2017.8.30.Dky giao dich tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
1 LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứmg khoán (TTCK) ở các nước trên thế giới, sự phát triển của TTCK là một tất yếu trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Và đó cũng là xu thế tất yếu khi Việt Nam chủ động bước vào hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Xu thế “toàn cầu hóa” đòi hỏi các quyết định ki nh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế vì ngày nay nền kinh tế thế giới đang nhanh chóng chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin, “sự liên kết” này theo lập luận của một nhà báo lão luyện của tờ The New York Times- Thomas L.Friedman- là một “thế giới phẳng”. Và qua n điểm “thế giới phẳng” sẽ là một cơ sở lý luận để cho chúng ta nhận thấy rằng sự phát triển mạnh mẽ của một thị trường, công cụ tài chính nào được phổ biến và ưa chuộng nhất trên thế giới hiện nay cũng sẽ là sự lựa chọn và định hướng phát triển tất yếu của TTCK Việt Nam. Thực tế cho thấy kể từ k hi Trung tâm Giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh ra đời vào tháng 07 năm 2000, hoạt động của TTCK Việt Nam trở nên sôi động và mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Trong suốt thời gian hai năm trở lại đây, không ai có thể phủ nhận rằng TTCK Việt Nam đã có những bước phát triển rất tích cực, ngày càng trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Nhưng từ cuối năm 2007 đến nay, TTCK Việt Nam cũng đã mang lại cho các nhà đầu tư một bài học đắt giá rằng đầu tư Chứng khoán không phải là một “Con heo vàng” chỉ luôn mang lại lợi nhuận mà nó có cả những rủi ro rất cao và không thể dự đóan trước thậm chí nằm ngoài cả sự dự đoán của các chuyên gia chứng khoán, sự sụt giảm như một “cơn sóng thần” cuống phăng toàn bộ giá trị đầu tư nếu không xác định được lọai chứng khoá n đầu tư và giá trị thu hồi chấp nhận khi thị trường đi xuống. Áp dụng Quyền chọn Cổ phiếu vào TTCK Việt Nam 2 Khi viết đề tài này tác giả đã luôn đặt ra câu hỏi “Liệu có biện pháp nào để phòng ngừa rủi ro hay bảo vệ lợi nhuận cho các nhà đầu tư trước sự biến động không thể dự đoán trước trên TTCK và các biện pháp hữu hiệu nào đã và đang được sử dụng ở các nước trên thế giới ?“ Một trong những công cụ “bảo hiểm” giúp nhà đầu tư quản l ý và hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán hiện nay được ưa ch uộng và phổ biến nhất trên thế giới là Quyền chọn (Options). Và nếu theo luận điểm “thế giới phẳng” của Thomas L.Friedman thì đây cũng sẽ là công cụ tài chính hữu hiệu “bảo hiểm” cho nhà đầu tư trước sự biến động thất thường của TTCK Việt Nam. TTCK Việt Nam với danh mục cổ phiếu đang niêm yết trên thị trường chưa có tiêu chuẩn đánh giá xếp l oại, số lượng công ty niêm yết còn hạn chế, tỉ lệ ảnh hưởng và độ biến động của Vn-Index còn phụ thuộc vào một số nhóm cổ phiếu, trình độ của nhà đầu tư chưa đạt đến tầm bao phủ toàn thị trường nên quyền chọn chỉ số chứng khoán sẽ gặp nhiều khó khăn cho việc áp dụng và phát triển trong giai đoạn hiện na y. Trong khi đó, quyền chọn trên từng cổ phiếu lại rất gần gũi và có nhiều điểm tương đồng với việc mua bán một cổ phiếu riêng lẻ sẽ giúp cho nhà đầu tư từng bước làm quen và sử dụng các loại quyền chọn để bảo vệ cho lợi nhuận và rủi ro của mình. Với quy mô thị trường như trên cùng với xu hướng phát triển tất yếu của TTCK coNc TY cd PEiN TDccRoup Sd:.