Lời mở đầuThế kỷ XX đợc coi là thế kỷ của qúa trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới này đêm lại hiệu qủa rất to lớn đến sự phát triển của đất nớc, trong đó các nớc phát triển là đợc lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, đối với các nớc đang phát triển, nếu biết tận dụng cơ hội này để phát triển thì sẽ tạo sức bật rất tốt cho nền kinh tế.Song, để có đủ sức để hội nhập vào nền kinh tế rộng lớn này cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về năng lực của nền kinh tế do mặt trái của quá trình hội nhập, nhất là khi một nền kinh tế còn đang phát triển. Và một con đờng nhanh nhất để hội nhập với thế giới chính là tham gia vào thị trờng khu vực.Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN là một bớc tiến quan trọng trong giai đoạn phát triển của đất nớc. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu dịch tự do AFTA nhằm đa các nớc thành viên dần hội nhập với các nớc trên thế giới. Khi tham gia thị trờng AFTA, các nớc ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất. Thị trờng tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trờng khu vực cũng nh trên thế giới khi hàng hóa trao đổi giữa các nớc thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nớc. Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trờng AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các nớc ngoài khu vực. Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA đối với Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều sự trợ giúp của Nhà nớc. Do đó, cần phải phân tích và đánh giá đúng thực trạng của sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trờng ASEAN để giúp cho việc có đợc những chính sách hỗ trợ hoạt động thơng mại của Việt Nam với ASEAN đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn. Và bài viết này xin đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thơng mại Việt Nam-ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa trên những phân tích từ thực trạng thơng mại của Việt Nam hiện nay.1
Phần iThị trờng AFTA với vấnđềxuất nhập khẩu của Việt Nam.I/ AFTA và tiến trình thực hiện AFTA.1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA.1.1. Bối cảnh ra đời. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area AFTA) là một hình thức liên kết thơng mại của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. ý tởng thành lập khu mậu dịch tự do theo sáng kiến của Thái Lan, đợc quyết định tại hội nghị th-ợng đỉnh ASEAN lần thứ t ở Xingapo năm 1992. Sự ra đời của AFTA vừa là tất yếu khách quan của xu thế thời đại vừa là yêu cầu nội tại của nền kinh tế khu vực ASEAN.Và thời điểm ASEAN quyết định thành lập AFTA, thì trên thế giới chiến tranh lạnh đã kết thúc (1991). Toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra sâu rộng tác động mạnh đến các nền kinh tế và nhiều lĩnh vực của đời sống văn hoá, đặc biệt là kinh tế thơng mại, dịch vụ và đầu t. Nhiều tổ chức hợp tác kinh tế với những thoả thuận th-ơng mại khu vực nh: EU ở Tây Âu, NAFTA ở Bắc Mỹ . ra đời. Đó là thách thức không nhỏ đối với đà tăng trờng của ASEAN.Trong khu vực Đông Nam á, có 3 hiện tợng nổi bật chịu tác động của những đổi mới thay trong tình hình quốc tế.`Thứ nhất: hoà bình hữu nghị và hợp tác là xu thế không thể đảo ngợc ở Đông Nam á.Thứ hai: các nền kinh tế ngoài ASEAN trong khu vực tăng trởng kinh tế cao với TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ Đơn vị: ……………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 V/v: Đăng ký đề tài cấp ĐHQG loại B Kính gửi: - Ban Giám Hiệu - Trưởng Phòng QLKH Theo thông báo của Phòng QLKH việc đăng ký đề tài cấp ĐHQG năm……., Đơn vị: ……….… xin trình lên Ban Giám hiệu Phòng QLKH danh sách đề tài cấp ĐHQG loại B sau: Stt Tên đề tài CNĐT Kinh phí dự kiến (triệu đồng) Kính đề nghị Ban Giám hiệu Phòng QLKH xem xét thẩm định hồ sơ đề tài Trân trọng cảm ơn Trưởng Đơn vị Lời mở đầuThế kỷ XX đợc coi là thế kỷ của qúa trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới này đêm lại hiệu qủa rất to lớn đến sự phát triển của đất nớc, trong đó các nớc phát triển là đợc lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, đối với các nớc đang phát triển, nếu biết tận dụng cơ hội này để phát triển thì sẽ tạo sức bật rất tốt cho nền kinh tế.Song, để có đủ sức để hội nhập vào nền kinh tế rộng lớn này cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về năng lực của nền kinh tế do mặt trái của quá trình hội nhập, nhất là khi một nền kinh tế còn đang phát triển. Và một con đờng nhanh nhất để hội nhập với thế giới chính là tham gia vào thị trờng khu vực.Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN là một bớc tiến quan trọng trong giai đoạn phát triển của đất nớc. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu dịch tự do AFTA nhằm đa các nớc thành viên dần hội nhập với các nớc trên thế giới. Khi tham gia thị trờng AFTA, các nớc ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất. Thị trờng tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trờng khu vực cũng nh trên thế giới khi hàng hóa trao đổi giữa các nớc thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nớc. Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trờng AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các nớc ngoài khu vực. Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA đối với Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều sự trợ giúp của Nhà nớc. Do đó, cần phải phân tích và đánh giá đúng thực trạng của sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trờng ASEAN để giúp cho việc có đợc những chính sách hỗ trợ hoạt động thơng mại của Việt Nam với ASEAN đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn. Và bài viết này xin đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thơng mại Việt Nam-ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa trên những phân tích từ thực trạng thơng mại của Việt Nam hiện nay.1
