3.3 tu khoa break va continue Thursday, September 21, 2017 7:17 PM
Được cắt từ: https://cpp.daynhauhoc.com/3/3-tu-khoa-break-va-
continue/
Xin chào các bạn học viên đang theo dõi khóa học lập trình trực truyến ngôn ngữ C++
Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cấu trúc điểu khiển
Jump mà mình đã giới thiệu sơ lược đến các bạn Sau bài học này, các bạn sẽ biết cách sử dụng từ khóa break, continue trong cấu trúc vòng lặp hoặc cấu trúc rẽ nhanh vdi switch case statement
Break
Từ khóa break được dùng để kết thúc vòng lặp, hoặc cấu trúc switch
Break a switch
Khi sử dụng trong switch case statement, từ khóa break thường được đặt tại cuối môi khối lệnh môi nhẫn case Switch (character) { case '+': cout << "addition" << endl; break; case '-': cout << "subtraction" << endl; break; case '*': cout << "multiplication" << endl; break; case '/': cout << "division" << endl; break; default: break; } Break a loop
Khi sử dụng trong các dạng vòng lặp khác nhau, từ khóa break đều có cùng mục đích là kết thúc sớm quá trình thực thi của vòng lặp
Trang 2về 5 thì biểu thức điều kiện của lệnh if bên trong vòng lặp for đúng, nên chương trình sẽ break vòng lặp for
Từ khóa break thường được dùng để dừng vòng lặp vô hạn:
bool running = true; while (true) { // do something on running variable if(! running) break; } Continue
Từ khóa continue thường được sử dụng trong vòng lặp for để chuyển
đến bước cuối cùng trong 1 lần lặp (update variable) Cùng nhìn lại 4 bước thực thi cơ bản của 1 lần lặp của vòng lặp for:
(1) Initialize loop variables (2) Check condition expression (3) Execute the statements (4) Update variables
Mỗi khi bắt gặp từ khóa continue trong bước (3), chương trình sẽ bỏ qua
phần còn lại của bước (3) để chuyển đến thực hiện bước (4), và bắt đầu 1 lần lặp mới từ bước (2) for (int i = 0; i <= 20; i++) { if (i % 5 == 0) continue; cout << i << " "3 }
Đoạn chương trình này sẽ in ra tất cả các số nguyên từ 0 đến 20, ngoại trừ các số chia hết cho 5 như 0, 5, 10, 15
Trang 3Cũng với ví dụ mẫu trên, nhưng được chuyển sang sử dụng cấu trúc của vòng lặp while Như các bạn thấy, vòng lặp này vẫn thực hiện đủ 4 bước như vòng lặp for ở trên Nhưng kết quả chỉ in ra được:
1234
Và sau đó, vòng lặp này lặp vô hạn vì biến ¡ sẽ không bao giờ được tang lên nữa sau khi câu lệnh if được thực thi, vì bước (4) đặt trong vòng lap while được coi như thuộc bước (3) của vòng lặp for Do đó, khi gặp từ
khóa continue, bước 4 của vòng lặp while cũng bị bỏ qua luôn, mà dòng lệnh i++ sẽ không bao giờ được thực thi nữa
Vì thế mà chúng ta thường xuyên sử dụng vòng lặp for hơn, và cũng thường đặt từ khóa continue trong vòng lặp for hơn
Tổng kết
break và continue là 2 từ khóa tiêu biểu cho cấu trúc điều khiển Jump
mà ngôn ngữ C++ cung cấp Các bạn nên tránh lạm dụng 2 từ khóa này vì nó dễ gây sai sót cho chương trình