(t/20l7cv-TEc v!: Ns,' Eor drl NcqJA I'rEI NAM Doc l4p - Ts - E{!h pbn coNc IIoA xl HA N6i nqaqlQthdne 08 ndn 2017 siao dkh diu ieh cnd cij phidu ' Ktbh 8ti: sd crAo DICH cHUNc KHoiN HA NoI ' TRUNo ri.M Lrtu Ki cH(lNG KHoiN !'riT NAM Trudc hdt, C6ng ty c6 phin T{eroup (TEC) xin er}i dar Cdn c(r vno Quyet Chumg chin klorn nwi HiL di.h s6 650/QD-SGDHN, nsdy Noi v viOc chih hehin chin eui Co qum ldi chao 24108/2017 cta Sd ciao dich ni€n ydt bd sug 2.999.99a elai heu ehin ndn chin nsoi tln) cA phi'\ cdne ry C6 phA! Tecgroup, C6tre chAp thuan idn iy C6 phh Tagbup xin rLne lcj ngdy giao di.h lrqns c,i phi6u n6i €n Ci Sd Ciao dich Chfng kno6n Hd Noi vdo ngAy 08/09,2017 Rit nong nl6n duqc qr chip ttu4! h! Qui Sd I DONG QUiN c6 NG TY Noi nhenl tIcc]0u 3G>n os Ditrt Lqi TRIT Tiết 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ % , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ phần trăm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, bảng nhóm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩă độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 2. Chữa bài tập số 5 B. Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ phần trăm: GV: Giới thiệu 2 loại nồng độ - Nồng độ % và nồng độ mol/ lit GV: Thông báo nồng độ phần trăm cho cả lớp. Nêu ký hiệu: Khối lượng chất tan: m ct Khối lượng dung dịch: m dd Nồng độ %: C% ? hãy nêu công thức tính nồng độ % áp dụng: Gọi học sinh tóm tắt đề. ? Tính % phải tính được yếu tố nào? ? Hãy tính m dd Định nghĩa: SGK m ct C% = . 100% m dd VD 1:Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. Giải: m dd = m ct + m dd m dd = 10 + 40 = 50g m ct C% = . 100% m dd 10 ? áp dụng công thức tính C% GV: Đưa đề bài Gọi học sinh tóm tắt đề. ? Tính % phải tính được yếu tố nào? ? Hãy tính m dd ? áp dụng công thức tính C% GV: Đưa đề bài Gọi học sinh tóm tắt đề. ? Tính % phải tính được yếu tố nào? ? Hãy tính m dd ? áp dụng công thức tính C% C% = . 100% = 20% 50 VD2: Tính khối lượng NaOH có trong 200gdd NaOH 15%. Giải: m ct C% = . 100% m dd C%. m dd 15 . 200 m NaOH = . 100% = 100% 100 m NaOH = 30g VD 3: Hòa tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%. a.Tính khối lượng dd nước muối thu được b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha trộn. Giải: m ct 20 m dd = . 100% = . 100% = 200g m dd 10 mH 2 O = 200 – 20 = 180g C. Củng cố - luyện tập: 1. Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được. Giải: C%. m dd m ct = 100 20. 50 m ct 1 = = 10g 100 5. 10 m ct 2 = = 0,5g 100 m ct mới = 10 + 0,5 = 10,5 g m dd = 50 + 10 = 60 10,5 C% = . 100% = 17,5% 60 1. BTVN 1,5 SGK Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP) I. MỤC TIÊU: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ mol/ lit của dung dịch , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ mol/ lit. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, bảng nhóm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. HS 1: Làm bài tập số 5 2. HS 2: Làm bài tập số 6 3. HS 3: Làm bài tập số 7 B. Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ mol của dung dịch:: GV: Gọi học sinh đọc định nghĩa SGK ? Em hãy nêu công thức tính của nồng độ mol. GV: Đưa đề bài ví dụ 1 ? Hãy tóm tắt đề GV: Hướng dẫn HS lam fbài theo các bước - Đổi V dd ra lit - Tính số mol chất tan. - áp dụng công thức tính C M GV: Gọi HS lên bảng giải - Định nghĩa: SGK Công thức tính: C M = V n C M : Nồng độ mol n: số mol V: thể tích ( l) Ví dụ 1: Cho 200ml dd có 16g NaOH . Tính nồng độ mol của dd Tóm tắt đề: V dd = 200ml = 0,2 l m NaOH = 16g Tính : C M = ? Giải: n NaOH = 40 16 = 0,4 mol ? Hãy tóm tắt đề Nêu các bước giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm bài một số HS nếu cần. ? Hãy tóm tắt đề Nêu các bước giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm bài một số HS nếu cần. C M = 2,0 4,0 = 2M Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dd H 2 SO 4 2M. Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l C M = 2M Tính mH 2 SO 4 = ? Giải: C M = V n n = C M .V= 0,05. 2 = 0,1 Vậy: m H 2 SO 4 = 0,1 . 98 = 9,8g Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn. Tóm tắt: V 1 = 2l ; C M 1 = 0,5M V 2 = 3l ; C M 2 = 1M Tính: C M của dd mới. Giải: n = C M . V Tiết 64: PHA CHẾ DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi để rừ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế dung dịch với nồng độ theo yêu cầu. 2. Kỹ năng: - Biết cách pha chế dung dịch theo những số liệu đã tính toán. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh - Hóa chất: H 2 O, CuSO 4 . III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy phát biểu định nghĩa nồng độ dung dịch và biểu thức tính? 2. Làm bài tập số 3 B. Bài mới: Hoạt động 1: Cách pha chế dung dịch: ? Hãy tính khối lượng CuSO 4 ? Hãy tính khối lượng nước ? ? Hãy nêu cách pha chế? Ví dụ 1: Từ muối CuSO 4 , nước cất, và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: - 50 g dd CuSO 4 10% - 50 ml dd CuSO 4 1M Giải: m ct C% = . 100% m dd C%. m dd mCuSO 4 = 100% ? Hãy tính kh ố i lư ợ ng CuSO 4 ? Hãy tính khối lượng nước ? ? Hãy nêu cách pha chế? ? Hãy tính khối lượng NaCl ? Hãy tính khối lượng nước ? ? Hãy nêu cách pha chế? ? Hãy tính khối lượng NaCl ? Hãy tính khối lượng nước ? ? Hãy nêu cách pha chế? 10. 50 mCuSO 4 = = 5g 100 - Khối lương nước cần lấy là: m dung môi = m dd – m c t = 50 – 5 = 45g * Pha chế: - Cân 5g CuSO 4 rồi cho vào cốc - Cân 45g ( Hoặc đong 45 ml nước cân) rồi đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO 4 tan hết thu được dd CuSO 4 10% b.* Tính toán: nCuSO 4 = 0,05 . 1 = 0,05 mol mCuSO 4 = 0,05 . 160 = 8g * Pha chế: - Cân 8g CuSO 4 rồi cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu được dd CuSO 4 1M. Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nước c ấ t và d ụ ng c ụ c ầ n thi ế t hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a. 100g dd NaCl 20% b. 50 ml dd NaCl 2M Giải: a. Pha chế 100g dd NaCl 20% C%. m dd 20.100 mNaCl = = = 20g 100% 100 mH 2 O = 100 – 20 = 80g * Pha chế: - Cân 20g NaCl rồi cho vào cốc - Đong80 ml nước rồi đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để NaCl tan hết thu được dd NaCl 20%. b. Pha chế 50 ml dd NaCl 1 M * Tính toán: nNaCl = C M . V = 2. 0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85g * Pha chế: - Cân 5,58g NaCl rồi cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu được 50 ml dd NaCl 2M C. Củng cố - luyện tập: 1. Đun nhẹ 40g dd NaCl cho đến khi bay hơi hết người ta thu được 8g muối khan NaCl khan. Tính nồng độ C% của dd ban đầu. Hướng dẫn: m ct 8 C% = . 100% = . 100% m dd 40 C% = 20% 2. BTVN: 1, 2, 3 SGK Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH ( TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết cách tính toán và pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước 2. Kỹ năng: - Bước đầu làm quen với việc pha loãng dd với những dụng cụ và hóa chất dơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh - Hóa chất: H 2 O, NaCl, MgSO 4 . III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Học sinh 1: làm bài tập số 1 2. Học sinh 2: làm bài tập số 2 3. Học sinh 3: làm bài tập số 3 B. Bài mới: Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước: ? Hãy nêu các bước tính toán - Tìm khối lượng NaCl có trong 50g dd NaCl 2,5% - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl trên. - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế. Ví dụ 1: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10% b.50ml dd MgSO 4 0,4M từ dd MgSO 4 2M Giải: a. C%. m dd 2,5 . 