U09-GIA HAN THOI GIAN THUC HIEN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
ĐAMH Hệ Thống Nhúng GVHD: Nguyễn Tuấn LinhNhận xét của giáo viên hướng dẫn………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Thái Nguyên, Ngày Tháng Năm 2011Giáo Viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên )Nhận xét của giáo viên chấm……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Thái Nguyên, Ngày Tháng Năm 2011Giáo Viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên)1 ĐAMH Hệ Thống Nhúng GVHD: Nguyễn Tuấn LinhMục LụcLỜI NÓI ĐẦU . 4 CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG . 5 1.1. KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH BÀI TOÁN Mẫu U09 Mã số đề tài: …………………… Đại học Quốc gia TP HCM Trường Đại học Quốc tê PHIẾU ĐỀ NGHỊ GIA HẠN THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: …………………….……………………………….……………………………….… Chủ nhiệm: …………………… Tổng kinh phí: … triệu đồng, đó: kinh phí từ ĐHQG-HCM: … triệu đồng kinh phí từ học phí : … triệu đồng Thời gian thực theo hợp đồng: tháng, từ tháng /… đến tháng /… Hợp đồng số: … , ngày… Thời gian đề nghị gia hạn: … tháng (gia hạn đến tháng /….) Lý gia hạn:…………… Cam kêt: − Tôi hiểu rõ gia hạn lần (6 tháng) theo quy định − Tôi cam kết hoàn thành thời hạn gia hạn đồng ý lý đề tài chưa hoàn thành nghiên cứu hết thời gian gia hạn Ngày tháng năm Ban Giám hiệu (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Trưởng/Phó Khoa/Bộ môn (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Đồ án VĐK: Đồng hồ thời gian thực hiển thị LCD http://www.ebook.edu.vn SVTH: Hoàng Văn Ngân - Triệu Văn Lục Trang 1 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chương 1 :Giới thiệu đề tài . 1. Giới thiệu 2. Sơ đồ khối 3. Chức năng các khối Chương 2: Giới thiệu phần cứng . 1. Sơ đồ mạch . 2. Giới thiệu các linh kiện có trong mạch 2.1. AT89S52 2.2. LCD . 2.2.1. Chức năng các chân 2.2.2. Sơ đồ khối của HD44780 . 2.2.3. Tâập lệnh của LCD 2.2.4. Biểu đồ thời gian 2.3. IC thời gian thực DS1307 . 2.3.1. Chức năng các chân 2.3.2. Một vài thông số kỹ thuật . 2.3.3. Sơ đồ khối của DS1307 . 2.3.4. Truyền dữ liệu trên bus 2 dây nối tiếp . 2.3.5. Hai chế độ hoạt động của DS1307 2.3.6. Biểu đồ thời gian . Chương 3: Thiết kế chương trình 1. Mạch mô phỏng 2. Thuật toán 3. Chương trình Tổng kết . Tài liệu tham khảo . Đồ án VĐK: Đồng hồ thời gian thực hiển thị LCD http://www.ebook.edu.vn SVTH: Hoàng Văn Ngân - Triệu Văn Lục Trang 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ điện tử đã đang và sẽ phát triển ngày càng rộng rãi đặc biệt là trong kỹ thuật số. Mạch số ứng dụng rất nhiều trong kỹ thuật cũng như đời sống xã hội. Các ứng dụng của mạch số như đồng hồ số, mạch đếm sản phẩm, mạ ch đo nhiệt độ . Trong các trường học công sở, cơ quan xí nghiệp . đồng hồ số được dùng để xem giờ và báo giờ. Mục đích chính của đồ án này là thiết kế một đồng hồ số có chức năng xem giờ và báo giờ thời gian thực, vẫn lưu được giờ khi mất nguồn cung cấp. Vì kiến thức và thời gian hạn chế, kinh nghệm còn yếu nên đồ án không tránh được sai sót, rấ t mong sự đánh giá của Quý Thầy Cô và góp ý của các bạn sinh viên. Sinh viên thực hiện Hoàng Văn Ngân Triệu Văn Lục Đồ án VĐK: Đồng hồ thời gian thực hiển thị ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN Trang 1 /32 PHẦN A: GIỚI THIỆU Xin chào quý thầy cô cùng các bạn sinh viên khoa Điện-Điện Tử trường ĐHSPKT Tp.Hcm.Em là Nguyễn Ngọc Trí sinh viên khoa điện-điện tử ngành công nghệ kỹ thuật máy tính khoá 2008.Trong đồ án môn học 1 này em chọn đề tài đồng hồ thời gian thực hiển thị led 7 đoạn.Mạch sử dụng vi xử lý AT89S52 lấy thời gian từ RealTime DS1307 vào bộ nhớ Ram và xuất lên các led 7 đoạn .Mạch còn có dùng 4 nút nhấn để điều chỉnh thời gian và hẹn giờ. GIỚI THIỆU ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN Trang 2 /32 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ------------------- ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1 NGÀNH:CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÁY TÍNH Đề tài ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN TP. HỒ CHÍ MINH – 7/2011 GIỚI THIỆU GVHD :ĐẬU TRỌNG HIỂN SVTH :NGUYỄN NGỌC TRÍ MSSV:08119065 ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN Trang 3 /32 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. GIỚI THIỆU ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN Trang 4 /32 Lời cảm ơn Để hoàn thành