Phần iThị trờng AFTA với vấnđềxuất nhập khẩu của Việt Nam.I/ AFTA và tiến trình thực hiện AFTA.1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA.1.1. Bối cảnh ra đời. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area AFTA) là một hình thức liên kết thơng mại của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. ý tởng thành lập khu mậu dịch tự do theo sáng kiến của Thái Lan, đợc quyết định tại hội nghị th-ợng đỉnh ASEAN lần thứ t ở Xingapo năm 1992. Sự ra đời của AFTA vừa là tất yếu khách quan của xu thế thời đại vừa là yêu cầu nội tại của nền kinh tế khu vực ASEAN.Và thời điểm ASEAN quyết định thành lập AFTA, thì trên thế giới chiến tranh lạnh đã kết thúc (1991). Toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra sâu rộng tác động mạnh đến các nền kinh tế và nhiều lĩnh vực của đời sống văn hoá, đặc biệt là kinh tế thơng mại, dịch vụ và đầu t. Nhiều tổ chức hợp tác kinh tế với những thoả thuận th-ơng mại khu vực nh: EU ở Tây Âu, NAFTA ở Bắc Mỹ . ra đời. Đó là thách thức không nhỏ đối với đà tăng trờng của ASEAN.Trong khu vực Đông Nam á, có 3 hiện tợng nổi bật chịu tác động của những đổi mới thay trong tình hình quốc tế.`Thứ nhất: hoà bình hữu nghị và hợp tác là xu thế không Lời mở đầuThế kỷ XX đợc coi là thế kỷ của qúa trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới này đêm lại hiệu qủa rất to lớn đến sự phát triển của đất nớc, trong đó các nớc phát triển là đợc lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, đối với các nớc đang phát triển, nếu biết tận dụng cơ hội này để phát triển thì sẽ tạo sức bật rất tốt cho nền kinh tế.Song, để có đủ sức để hội nhập vào nền kinh tế rộng lớn này cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về năng lực của nền kinh tế do mặt trái của quá trình hội nhập, nhất là khi một nền kinh tế còn đang phát triển. Và một con đờng nhanh nhất để hội nhập với thế giới chính là tham gia vào thị trờng khu vực.Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN là một bớc tiến quan trọng trong giai đoạn phát triển của đất nớc. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu dịch tự do AFTA nhằm đa các nớc thành viên dần hội nhập với các nớc trên thế giới. Khi tham gia thị trờng AFTA, các nớc ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất. Thị trờng tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trờng khu vực cũng nh trên thế giới khi hàng hóa trao đổi giữa các nớc thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nớc. Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trờng AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các nớc ngoài khu vực. Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA đối với Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều sự trợ giúp của Nhà nớc. Do đó, cần phải phân tích và đánh giá đúng thực trạng của sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trờng ASEAN để giúp cho việc có đợc những chính sách hỗ trợ hoạt động thơng mại của Việt Nam với ASEAN đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn. Và bài viết này xin đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thơng mại Việt Nam-ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa trên những phân tích từ thực trạng thơng mại của Việt Nam hiện nay.1
Phần iThị trờng AFTA với vấnđềxuất nhập khẩu của Việt Nam.I/ AFTA và tiến trình thực hiện AFTA.1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA.1.1. Bối cảnh ra đời. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area AFTA) là một hình thức liên kết thơng mại của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. ý tởng thành lập khu mậu dịch tự do theo sáng kiến của Thái Lan, đợc quyết định tại hội nghị th-ợng đỉnh ASEAN lần thứ t ở Xingapo năm 1992. Sự ra đời của AFTA vừa là tất yếu khách quan của xu thế thời đại vừa là yêu cầu nội tại của nền kinh tế khu vực ASEAN.Và thời điểm ASEAN quyết định thành lập AFTA, thì trên thế giới chiến tranh lạnh đã kết thúc (1991). Toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra sâu rộng tác động mạnh đến các nền kinh tế và nhiều lĩnh vực của đời sống văn hoá, đặc biệt là kinh tế thơng mại, dịch vụ và đầu t. Nhiều tổ chức hợp tác kinh tế với những thoả thuận th-ơng mại khu vực nh: EU ở Tây Âu, NAFTA ở Bắc Mỹ . ra đời. Đó là thách thức không nhỏ đối với đà tăng trờng của ASEAN.Trong khu vực Đông Nam á, có 3 hiện tợng nổi bật chịu tác động của những đổi mới thay trong tình hình quốc tế.