng người. (Ảnh:Sưu tầm). I : hiểu rõ ước muốn con người 1. Bước đầu tiên trong quan hệ giao tế là hiểu rõ về con người. 2. Điều mà mọi người quan tâm, đó chính là bản thân họ chứ không phải bạn. Đây là mấu chốt của giao tế. II : khéo léo trong trò chuyện 1. Khi trò chuyện với người khác, bạn hãy chọn vấn đề mà họ cảm thấy hứng thú nhất : đó cũng chính là bản thân họ. 2. Bạn sẽ thấy rằng mọi người say sưa nói về họ hơn bất cứ vấn đề nào. 3. Nếu bạn khéo gợi cho họ nói về họ thì họ sẽ rất thích bạn và bạn sẽ trở thành một người nói chuyện được hoan nghênh. 4. Chúng ta không gây được cảm tình với người khác vì chỉ biết suy nghĩ về mình, đàm luận về mình. III : khéo léo khiến kẻ khác cảm thấy mình là quan trọng “Ai cũng cho mình là quan trọng”. Ý thức được điều đó và khéo vận dụng nó là một trong những hòn đá tảng quan trọng của quan hệ giao tế thành công. Muốn vậy, phải : 1. Lắng nghe họ. Từ chối lắng nghe người khác sẽ khiến đối tượng cảm nhận sâu sắc là bản thân họ không quan trọng. 2. Khen ngợi họ. 3. Thường xuyên sử dụng họ, tên và hình ảnh của họ sẽ khiến họ rất thích bạn. 4. Dùng chữ “Ông”, “của Ông”, chứ không nói “Tôi”, “của tôi”. 5. Chú ý đến mỗi người trong nhóm, đừng chỉ quan tâm đến lãnh đạo hay người phát biểu. IV : khéo léo tán đồng người khác Đây là một trong những kết tinh trí tuệ của thời đại chúng ta. Gồm 6 điểm : 1. Khi tán đồng người khác, hãy nói ra. Gật đầu và nói “Tôi đồng ý với ông” hay “ông nói đúng”. 2. Khi không tán đồng, nhất thiết đừng nói cho họ biết, trừ phi bất đắc dĩ. 3. Khi bạn phạm lỗi, cần can đảm thừa nhận. 4. Tránh tranh luận với người khác, cho dù bạn đúng. Không ai có thể chiến thắng từ tranh luận, cũng không ai có được bạn bè từ cuộc tranh luận. 5. Xử lý chính xác xung đột. Người hiếu chiến chỉ nghĩ tới một việc là đấu ngay. Phương thế tốt để đối phó với họ là từ chối tranh đấu với họ. Tóm lại, căn nguyên của nghệ thuật tán đồng là bởi vì : 1.Người ta thích được tán đồng họ. 2.Người ta không thích bị phản đối. V : khéo léo lắng nghe Trong cuộc sống, không có gì giúp bạn hữu hiệu hơn là làm một thính giả tốt : bạn sẽ dành được nhiều tình cảm tốt đẹp hơn là làm một người nói hay. Cần có 5 điều : 1. Nhìn chăm chú người nói chuyện. 2. Tập trung lắng nghe họ. 3. Nêu câu hỏi. 4. Không bao giờ ngắt lời kẻ khác. 5. Sử dụng kiểu nói “Ông”, “của Ông”. Tóm : 5 điều này sẽ giúp bạn đạt được những báo đáp to lớn do việc lắng nghe mang lại. VI : nghệ thuật gây ảnh hưởng 1. Điều trước tiên là phải tìm hiểu xem họ thích cái gì hay đang theo đuổi cái gì. Và rồi hãy nói với người khác điều họ thích nghe. Đây là bí quyết lớn gây ảnh hưởng trên người khác vì ta đã đánh trúng mục tiêu. Bạn hãy vận dụng nguyên tắc này vào thực tế cuộc sống. 2. Phương pháp để hiểu rõ điều người khác muốn là : hỏi ý kiến nhiều, quan sát nhiều, lắng nghe nhiều, cộng thêm nỗ lực không biết mệt mỏi của bản thân. VII : nghệ thuật thuyết phục 1. Phương thức tốt nhất là đừng trực tiếp trình bày nhưng nên để người khác nói thay cho bạn, dù người ấy không có mặt bên cạnh bạn. Ví dụ : chiếc xe này người hàng xóm của tôi dùng bốn năm nay rồi mà vẫn chạy tốt. 2. Đây quả là một hiện tượng kỳ lạ : người ta thường ít hoài nghi tính chân thực điều mà bạn gián tiếp trình bày. Còn nếu bạn trực tiếp nói ra thì họ sẽ hoài nghi bạn, không tin tưởng bạn đâu. Vì vậy, cần thông qua người thứ ba để nói ra. VIII : nghệ thuật để người khác ra quyết định Bốn phương pháp giúp bạn thành công trong quan hệ giao tiếp : 1. Hãy nói với mọi người rằng nếu họ làm theo điều bạn nói thì họ sẽ được lợi, chứ không phải bản thân bạn. 2. Hỏi những câu chỉ có thể trả lời “vâng”. 3. Signature Not Verified ry sONc oR Được ký PHẠM ĐỨC TRỌNG Ngày ký: 08.11.2016 08:27 cONc HoA xA sQr CHU Ncnia vryr

Ngày đăng: 26/10/2017, 03:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN