Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
868,5 KB
Nội dung
TiÕt 108: TiÕng ViÖt Em hãy nhắc lại những thànhphầncâu đã học ở bậc Tiểu học? Cácthànhphầncâu là: - Chủ ngữ - Vị ngữ - Trạng ngữ - Bổ ngữ - Định ngữ I/ Phân biệt thànhphầnchính với thànhphần phụ 1/ Ví dụ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ( Tô Hoài) Trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ Lược bỏ thànhphần trạng ngữ: Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Câu vẫn hiểu được Lược bỏ thànhphần chủ ngữ: Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Câu không hoàn chỉnh và ý không trọn vẹn Lược bỏ thànhphần vị ngữ: Chẳng bao lâu, tôi. Câu không hoàn chỉnh và ý không trọn vẹn 3/ Ghi nhớ (SGK 92) thànhphần phụ thành phầnchínhthànhphầnchính 2/ Nhận xét Ghi nhớ 1 -Thành phầnchính là thànhphần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn. -Thành phần phụ là thànhphần không bắt buộc phải có mặt trong câu. II- Vị ngữ 1- Đặc điểm của vị ngữ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) -Có thể kết hợp với các phó từ chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, sắp, từng,vừa, mới . -Có thể trả lời cho những câu hỏi: làm sao?, như thế nào?,làm gì? . CN VN TN trở thànhđã 2.Cấu tạo của vị ngữ Tìm vào nêu cấu tạo của vị ngữ trong cáccâu sau: a/Một buổi chiều, tôi ra đứng ngoài cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. b/Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. c/ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam. Tre, nứa, mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. 3/Ghi nhớ ( SGK trang 93) VN là cụm động từ 2 vị ngữ VN là cụm động từ và tính từ 4 vị ngữ VN là cụm danh từ 1 vị ngữ VN là cụm động từ 1 vị ngữ Bài tập1: Tìm và nêu cấu tạo của vị ngữ trong cáccâu sau: 1.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. 2.Đôi càng tôi mẫm bóng. 3.Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. 1 vị ngữ là cụm động từ. 1 vị ngữ là tính từ. 2 vị ngữ là cụm tính từ và tính từ III/ Chủ ngữ 1/Ví dụ a/Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. b/Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. c/ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam[ .]. Tre, nứa, mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. 2/Nhận xét CN nêu tên sự vật, hiện tượng có đặc điểm ,hành động, trạng thái .được miêu tả ở vị ngữ. Trả lời cho cáccâu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì? . a)Mét buæi chiÒu ,t«i ra ®øng cña hang nh mäi khi, xem hoµng h«n xuèng. (T« Hoµi) VN 1 CN (§¹i tõ) [...]... hợp nhất định động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ IV/Luyện tập Bài tập1: Tìm và nêu cấu tạo của chủ ngữ trong cáccâu sau: 1.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng 1 chủ ngữ là đại từ 2.Đôi càng tôi mẫm bóng 1 chủ ngữ là cụm danh từ 3.Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt 1 chủ ngữ là cụm danh từ Bài tập 2 a/ Một câu có . thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ( Tô Hoài) Trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ Lược bỏ thành phần trạng ngữ: Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường. hiểu được Lược bỏ thành phần chủ ngữ: Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Câu không hoàn chỉnh và ý không trọn vẹn Lược bỏ thành