`Thứ nhất: hoà bình hữu nghị và hợp tác là xu thế không Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lời nói đầuNói tới đời sống kinh tế thế giới, ngời ta không thể không nhắc tới xu thế quốc tế hoá với các cấp độ toàn cầu hoá và khu vực hoá với sự gia tăng của các hình thức hợp tác kinh tế quốc tế đa dạng, trong đó thơng mại quốc tế là một vấnđề rất quan trọng. Qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc phát triển kinh tế đất nớc. Bớc đầu, Việt Nam đã tạo cho mình một vị trí có ý nghĩa quan trọng nhất định trong quan hệ kinh tế - chính trị quốc tế. Trên con đờng của sự hội nhập vào xu thế quốc tế hoá của nền kinh tế thế giới, có thể khẳng định rằng quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc khác đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với trên 120 quốc gia trên thế giới, ký Hiệp định thơng mại với trên 60 nớc và Thoả thuận về Quy chế Tối huệ quốc với hơn 70 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó đặc biệt phải kể tới Mỹ.Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đã đợc cải thiện đáng kể từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995. Tuy nhiên, giá trị thơng mại hai chiều cha cao do cha có một khung pháp lý điều chỉnh mối quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Lộ trình bình thờng hoá quan hệ kinh tế giữa hai nớc đã hoàn tất mà biểu hiện là việc đàm phán và ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ngày 13/7/2000, trong đó hai bên cam kết dành cho nhau ngay lập tức và vô điều kiện chế độ Tối huệ quốc.Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết sẽ mở ra nhiều triển vọng cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ - một thị trờng tiêu thụ khổng lồ với nhiều phân đoạn thị trờng, không đòi hỏi quá khắt khe về chất l-ợng. Bên cạnh những thuận lợi mà thị trờng Mỹ mở ra đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, hàng hoá của ta còn gặp phải rất nhiều thách thức khi tiếp cận thị trờng này.Vấn đề đặt ra hiện nay là cần có đối sách chiến lợc gì, sử dụng biện pháp chiến thuật nào để nền kinh tế có thể tận dụng triệt để các tác động 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực sinh ra từ Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ một khi Hiệp định có hiệu lực.Nhận thức đợc những tác động tích cực và những tác động tiêu cực mà Hiệp định đem lại đối với hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta, em quyết định chọn đề tài: Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ với vấnđềxuất khẩu hàng hoá của việt nam sang mỹ.Nội dung của Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đợc trình bày trong 3 ch-ơng :Chơng I :những vấnđề chung về thơng mạI quốc tế và Tổng quan về Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.Chơng II :Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ: Cơ hội và thách thức đối với việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ Chơng III : Các giải pháp đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang Mỹ Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn, việc thu thập và xử lý thông tin gấp, nhiều khó khăn nên nội dung bài viết còn nhiều vấnđề cha đ-ợc đề cập và còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và tự do hoá thương mại diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đã và đang làm cho các nước đang phát triển gặp không ít khó khăn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nhất là về vốn, công nghệ và kỹ thuật .Và Việt Nam cũng nằm trong số các nước đang phát triển đó.Mắt khác toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại cũng tạo ra rất nhiều những thuận lợi cho các nước đang phát triển nhất là về xuất nhập khẩu . Do đó, để thực hiện mục tiêu của mình, trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong những năm tiếp theo Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất khẩu và thay thế dần nhập khẩu”. Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triển vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp sử dụng vốn ít, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán các chỉ tiêu, thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế. Là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển,thu hút nhiều lao động góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu. Thuỷ sản là ngành kinh tế đang được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh Xuất khẩu nói chung, xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ nói riêng, là một trong những hoạt động quan trọng của đất nước và ngành thuỷ sản. Tuy
nhiên xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ trong thời gian qua còn nhiều bất cập và khó khăn. Để góp phần giúp ngành thuỷ sản ngày càng phát triển vươn xa ra các nước trên thế giới và tháo gỡ những khó khăn này: Đề tài “Vấn đềxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp” đã được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu.• Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ.• Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam.• Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần I: ý nghĩa lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu. Phần II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam và Mỹ.Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu này không thể tránh khỏi nhứng thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã nhiệt tình hướng dẫn em để em hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 9 năm 2003.
PHẦN IÝ NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I.KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT