1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ND 85. 2017signed.pdf

6 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHÍNH PHỦ Số: 85/2003/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----- o0o ----- Ngày 18 Tháng 07 năm 2003 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Nghị quyết số 02/2002/QH11 ngày 05 tháng 8 năm 2002 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ nhất quy định danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ; Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Điều 1. Vị trí và chức năng Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm : giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục trung học chuyên nghiệp, giáo dục đại học, sau đại học và giáo dục không chính quy; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc các lĩnh vực quản lý của Bộ; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về giáo dục, các chương trình, dự án quan trọng của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 2. Ban hành theo thẩm quyền các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 3. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình quốc gia sau khi được phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về giáo dục; 4. Về giáo dục mầm non: a) Ban hành nội dung chương trình và phương pháp giáo dục mầm non; ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, điều lệ trường mầm non; b) Hướng dẫn, kiểm tra ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục mầm non theo phân cấp của Chính phủ. 5. Về giáo dục phổ thông: a) Trình Chính phủ về chủ trương cải cách nội dung, chương trình giáo dục phổ thông; b) Trình Thủ tướng Chính phủ chương trình mục tiêu quốc gia về phổ cập giáo dục phổ thông; c) Chỉ đạo thực hiện cải cách nội dung, chương trình giáo dục phổ thông, phổ cập giáo dục phổ thông sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt; d) Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, điều lệ trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông; đ) Quy định về việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa; thống nhất quản lý và tổ chức biên soạn, xét duyệt sách giáo khoa phổ thông trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; e) Hướng dẫn, kiểm tra ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông theo phân cấp của Chính phủ. 6. Về giáo dục trung học chuyên nghiệp: a) Trình Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 24.07.2017 09:47:25 +07:00 CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ________ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 85/2006/NĐ-CP ____________________________ Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục ______________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Thanh tra ngày 15 tháng 6 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NGHỊ ĐỊNH: Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Vị trí, chức năng của Thanh tra giáo dục 1. Thanh tra giáo dục được tổ chức ở Trung ương thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và ở địa phương thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 2. Thanh tra giáo dục thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước về giáo dục theo quy định của pháp luật. Điều 2. Đối tượng của Thanh tra giáo dục 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục. 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động giáo dục tại Việt Nam. Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó. 3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực dạy nghề không thuộc đối tượng của Thanh tra giáo dục. Điều 3. Nguyên tắc hoạt động của Thanh tra giáo dục 1. Hoạt động thanh tra giáo dục phải tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. 2. Khi tiến hành thanh tra, người ra quyết định thanh tra, Thủ trưởng cơ quan thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên, thành viên Đoàn thanh tra phải tuân theo quy định của pháp luật về thanh tra và quy định của Nghị định này; phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình. Chương II : TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA GIÁO DỤC Điều 4. Tổ chức của Thanh tra giáo dục 1. Thanh tra giáo dục được tổ chức như sau: a) Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi tắt là Thanh tra Bộ); b) Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Thanh tra Sở). 2. Thanh tra Bộ và Thanh tra Sở có con dấu và tài khoản riêng. Điều 5. Thanh tra Bộ 1. Thanh tra Bộ là cơ quan của Bộ GD và ĐT, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác thanh tra; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ GD và ĐT. 2. Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và các Thanh tra viên. Chánh Thanh tra Bộ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra. Phó Chánh Thanh tra Bộ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh Thanh tra Bộ. Thanh tra viên được bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật. 3. Thanh tra Bộ có các phòng chuyên môn do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập. 4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể chức năng, nhiệm TỔ TOÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT - QN Môn: Toán Thời gian làm bài 180 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1 : (2 điểm) Cho hàm số 4 2 2 1 y x mx m     (1), với m là tham số thực. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi 4 m  . b) Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có trực tâm là gốc tọa độ O. Câu 2:(1 điểm) Giải phương trình: 2 1 1 1 cos 2 2sin 3 2sin sin x x x x           Câu 3: (1 điểm) Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng được giới hạn bởi các đường , 0, 1 1 x x xe y y x e     xung quanh trục hoành. Câu 4: (1điểm) a)Có 5 bông hoa hồng bạch, 7 bông hoa hồng nhung và 4 bông hoa cúc vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 bông hoa. Tính xác suất để 3 bông hoa được chọn không cùng một loại. b) Giải phương trình:       8 4 2 2 1 1 log 3 log 1 log 4 2 4 x x x     Câu 5: (1 điểm) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : 5 0 P x y z     . Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính 4 R  và cắt mặt phẳng ( ) P theo giao tuyến là đường tròn ( ) C có tâm (1; 2; 4) H   bán kính 13 r  . Câu 6:(1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có (2;6) A , chân đường phân giác trong của góc A là 3 2; 2 M        và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là 1 ;1 2 I        . Xác định tọa độ các đỉnh B và C. Câu 7: (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy và AB a  , 2 AC a  ,  0 120 BAC  . Mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 0 60 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC theo a . Câu 8: (1 điểm) Giải phương trình:     2 2 3 2 15 15 3 15 4 x x x x x x x         Câu 9: (1 điểm) Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3( ) 4 3 12( ) 2 3 2 3 b c a c b c P a b a c        HẾT Cảm  ơ n thầy Ng uyễn Thành Hiển ( https://ww w. facebook . co m /H I EN. 09051128 10 ) đã chia sẻ đên www. laisac. pag e. tl ĐÁP ÁN Câu Nội dung trình bày Điểm Câu 1 (2,0đ) a. (1,0đ) Khi 4 m  hàm số (1) có dạng 4 2 8 3 y x x    + Tập xác định D   + 4 2 4 2 lim lim ( 8 3) ; lim lim ( 8 3) x x x x y x x y x x               0,25 + 3 ' 4 16 y x x   0 3 ' 0 2 13 x y y x y              . x  -2 0 2  y’ - 0 + 0 - 0 + y  3  -13 -13 0,25 +) Hàm số đồng biến trên khoảng     2;0 2;     và nghịch biến trên khoảng     ; 2 0;2    . + Hàm số đạt cực đại tại 0, 3 CÐ x y   Hàm số đạt cực tiểu tại 2, 13 CT x y     0,25 Điểm đặc biệt           3;12 , 2; 13 , 0;3 , 2; 13 , 3; 13      . Đồ thị: 0,25 b. (1,0đ) Ta có 3 2 2 0 ' 4 4 4 ( ) 0 x y x mx x x m x m            Hàm số có 3 điểm cực trị ' 0 y   có 3 nghiệm phân biệt và ' y đổi dấu khi x đi qua các nghiệm đó 0 m   0,25 Khi đó 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số:       2 2 0; 1 , ; 1 , ; 1 A m B m m m C m m m           2 ; 1 OB m m m        ;   2 ; AC m m    0,25 Vì B,C đối xứng qua Oy nên BC luôn vuông góc với OA Do đó O là trực tâm tam giác ABC khi và chỉ khi . 0 OB AC    2 2 ( 1) 0 m m m m        0,25   3 2 1 0 m m m m           2 0 1 1 0 1 m m m m m           So ĐK chon m=1 là giá trị cần tìm 0,25 Câu 2 Giải phương trình: 2 1 1 1 cos 2 2sin 3 2sin sin x x x x           (1) (1,0đ) Điều kiện:   sin 0x x k k       0,25   2 2 2sin 1 2sin 3sin 1 1 .cos 2 2sin sin x x x x x x                  2 2sin 1 .cos 2 2 2sin 1 sin 1 x x x x          LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Phạm Quỳnh Trang_CHK18 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -& - Phạm Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHẾ THẢI BIA SAU QUÁ TRÌNH LÊN MEN LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -& - Phạm Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHẾ THẢI BIA SAU QUÁ TRÌNH LÊN MEN LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60 85 02 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN MẠNH KHẢI Hà Nội – 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẾ THẢI BIA - 1.1.1 Tổng quan nấm men bia 1.1.2 Thành phần dinh dưỡng nấm men 1.1.3 Tổng quan ngành sản xuất bia sử dụng nguồn sinh khối nấm men bia dư thừa giới 13 1.1.4 Tổng quan sản xuất bia sử dụng nguồn sinh khối nấm men bia dư thừa Việt Nam 20 1.1.5 Tổng quan phương pháp tận thu sinh khối nấm men bia sau trình lên men để làm thức ăn gia súc……………………………………………………… 22 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHO NGÀNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI - 29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 36 2.2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị sử dụng nghiên cứu…………………… 36 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.2.3 Xử lý bã nấm men bia 37 2.2.4 Phương pháp vi sinh 37 2.2.5 Phương pháp lý học 38 2.2.6 Phương pháp phân tích hóa lý 38 2.2.7 Thử nghiệm hiệu dinh dưỡng gà 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÃ NẤM MEN BIA 43 3.2 TIỀN XỬ LÝ BÃ NẤM MEN BIA - 43 3.2.1 Nghiên cứu điều kiện lọc bã nấm men bia 44 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 3.2.2 Nghiên cứu phương thức rửa sinh khối nấm men bia 45 3.2.3 Nghiên cứu phương pháp tách đắng bã nấm men bia 46 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độc khuấy đến hiệu tách đắng 52 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến hiệu tách đắng 50 3.2.6 Điều kiện nhiệt độ thời gian cho trình rửa đắng lắng