50 mCT = = = 1,25g 100% 100 ? Hãy nêu cách pha chế ? Hãy HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU GV: ThS.Trịnh Thị Ngọc Linh CHƯƠNG QUẢN LÝ GIAO DỊCH Hỗ trợ giao dịch Điều khiển tương tranh Khôi phục CSDL Giao dịch Một giao dịch hành động hay dãy hành động truy cập vào CSDL làm thay đổi nội dung CSDL, đưa NSD hay chương trình ứng dụng Một giao dịch là: Toàn chương trình Một phần chương trình Câu lệnh đơn lẻ Một số thao tác CSDL Có thể xem thực chương trình ứng dụng dãy giao dịch xen kẽ chúng thao tác không đòi hỏi xử lý CSDL (thao tác CPU) Các tính chất giao dịch Tính nguyên tố (Atomicity): Toàn thao tác giao dịch thực không giao dịch chúng thực Tính quán (Consistency): Một giao dịch phải chuyển CSDL từ trạng thái quán sang trạng thái quán khác Tính cô lập (Isolation): Các giao dịch phải thực cách độc lập với Tính bền vững (Durability): Những thay đổi CSDL tác động giao dịch thực thành công bền vững, không bị đi, kể có lỗi xảy sau Các tính chất thường gọi tính chất ACID Điều khiển tương tranh Mục đích việc điều khiển tương tranh: Cho phép nhiều người dùng truy cập đồng thời vào CSDL Tính khả lịch việc sử dụng chúng Mục đích giao dịch điều khiển tương tranh xếp lịch thực cho không xảy tác động lẫn chúng Có giải pháp đơn giản: cho phép giao dịch thực thời điểm, hiểu theo nghĩa giao dịch chuyển giao xong giao dịch bắt đầu thực Phương pháp khóa Một khóa biến gắn với mục liệu CSDL để biểu diễn trạng thái mục liệu mối liên quan đến thao tác thực Thông thường mục liệu có khóa Chúng ta ký hiệu khóa gán với mục liệu X LOCK(X) Tại thời điểm, mục liệu X có trạng thái: Có khóa đọc (Read lock): đọc không cập nhật mục liệu Có khóa ghi (Write lock): vừa phép đọc vừa phép cập nhật mục liệu Không có khóa Phương pháp khóa Một giao dịch cần truy cập vào mục liệu trước hết phải khóa mục liệu lại Giao dịch yêu cầu khóa đọc khóa ghi Nếu mục liệu chưa bị khóa giao dịch khác khóa cấp phát theo yêu cầu Nếu mục liệu bị khóa, hệ QTCSDL xác định xem khóa yêu cầu có tương thích với khóa hành hay không Khi giao dịch yêu cầu cấp khóa đọc cho mục liệu mà mục có khóa đọc khóa yêu cầu cấp phát Trường hợp khóa yêu cầu khóa ghi giao dịch yêu cầu khóa phải chờ đợi khóa hành giải phóng cấp khóa Một giao dịch tiếp tục tục giữ khóa thời điểm khóa giải phóng Giao thức khóa hai pha Một giao dịch tuân theo giao thức khóa hai pha tất thao tác khóa xảy trước lần giải phóng khóa giao dịch Theo quy định giao dịch này, giao dịch chia thành hai pha Pha mở rộng: pha giao dịch yêu cầu tất khóa cần thiết không giải phóng khóa Pha rút gọn: pha giao dịch giải phóng khóa không yêu cầu thêm khóa Ban đầu giao dịch pha mở rộng, sau sang pha rút gọn Không đòi hỏi tất khóa cấp đồng thời Nghẽn khóa Nghẽn khóa tình trạng bế tắc có hai hay nhiều giao dịch, giao dịch đợi giải phóng khóa giao dịch Hệ QTCSDL phải tự động khởi động lại hay huỷ bỏ (hay số) giao dịch Có hai phương pháp thông dụng để đối phó với tình trạng nghẽn khóa: Phòng ngừa nghẽn khóa: hệ QTCSDL xem xét trước liệu có xảy nghẽn khóa hay không không cho phép điều xảy Một cách tiếp cận để tránh nghẽn khóa sử dụng nhãn thời gian cho giao dịch Phát nghẽn khóa khôi phục: hệ QTCSDL cho phép BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH “MỘT CỬA” TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Họ tên sinh viên Lớp Niên khóa Thời gian thực tập Địa điểm thực tập : Nông Thùy Linh : KH13HCH3 : 2012 - 2016 : Từ ngày 28/3/2016 đến ngày 20/5/2016 : Văn phòng HĐND - UBND huyện Ba Bể Tỉnh Bắc Kạn Giảng viên hướng dẫn : ThS Doãn Minh Thắng : Nguyễn Hồng Vân Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1.1 Mục đích thực tập 1.2 Nội dung thực tập Thực hành kỹ hành liên quan 10 1.3 Thời gian địa điểm thực tập 10 1.4 Báo cáo trình thực tập 10 1.5 Những công việc làm trình thực tập trung tâm giao dịch “một cửa” Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể 11 1.3 Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể 15 1.3.1 Quá trình thành lập 15 1.3.2 Cơ cấu tổ chức nhân 15 1.3.3 Chức 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA BỂ 16 2.1 Cơ sở lý luận cải cách hành chế “một cửa”, “một cửa liên thông” 16 2.1.1 Cải cách hành 16 2.1.2 Cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” 18 2.2 Bộ phận tiếp nhận trả kết theo chế “một cửa” Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể 22 2.2.1 Quyết định thành lập 22 2.2.2 Nơi làm việc trang thiết bị 22 2.2.3 Số lượng cán công chức trung tâm giao dịch “một cửa” 23 2.2.4 Quy chế hoạt động phận 23 2.3 Thực trạng hoạt động trung tâm giao dịch “một cửa” Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 28 2.3.1 Kết hoạt động từ năm 2010 đến năm 2012 28 Ngày 15/10/2004 Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch số 24/KH-UB triển khai thực chế “một cửa” theo định 184/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn huyện Ba Bể Kế hoạch nêu rõ nguyên tắc, lĩnh vực thực hiện, thời gian bước triển khai thực chế “một cửa” 28 Ngày 10/11/2004 Ủy ban nhân dân huyện tổ chức hội nghị cán để triển khai văn bản: Quyết định 184/2004/QĐ-TTg, kế hoạch số 66/KH-UB Ủy ban nhân dân tỉnh, kế hoạch số 24/KHUB Ủy ban nhân dân huyện Sau hội nghị cán bộ, xã, thị trấn, quan chuyên môn tích cực tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện xây dựng đề án duyệt với ban đạo cải cách hành tỉnh Đồng thời,căn vào Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 22/6/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thực chế cửa, cửa liên thông quan hành Nhà nước địa phương Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể ban hành định số 03/QĐ-UBND ngày 02/01/2013 Quy chế tổ chức, hoạt động Bộ phận tiếp nhận trả kết theo chế “một cửa” quy trình giải công việc theo chế “một cửa” Ủy ban nhân dân huyện, thành lập phận tiếp nhận trả kết 01 đồng chí Phó Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện phụ trách; bố trí phòng làm việc, trang bị phương tiện làm việc niêm yết công khai thủ tục hành hồ sơ, lệ phí, thời gian giải công việc quan nhà nước tổ chức công dân 28 2.3.2 Kết hoạt động từ năm 2013 đến năm 2014 31 2.4 Nhận xét hoạt động CONG TY CO PHAN DItN 1,11C DAU Mt NHON TRACH CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIVI' NAM DOc 14p - Tv - Hanh phtic Nhan Trgch, 16 thong 02 ;Om 2017 THONG BAO GIAO DICH CO PHIEU CCU NGUen NQI BO CfJA CONG TY DAI CHUNG Kinh girl: - ty ban Chfrng khoan Nha nux'ic - So' Giao dich Chti.ng khofin TP HCM - Cling ty CO plan Din lvc DAu Nho'n Tqch Thong tin ve ca nhan thvc hien giao dich: - H9 va ten ca nhan: NGO DITC NHAN - QuOc tich: Viet Nam - SO CMND: - Dia chi: - Dien thoai lien he: Email: - Chirc vu hien tai cong ty dai chimg: Pito Giam dim Ma chimg khoan giao dich: NT2 Cac tai khoan giao dich CO phiL neu tai mac 2: SO lugng, tyleco phi6u nom gift trtrac thvc hien giao dich: 5.008 coz phieu (0,0017%) SO lugng co phial.' clang 14 ban: 5.000 co phieu SO lugng tS, le co phiL du kin nom gift sau thvc hien giao dich: co phieu Mvc dich thirc hien giao dich: Thu xe'p tai chinh ca nhan Plurcmg thirc giao dich: khorp lenh Thiyi gian du kin thirc hien giao dich: tir 21/02/2017 an 21/03/2017 Ngtriii boo coo (4, ghi r5 hg ten) Ngli Dtic Nhin CONG TY CP O TO TMT CQNG HOA XA HQI CHU NGHIA VIT,T NAM DQc lflp - Tg - H4nh phtic Ha NQi, ngiry 20 th6ng THONG nAo GrAo DICH grii: Kinh - - co PHIEU lI ndm 2012 cul co DONG Ner Be Uy ban