9.Phan tich Bao cao TĐG(2016) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
LỜI MỞ ĐẦUKế toán là một bộ phận quan trọng cấu thành nên hệ thống quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế.Khi xã hội phát triển ngày càng cao, các hoạt động kinh tế ngày càng mở rộng, mức độ cạnh tranh để tồn tại và phát triển ngày càng gay gắt, nhu cầu thông tin ngày càng trở nên bức thiết. Nền kinh tế thị trường với những đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế tài chính đã khẳng định vai trò của thông tin kế toán không chỉ trong hoạt động tài chính nhà nước mà còn trong hoạt động tài chính doanh nghiệp.Trong hoạt động kinh doanh, thông tin là một nhân tố không thể thiếu của các nhà quản lý, đặc biệt là trong thời gian gần đây, với sự ra đời của các công ty cổ phần, các tập đoàn kinh tế và thị trường chứng khoán đòi hỏi thông tin kế toán phải đảm bảo phản ánh thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp một cách trung thực và hợp lý, có khả năng phân tích cao, đáp ứng được yêu cầu của mọi đối tượng sử dụng thông tin.Báo cáo tài chính là hình ảnh tổng quát nhất và rõ ràng nhất tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó doanh nghiệp có thể thấy được thực trạng tài chính cũng như các biện pháp khắc phục những hạn chế tài chính của mình. Chúng không chỉ phát huy tác dụng ở doanh nghiệp mà còn là công cụ đáp ứng rộng rãi các nhu cầu của các đối tượng khác như nhà đầu tư, người làm công tác tài chính nhà nước.Tổng công ty Chè Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước, sản xuất và kinh doanh chè lớn nhất trong số hơn 600 doanh nghiệp chè cả nước. Trong bối cảnh hiện nay, để kiểm soát tốt hơn quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Tổng công ty không ngừng hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh nói chung và công tác hạch toán kế toán nói riêng.Cùng với sự hoàn thiện không ngừng của các chính sách, chế độ kế toán, công tác lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cũng ngày càng 1 được quan tâm nhiều hơn nhằm cung cấp thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý. Chính vì vậy, em xin góp một số ý kiến về công tác “Lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Chè Việt Nam”.Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là xem xét, nghiên cứu cách lập, kiểm tra và phân tích hệ thống báo cáo tài chính năm toàn Tổng công ty hay báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty PHÂN TÍCH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TS Đỗ Anh Dũng Cục Khảo thí Kiểm định CLGD - Bộ GDĐT ĐT: 0903433118; E mail: dadung@moet.edu.vn Những đặc điểm báo cáo tự đánh giá đạt yêu cầu • Được trình bày cấu trúc • Mô tả đánh giá sát với yêu cầu (nội hàm) số tiêu chí: - Phải đầy đủ; - Không lạc sang vấn đề khác; - Không nêu thành tích mặt tốt Những đặc điểm báo cáo tự đánh giá đạt yêu cầu • Nhất quán (không mâu thuẫn) phần tiêu chí tiêu chí • Các minh chứng phải đầy đủ, rõ ràng thuyết phục - Có minh chứng cốt lõi đủ sở để khẳng định mức đạt tiêu chí; - Minh chứng đảm bảo tính xác, trung thực… Những đặc điểm báo cáo tự đánh giá đạt yêu cầu • Mục Điểm mạnh Điểm yếu xác định trúng • Kế hoạch cải tiến chất lượng sát hợp khả thi • Mức đạt tiêu chí nhà trường thoả đáng • Không có lỗi tả,lỗi diễn đạt GỢI Ý VỀ CÁCH ĐỌC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nguyên tắc: Đọc nhiều lần, lần với mục đích Đọc lướt nhanh để nhận xét cấu trúc báo cáo tự đánh giá Đọc kỹ phần mở đầu kết luận để nắm tranh tổng thể nhà trường, hình thức trình bày, văn phong, tả, Đọc nhanh tiêu chuẩn để nhận xét cách viết tiêu chuẩn, đặc biệt cách bình luận lý giải GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ Đọc kỹ phần đánh giá tiêu chí: - Nhận xét việc mô tả trạng, xác định điểm mạnh, điểm yếu kế hoạch CTCLtrong báo cáo TĐG; - Phát số tiêu chí tự đánh giá chưa nội hàm, thiếu nội hàm, nhận định cảm tính, không đáng tin cậy, điểm chưa rõ, chưa thể đánh giá được; - Nhận xét việc sử dụng minh chứng báo cáoTĐG; MC cần kiểm tra, cần bổ sung? - Phát điểm chưa rõ, cần phải kiểm tra, xác minh thêm để khẳng định khảo sát thức TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Chơng 1:Một số vấn đề chung về lập và phân tích báo cáo tài chính1.1. Những vấn đề chung về báo cáo tài chính1.1.1. Khái niệmBáo cáo tài chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp tập hợp và cân đối kế toán, tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh tổng quát thực trạng tài chính doanh nghiệp vào một thời điểm, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ.1.1.2. Mục đích của báo cáo tài chính :Báo cáo tài chính có hai mục đích cơ bản nh sau:Thứ nhất, báo cáo tài chính tổng hợp và trình bày một cách tổng quát toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.Thứ hai, báo cáo tài chính cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo và những dự đoán trong t-ơng lai. Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu t vào doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.1.1.3. Tác dụng của báo cáo tài chính:Báo cáo tài chính có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý doanh nghiệp và có tác dụng khác nhau đối với các đối tợng quan tâm đến số liệu kế toán của doanh nghiệp. Nếu đạt đợc các mục đích nh trên các báo cáo tài chính sẽ có tác dụng cụ thể nh sau: Báo cáo tài chính cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo.Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở tham khảo quan trọng để xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lợc phát triển doanh nghiệp. Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các cơ quan chức năng của Nhà nớc, cơ quan tài chính, cơ quan thuế nắm đợc các thông tin kinh tế cần thiết là cơ sở để đa ra những quyết định trong quản lý và chỉ đạo doanh nghiệp. Số liệu, tài liệu báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các đối tác của doanh nghiệp nh ngân hàng, ngời mua, ngời bán và các chủ đầu t khác có cơ sở để đa ra những quyết định trong quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.1.1.4 Yêu cầu đối với báo cáo tài chính :Báo cáo tài chính phải đảm bảo đợc những yêu cầu sau :Báo cáo tài chính tất nhiên phải lập đúng mẫu quy định.Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính phải thống nhất với các chỉ tiêu khoa học về nội dung và phơng pháp tính toán. Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp phải đầy đủ, chính xác, khách quan trung thực, kịp thời.Báo cáo tài chính phải lập và gửi đến những nơi nhận báo cáo trong thời hạn qui định.Các doanh nghiệp phải lập đầy đủ các báo Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH 2 – 9 VŨ QUỐC KHIÊM – QT1004K 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 CHƢƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . 2 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . 2 1.1 Khái niệm báo cáo tài chính . 2 1.2 Mục đích, vai trò của báo cáo tài chính . 2 1.2.1 Mục đích của báo cáo tài chính . 2 1.2.2 Vai trò của báo cáo tài chính . Error! Bookmark not defined. 1.3 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 5 1.3.1 Báo cáo tài chính năm 5 1.3.2Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính tổng hợp 6 1.4 Yêu cầu báo cáo tài chính . 6 1.5 Những nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính . 7 1.6 Trách nhiệm lập, kỳ lập, thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo tài chính. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH 2 – 9 VŨ QUỐC KHIÊM – QT1004K 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 CHƢƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . 2 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . 2 1.1 Khái niệm báo cáo tài chính . 2 1.2 Mục đích, vai trò của báo cáo tài chính . 2 1.2.1 Mục đích của báo cáo tài chính . 2 1.2.2 Vai trò của báo cáo tài chính . Error! Bookmark not defined. 1.3 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 5 1.3.1 Báo cáo tài chính năm 5 1.3.2Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính tổng hợp 6 1.4 Yêu cầu báo cáo tài chính . 6 1.5 Những nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính . 7 1.6 Trách nhiệm lập, kỳ lập, thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo tài chính. z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG………………… Luận văn Hoàn thiện công tác Lập và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH 2 – 9 Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH 2 – 9 VŨ QUỐC KHIÊM – QT1004K 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 CHƢƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 1.1 Khái niệm báo cáo tài chính 2 1.2 Mục đích, vai trò của báo cáo tài chính 2 1.2.1 Mục đích của báo cáo tài chính 2 1.2.2 Vai trò của báo cáo tài chính Error! Bookmark not defined. 1.3 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 5 1.3.1 Báo cáo tài chính năm 5 1.3.2Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính tổng hợp 6 1.4 Yêu cầu báo cáo tài chính 6 1.5 Những nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính 7 1.6 Trách nhiệm lập, kỳ lập, thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo tài chính. 8 1.6.1 Trách nhiệm lập báo cáo tài chính 8 1.6.2 Kỳ lập báo cáo tài chính 9 1.6.2.1 Kỳ lập báo cáo tài chính năm 9 1.6.2.2 Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (Không bao gồm quý IV) 9 16.2.3 Kỳ lập báo cáo tài chính khác 9 1.6.3 Thời hạn nộp Báo cáo tài chính 10 Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH 2 – 9 VŨ QUỐC KHIÊM – QT1004K 2 16.3.1 Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc 10 16.3.2 Đối với các loại hình doanh nghiệp khác 10 16.4 Nơi nhận báo cáo tài chính 11 II. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 12 2.1. Khái niệm và kế cấu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 12 2.1.1. Khái niệm 12 2.1.2. Kết cấu 12 2.2. Công tác chuẩn bị trƣớc khi lập Báo cáo kết quả kinh doanh. 14 2.3. Nguồn số liệu và phƣơng pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 14 2.3.1. Nguồn số liệu 14 2.3.2. Nội dung và phƣơng pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 14 III/ NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 20 3.1. Mục đích và ý nghĩa, chức năng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 20 3.1.1. Khái niệm phân tích Báo cáo tài chính. 20 3.1.2. Mục đích của phân tích Báo cáo tài chính 20 3.1.3. Ý nghĩa của phân tích Báo cáo