sản phẩm và bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của quý thầy cô khoa điện – điện tử trường ĐHSPKT Tp.Hcm ,đặc biệt là thầy Đậu Trọng Hiển.Dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót và yếu kém.Rất mong sự đóng góp của quý thầy cô cũng như các bạn để em có thể hoàn thiện hơn trong những bài báo cáo sau.Xin cảm ơn. GIỚI THIỆU ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN Trang 5 /32 MỤC LỤC Contents Bảng liệt kê các hình Hình 2.1.1Cấu trúc chuỗi dữ liệu truyền theo chuẩn I2C …………… Trang7 Hình 2.2.1 Cấu trúc bộ nhớ của DS1307 …………………………… .Trang8 Hình 2.2.2 Sơ đồ kết nối cho DS1307 …………………………………Trang8 Hình 2.3.1 Kết nối Led 7 đoạn và vi điều khiển……………………… Trang9 GIỚI THIỆU ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN Trang 6 /32 PHẦN B:NỘI DUNG CHƯƠNG1:ĐỀ CẬP VẤN ĐỀ Qua các môn đã được học : vi xử lý 1, kỹ thuật số, BÀI 3: PHÂN TÍCH THỜI GIAN THỰC HIỆN GIẢI THUẬT 3.1. ĐỘ PHỨC TẠP GIẢI THUẬT 3.1.1. Giới thiệu Hầu hết các bài toán đều có nhiều thuật toán khác nhau để giải quyết chúng. Như vậy, làm thế nào để chọn được sự cài đặt tốt nhất? Đây là một lĩnh vực được phát triển tốt trong nghiên cứu về khoa học máy tính. Chúng ta sẽ thường xuyên có cơ hội tiếp xúc với các kết quả nghiên cứu mô tả các tính năng của các thuật toán cơ bản. Tuy nhiên, việc so sánh các thuật toán rất cần thiết và chắc chắn rằng một vài dòng hướng dẫn tổng quát về phân tích thuật toán sẽ rất hữu dụng. Khi nói đến hiệu quả của một thuật toán, người ta thường quan tâm đến chi phí cần dùng để thực hiện nó. Chi phí này thể hiện qua việc sử dụng tài nguyên như bộ nhớ, thời gian sử dụng CPU, … Ta có thể đánh giá thuật toán bằng phương pháp thực nghiệm thông qua việc cài đặt thuật toán rồi chọn các bộ dữ liệu thử nghiệm. Thống kê các thông số nhận được khi chạy các dữ liệu này ta sẽ có một đánh giá về thuật toán. Tuy nhiên, phương pháp thực nghiệm gặp một số nhược điểm sau khiến cho nó khó có khả năng áp dụng trên thực tế: Do phải cài đặt bắng một ngôn ngữ lập trình cụ thể nên thuật toán sẽ chịu sự hạn chế của ngữ lập trình này. Đồng thời, hiệu quả của thuật toán sẽ bị ảnh hưởng bởi trình độ của người cài đặt. Việc chọn được các bộ dữ liệu thử đặc trưng cho tất cả tập các dữ liệu vào của thuật toán là rất khó khăn và tốn nhiều chi phí. Các số liệu thu nhận được phụ thuộc nhiều vào phần cứng mà thuật toán được thử nghiệm trên đó. Điều này khiến cho việc so sánh các thuật toán khó khăn nếu chúng được thử nghiệm ở những nơi khác nhau. Vì những lý do trên, người ta đã tìm kiếm những phương pháp đánh giá thuật toán hình thức hơn, ít phụ thuộc môi trường cũng như phần cứng hơn. Một phương pháp như vậy là phương pháp đánh giá thuật toán theo hướng xầp xỉ tiệm cận qua các khái niệm toán học O- lớn O(), O-nhỏ o() Thông thường các vấn đề mà chúng ta giải quyết có một "kích thước" tự nhiên (thường là số lượng dữ liệu được xử lý) mà chúng ta sẽ gọi là N. Chúng ta muốn mô tả tài nguyên cần được dùng (thông thường nhất là thời gian cần thiết để giải quyết vấn đề) như một hàm số theo N. Chúng ta quan tâm đến trường hợp trung bình, tức là thời gian cần thiết để xử lý dữ liệu nhập thông thường, và cũng quan tâm đến trường hợp xấu nhất, tương ứng với thời gian cần thiết khi dữ liệu rơi vào trường hợp xấu nhất có thể có. Việc xác định chi phí trong trường hợp trung bình thường được quan tâm nhiều nhất vì nó đại diện cho đa số trường hợp sử dụng thuật toán. tuy nhiên, việc xác định chi phí trung bình này lại gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, người ta xác định chi phí trong trường hợp xấu nhất (chặn trên) thay cho việc xác định chi phí trong trường hợp trung bình. Hơn nữa, trong một số bài toán, việc xác định chi phí trong trường hợp xấu nhất là rất quan trọng. Ví dụ, các bài toán trong hàng không, phẫu thuật, … 3.1.2. Các bước phân tích thuật toán Bước đầu tiên trong việc phân tích một thuật toán là xác định đặc trưng dữ liệu sẽ được dùng làm dữ liệu nhập của thuật toán và quyết định phân tích nào là thích hợp. Về mặt lý tưởng, chúng ta muốn rằng với một phân bố tùy ý được cho của dữ liệu nhập, sẽ có sự phân bố tương ứng về thời gian hoạt động của thuật toán. Chúng ta không thể đạt tới điều lý tưởng nầy cho bất kỳ một thuật toán không tầm thường nào, vì vậy chúng ta chỉ quan tâm đến bao của thống kê về tính năng của thuật toán bằng cách cố gắng chứng minh thời gian chạy luôn