sinh khối nấm men bia 55 3.2.7 Kết chất lượng bã nấm men sau trình tiền xử lý 56 3.2.8 Kết đánh giá chất lượng bã nấm men bia sau sấy 58 3.3 NGHIÊN CỨU THAY THẾ DINH DƢỠNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI - 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Lượng bia tiêu thụ theo vùng giới năm 2008 2009… 14 Bảng 1.2 Thị trường sản phẩm gia vị tự nhiên Nhật Bản[11]………… 15 Bảng 1.3 Một số sản phẩm nấm men bia thương mại sử dụng chăn nuôi19 Bảng 1.4 Sản lượng mức tiêu thụ bình quân đầu người năm 2005 2010 Việt Nam……………………………………………………………… 20 Bảng 1.5 Nhu cầu dinh dưỡng cho trình sinh trưởng lợn (90% vật chất khô) (Nutrient Requirements of Swine,the National Research Council (NRC), 1998)………………………………………………………………………… 32 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh khối nấm men sau trình lên men chính…… 43 Bảng 3.2 Ảnh hưởng trình lọc đến chất lượng bã nấm men bia….44 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nước sử dụng cho trình lọc bã nấm men bia…………………………………………………………………………… 45 Bảng 3.4 Ảnh hưởng số lần rửa men đến chất lượng nấm men………… 46 Bảng 3.5 Các phương pháp xử lý vị đắng sinh khối nấm men bia……… 50 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ dung dịch NaOH 0,1N: sinh khối nấm men… 49 Bảng 3.7 Ảnh hưởng cường độ khuấy đến hiệu tách đắng trình xử lý sinh khối nấm men bia NaOH 0,1N………………………… 52 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến hiệu tách đắng tỷ lệ tế bào sống nấm men bia………………………………………………… 53 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến trình rửa lắng men.56 Bảng 3.10 Thành phần hóa học bã nấm men trước lọc ………………… 57 Bảng 3.11 Thành phần Luận văn thạc sỹ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Nguyễn Thu Hà NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [i] Luận văn thạc sỹ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Nguyễn Thu Hà NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN THẮNG Hà Nội - 2012 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [i] Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN _2 1.1 Biến đổi khí hậu giới 1.1.1 Những khái niệm _2 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới _5 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu giới 1.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam _12 1.2.1 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam _12 1.2.2 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển Việt Nam 15 1.2.2.1.Các kịch nhiệt độ trung bình 15 1.2.2.2.Các kịch nhiệt độ cực trị _16 1.2.2.3.Các kịch lượng mưa năm _17 1.2.2.4.Các kịch nước biển dâng _18 1.2.2.5.Nguy ngập theo kịch nước biển dâng 19 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam _21 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu _23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên _45 1.3.2 Điều kiện kinh tế – xã hội _48 1.3.3 Các lợi và hạn chế huyện Giao Thuỷ 50 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _64 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 64 2.2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu _64 2.3 Nội dung nghiên cứu 64 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 65 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu có liên quan _65 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [ii] Luận văn thạc sỹ 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn thực địa 66 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 67 3.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng _23 3.1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng giới _23 3.1.2 Những đặc điểm thích ứng với BĐKH giới 26 3.1.3 Bài học và thách thức thích ứng dựa vào cộng đồng _31 3.1.4 Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Việt Nam 37 3.2 Biến đổi khí hậu Nam Định _Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biểu biến đổi khí hậu Nam Định Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Xu diễn biến nhiệt độ _52 3.2.1.2 Xu diễn biến lượng mưa _54 3.2.2 Kịch biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Nam Định 57 3.2.2.1.Kịch nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình 57 3.2.2.2.Nước biển dâng _61 3.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Giao Thủy 67 3.3.1 Tác động BĐKH tới huyện Giao Thủy _67 3.3.2 Nỗ lực quyền địa phương thích ứng với BĐKH _72 3.3.3 Kiến thức truyền thống tượng khí hậu 76 3.3.4 Nhận thức người dân BĐKH và nguy từ thiên tai _78 3.3.5 Biến động thiên tai và tác động chúng 79 3.3.6 Nỗ lực thời cộng đồng công tác phòng chống thiên tai 82 3.3.7 Tác động BĐKH và biện pháp thích ứng 88 3.3.8 Các mô hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Giao Thủy _90 3.3.8.1.Mô hình phát triển thủy sản bền vững 91 3.3.8.2.Mô hình tăng sinh kế cho người dân địa phương 94 3.3.8.3.Trung tâm học tập cộng đồng BĐKH 97 3.4.Đề xuất giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng huyện Giao Thủy 98 3.4.1 Phát huy và nhân rộng mô hình có 98 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [iii] Luận văn thạc sỹ 3.4.2 Giải pháp công cụ tiếp cận thích ứng dựa vào cộng đồng 101 3.4.3 Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng

Ngày đăng: 25/10/2017, 23:52

w