1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HK2 lop 10 mon Vat li

5 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 485,47 KB

Nội dung

SỞ GD - ĐT TRÀ VINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT _________ NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) ___________ Thí sinh trả lời tất cả câu hỏi và bài tập sau đây: I. LÝ THUYẾT ( 5 điểm ) Câu 1 ( 1,5 điểm ): Định luật Ôm: Phát biểu - Viết biểu thức định luật và nêu đơn vị từng đại lượng trong biểu thức. Câu 2 ( 1,0 điểm ): Nêu một số lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng. Câu 3 ( 1,5 điểm ): Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. Câu 4 ( 1,0 điểm ): Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? II. BÀI TẬP ( 5 điểm ) Bài 1 ( 1,0 điểm ): Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 30 cm. 1. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. 2. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Bài 2 ( 4,0 điểm ): Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U= 12 V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R 1 = 25 Ω và R 2 = 15 Ω . 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện. 2. Điện trở R 2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S= 0,06 mm 2 và có điện trở suất ρ = 0,5.10 -6 Ω m. Hãy tính chiều dài của dây dẫn. 3. Mắc thêm một điện trở R 3 vào mạch AB ( R 3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R 1 và R 2 nối tiếp ) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P= 18 W. Tính điện trở R 3 và cường độ dòng điện qua mạch lúc này. HẾT Họ và tên thí sinh:………………………………; Số báo danh:……………… SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRÀ VINH ___________ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ Câu Điểm Nội dung 1 1.5 0.5 0.5 0.5 Định luật Ôm: Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Biểu thức: I= R U I: đơn vị ampe; U: đơn vị là vôn; R: đơn vị là Ôm. 2 1 0.25 0.25 0.25 0.25 Một số lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng: _ Giảm chi tiêu cho gia đình. _ Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu hơn. _ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm. _ Dành phần diện năng tiết kiệm cho sản xuất. 3 1.5 0.5 0.5 0.5 Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức hướng vào lòng bàn tay trái; Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện Thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. 4 1 0.5 0.5 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Bài 1 Điểm Nội dung Câu 1 Câu 2 0.5 0.5 B A’ A O B’ Lưu ý: nếu thí sinh thiếu chiều truyền sáng vẫn cho điểm tối đa. Ảnh qua thấu kính là ảnh thật vì vật nằm ngoài tiêu điểm F, nên qua thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh thật nằm ngược chiều vật và ở hai bên thấu kính. Bài 2 Câu 1 Câu 2 Câu 3 0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 Cường độ dòng điện qua mạch điện: I= A RR U 3.0 1525 12 21 = + = + Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch: P=UI= 12.0.3= 3,6 W. Hoặc P= I 2 ( R 1 + R 2 )= 0,09.40= 3,6 W. Công thức tính điện trở: ρ ρ RS l S l R =⇒= Thay số vào: l = (15.0,06.10 -6 )/0,5.10 -6 = 9/5= 1,8 m. Cường độ dòng điện qua chạy qua mạch AB: Ta có P= UI, vì I không đổi nên: I= P/U= 18/12= 1,5 A. Ta có điện trở tương đương của mạch AB là: P= U 2 / R td ==> R td = U 2 /P R td = 12 2 /18= 8 Ω Mà R td = ( R 1 + R 2 )R 3 / ( R 1 + R 2 + R 3 ) R td = 40R 3 /( BLOG HOCMAI Kênh tổng hợp thông tin dành cho học sinh HOCMAI KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 ĐỀ THI ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn thi: Vật LỚP 10 (Đề thi gồm trang) I TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu Đơn vị động lượng A kg.m/s² B kg.m/s C kg.m.s D kg.m.s² Câu Khi vận tốc vật tăng lần khối lượng không đổi động A tăng lên lần B tăng lên lần C không thay đổi D Giảm lần Câu Biểu thức sau không cho trình đẳng áp khối khí? A V = const T B V1 V2  T1 T2 C V1 T2  V2 T1 D V1T2 = V2T1 0936-58-58-12 | HOCMAI BLOG HOCMAI Kênh tổng hợp thông tin dành cho học sinh Câu Nguyên lý I nhiệt động lực học diễn tả công thức: ΔU = Q + A, với quy ước A Q > 0: hệ truyền nhiệt B A < 0: hệ nhận công C Q < 0: hệ nhận nhiệt D A > 0: hệ nhận công Câu Chất rắn vô định hình có A cấu trúc tinh thể B dạng hình học xác định C nhiệt độ nóng chảy xác định D tính đẳng hướng Câu Một khối khí lý tưởng nhiệt độ 37 °C, áp suất atm làm lạnh đẳng tích áp suất 1,6 atm Nhiệt độ khối khí lúc A 129°C B –149°C C 9°C D 775°C Câu Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị dãn 2cm đàn hồi A 0,04 J B 400 J 0936-58-58-12 | HOCMAI BLOG HOCMAI Kênh tổng hợp thông tin dành cho học sinh C 200 J D 0,08 J Câu Một vật có khối lượng 500g chuyển động chậm dần với vận tốc đầu 6m/s tác dụng lực ma sát Công lực ma sát thực dừng lại A J B –9 J C 15 J D –1,5 J Câu Một ô tô có khối lượng chuyển động với vận tốc 36 km/h có động lượng A 105 kg.m/s B 7,2.104 kg.m/s C 0,72 kg.m/s D 2.104 kg.m/s Câu 10 Một thép dài m có tiết diện ngang 1,5 cm2 giữ chặt đầu Cho biết suất đàn hồi thép E = 2.1011 Pa Để dài thêm 2,5 mm phải tác dụng vào đầu lại lực có độ lớn ? A 15.107 N B 1,5.104 N C 3.105 N D 6.1010 N II TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) 0936-58-58-12 | HOCMAI BLOG HOCMAI Kênh tổng hợp thông tin dành cho học sinh Bài 1: Từ mặt đất, vật có khối lượng m = 200g ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30 m/s Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10 m/s2 Tìm vật Xác định độ cao cực đại mà vật đạt Tại vị trí vật có động năng? Xác định vận tốc vật vị trí Sau chạm đất, vật bị lún vào đất cm Tính lực cản đất Bài 2: Quá trình biến đổi trạng thái khối khí tưởng V(m3) mô tả đồ thị (Hình vẽ) Gọi tên trình biến đổi (2) (3) (1) Cho P1 = 1atm Tính T2, P2, P3 o Vẽ lại đồ thị hệ trục (POV) T(0K) 300 Bài Người ta cung cấp nhiệt lượng 200J cho chất khí xi lanh Chất khí nở đẩy pittông lên thực công 70J Hỏi nội khí biến thiên lượng bao nhiêu? 0936-58-58-12 | HOCMAI BLOG HOCMAI Kênh tổng hợp thông tin dành cho học sinh ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM A B C D D B A B D 10 B II TỰ LUẬN Bài 1 W = 90 J hmax = 45 m h = 22,5 m, v = 15√2 m/s Fc = - 1800 J Bài (1) – (2) : đẳng áp (2) – (3) : đẳng tích (3) – (4) : đẳng nhiệt T2 = 900 K P2 =1 atm P3 = 1/3 atm P(atm) (1) (2) (3) 1/3 o V(m) Bài 130J 0936-58-58-12 | HOCMAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10MÔN VẬT Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó U AB được giữ không đổi, R 1 = 10  , R 2 = 15  , am pe kế có điện trở không đáng kể và chỉ 2,5A a, Tính hiệu điện thế hai đầu B A R 2 R 1 A đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua các điện trở. b, Thay am pe kế bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường và công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB là 22,5W. Tính các số chỉ ghi trên bóng đèn. Câu 2: (2 điểm) a, Nêu sự giống và khác nhau của động cơ điện một chiều và máy phát điện một chiều. b, Vì sao nói máy phát điện (xoay chiều và một chiều), máy biến thế là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 3: (4 điểm) a, Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì và vẽ ảnh của vật AB (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) qua thấu kính phân kì trong trường hợp: Vật AB đặt tại tiêu điểm. b, Cho biết tiêu cự của thấu kính là 10cm. Vật cao 5cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. ĐÁP ÁN: Câu 1: a, Vì R 1 // R 2 nên R 12 = = 6  => U AB = 2,5 . 6 = 15V. Cường độ dòng điện qua các điện trở R 2 , R 2 là: I 1 = U AB / R 1 = 15/10 = 1,5A, I 2 = U AB / R 2 = 15/15 = 1A. b, Khi thay am pe kế bằng một bóng đèn thì đ công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB là 22,5W nên ta có: P AB = 2 AB U / R’ AB => R’ AB = 2 AB U / P AB = 15 2 /22,5 = 10  . Vậy R đèn = R’ AB - R 12 = 10 – 6 = 4  Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn là: U đèn = U AB . R đèn / R’ AB = 15.4/10 = 6V. Công suất của bóng đèn là: P đèn = U 2 đèn / R đèn = 6 2 /4 = 9W  Bóng đèn ghi 6V – 9W Câu 2: a, Động cơ điện một chiều biến điện năng thành cơ năng. Máy phát điện một chiều biến cơ năng thành điện năng. b, Vì cả máy phát điện xoay chiều và máy phát điện một chiều đều sinh ra dòng điện cảm ứng trong khung dây. Khi quay rôtô thì các đường sức từ đều bị cắt bởi khung dây, do đó trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy máy phát điện là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Với máy biến thế dòng điện lấy ra từ cuộn thứ cấp cũng là dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng này xuất hiện khi từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp (cũng chính là từ trường trong khung sắt) biến đổi do có dòng điện xoay chiều trong cuộn thứ cấp. Vậy, máy biến thế là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 3: a, Cách 1 dựa vào đặc điểm TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa. Cách 2 vệt sáng trên tờ giấy lớn dần khi di chuyển tờ giấy ra xa. Cách nhanh: Đưa TKPK lại gần một dòng chữ trên trang sách nhìn qua kính thấy dòng chữ to hơn khi quan sát trực tiếp. - Ảnh của vật AB qua TKPK như hình vẽ. b, Xét các tam giác đồng dạng và tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 5 cm và chiều cao của ảnh 2,5cm. I F ' F O A ' B ' A B CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch riêng lẽ. R U I = (1) Trong đó: + I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đo bằng (A) + U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch đo bằng (V). + R là điện trở của đoạn mạch đo bằng ( Ω ). 1k Ω = 10 3 Ω , 1M Ω = 10 6 Ω . Chú ý: Từ R U I = => I U R = (1 / ) dùng để xác định R khi biết U và I Hoặc U = I. R (1 // ) dùng để xác định U khi biết I và R. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Khi biết đồ thị thì suy ra được I và U tại một điểm bất kì trên đồ thị. 2. Điện trở : a) Định nghĩa: Điện trở của đoạn mạch là đại lượng đặc trưng chó]j cản trở dòng điện của đoạn mạch. Điện trở của day dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ b)Điện trở của dây dẫn hình trụ, đồng chất : S l R ρ = (10) ρ ( Ω m) là điện trở suất của chất làm dây dẫn, đặc trưng cho sự cản trở dòng diện của chất đó l(m) là chiều dài của dây dẫn S(m 2 ) là tiết diện thẳng của dây dẫn , Chú ý: Dây dẫn thường có hình trụ, tiết diện là một hình tròn nên S tính bằng công thức: S = 4 14,3.14,3 2 2 d r = . 3. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp. I = I 1 = I 2 = … = I n (2) U = U 1 + U 2 +….+ U n (3) R = R 1 + R 2 +….+ R n (4) 2 1 2 1 R R U U = hay R R U U 11 = (5) 1 R 1 R 2 R n I I 1 I 2 I n U 1 U 2 U n U Chú ý: + R > R 1 . R 2 , , R n + Nếu R 1 = R 2 = = R n thì U 1 = U 2 = = U n , R = nR 1 , U = nU 1 4. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song. I = I + I 2 +…+ I n . (6) U = U 1 = U 2 = … = U n (7) n RRRR 1 111 21 +++= (8) 1 2 2 1 R R I I = hay 1 1 R R I I = (9) Chú ý: + R , R 1 , R 2 , , R n + Nếu đoạn mạch chỉ có hai điện trở thì: 21 21 . RR RR R + = (8 ’ ) + Nếu đoạn mạch gồm n điện trở giống nhau mắc song song thì: I 1 = I 2 = = I n, I = n I 1 . n R R 1 = (8 ’’ ) + R A rất nhỏ, mắc nối tiếp trong mạch điện còn R V rất lớn, mắc // với mạch điện thì A và V không ảnh hưởng đến mạch điện. 5. Đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giản. a. R 1 nt (R 2 //R 3 ) I = I 1 = I 2 + I 3 U AB = U 1 + U 2 = U 1 + U 3 . 32 32 1 . RR RR RRRR CBACAB + +=+= b. (R 1 nt R 2 ) // R 3 I = I 1 + I 3 = I 2 + I 3 U = U 1 + U 2 = U 3 321 321 )( ).( RRR RRR R ++ + = 6. Công suất điện. Công suất điện trên một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho ttốc độ tiêu thụ điện năng của đoạn mạch, bằng công của dòng điện sinh ra trong một giây 2 R 1 R 2 R n U I I 1 I 2 I n R 1 R 2 R 3 I 2 I 3 I 1 I 1 CCA B I R 1 B R 2 R 3 I 1 I 2 I 3 I R U RIIUP 2 2 === (11) Chú ý: + Các giá trị định mức: U đm , P đm , I đm . Khi sử dụng nếu U = U đm => P = P đm và I = I đm thì dụng cụ hoạt động bình thường Nếu U > U đm => P > P đm và I > I đm thì dụng cụ hoạt động quá mức bình thường, có thể cháy Nếu U < U đm => P < P đm và I < I đm thì dụng cụ hoạt động yếu hơn mức bình thường, có thể không hoạt động và bị cháy. + Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch bằng tổng công suất tiêu thụ trên các đoạn mạch thành phần. 7. Điện năng – Công của dòng điện. t R U tRItIUtPA 2 2 ==== (12) Điện năng, công của dòng điện thường dùng đơn vị là Kw.h Chú ý: Một số đếm của công tơ điện tương ứng với điện năng tiêu thụ là 1 kw.h = 3,6. 10 6 J 8. Định luật Jun – Len xơ. Q = I 2 .R.t = =U.I.t = t R U 2 (J) (13) 1J = 0,24 cal 9. Một số công thức khác có liên quan: Công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi tăng nhiệt độ từ t 1 đến t 2 : Q = c. m . (t 2 – t 1 ) (14) Trong đó m là khối lượng của vật. c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, t 1 là nhiệt độ đầu, t 2 là nhiệt độ cuối Công thức tính hiệu suất: %100.%100. tp i tp i Q Q A A H == = 0 0 100. P P i (15) Thông thường Q i là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên, Q tp là nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra. Đoạn mach có bóng đèn thì P i là công suất của các bóng đèn, P tp là công suất của cả mạch điện. 10. Phương pháp chung để giải bài toán vận dụng định luật Ôm: - Bước 1. Tìm hiểu và tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện. - ễN THI HSG 10 Bi1: u di ca mt lc k treo trong mt bung thang mỏy cú múc mt vt khi lng m = 2 kg. Cho bit bung thang mỏy ang chuyn ng nhanh dn u theo phng thng ng v lc k ang ch 15 N. Ly gia tc ri t do g = 10 m/s 2 . Bung thang mỏy ang chuyn ng Bi 2: Mt vt nh cú khi lng m = 0,1 kg c treo vo mt u si dõy nh khụng dón, u cũn li ca si dõy c buc cht vo im c nh O. Cho vt m chuyn ng theo qu o trũn nm trong mt phng thng ng vi tõm O v bỏn kớnh r = 0,5 m (hỡnh bờn). B qua sc cn ca khụng khớ v ly gia tc ri t do g = 10 m/s 2 . Cho bit vn tc ca vt khi i qua v trớ cao nht ca qu o l v = 5 m/s. Lc cng ca si dõy khi vt i qua v trớ cao nht ca qu o? Bi 3: Nc phun ra t mt vũi t trờn mt t vi tc ban u v 0 nht nh. Gúc gia vũi v mt t tng dn t 0 n 90 0 . Tm bay xa L ca nc bin i nh th no ? Bi 4: Một lợng khí lý tởng ở 27 0 C đợc biến đổi qua 2 giai đoạn: Nén đẳng nhiệt đến áp suất gấp đôi, sau đó cho giãn nở đẳng áp về thể tích ban đầu. 1)Biểu diễn quá trình trong hệ toạ độ p-V và V-T. 2)Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí. Bi 5:Mt cỏi ph chuyn ng sang mt con sụng rng 1km, thõn ph luụn vuụng gúc vi b sụng. Thi gian ph sang sụng l 15phỳt. Vỡ nc chy nờn ph trụi xuụi 500m v phớa h lu so vi v trớ ban u. Tớnh vn tc ca dũng nc, vn tc ca ph i vi nc v vn tc ca ph i vi b? P N B1 HD: Số chỉ lực kế bằng lực căng của lò xo tác dụng lên vật. Chọn HQC gắn với thang máy, chiều dơng hớng lên ta có: 0 0 qt T P F T P ma+ + = + = ur ur uur ur ur r (a là gia tốc của thang máy). Chiếu các véc tơ lên chiều dơng ta có (giả sử a r hớng lên): 15 20 0 2,5( / ) 2 T P T P ma T P ma a m s m = = + = = = < 0 a r ngợc chiều dơng a r h- ớng xuống Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dới với gia tốc a=2,5m/s 2 . B2 HD: Chọn trục tọa độ có phơng đứng, chiều dơng hớng xuống. áp dụng định luật II Niutơn cho vị trí cao nhất của vật ta có: 2 2 0,1.5 10.0,1 4 0,5 ht mv T P ma T N R + = = = = B3 HD: 2 0 v .sin 22 L .Do g = từ 0 90 0 22 từ 0 đến 180 0 v r o r Mµ sin β = sin (180 - - B) → cã 2 gi¸ trÞ cđa α cho cïng gi¸ trÞ L * Khi 0 ≤ 90 0 ; α t¨ng th× sin 2α t¨ng → L gi¶m * 22 > 90 0 th× α t¨ng → L gi¶m MỈt kh¸c L lín nhÊt khi sin 2α lín nhÊt hay sin 2α = 1 → 22 = 90 0 → = 45 0 B4 1)Theo bµi ra ta vÏ ®ỵc ®å thÞ nh 2 h×nh díi ®©y (2x0,375®) 2)Tõ (1) ®Õn (2) lµ qu¸ tr×nh ®¼ng nhiƯt nªn ta cã: p 1 V 1 =p 2 V 2 Víi p 1 =p 2 (a) (0,25®) Tõ (2) ®Õn (3) lµ qu¸ tr×nh gi·n ®¼ng ¸p nªn ta cã: V 1 =V 3 vµ: 2 2 1 2 2 3 3 2 2 3 3 T V V T V V T T V T V ==⇒= (b) (0,25®) KÕt hỵp (a) vµ (b) ta cã:T 3 = 1 2 p p T 2 =2.300=600 0 K (0,25®) Bài I: Ba người bạn A – B – C chỉ có một chiếc xe đạp quyết đònh cùng đi dự một đám cưới cách chỗ ở 30km. Phương án của họ vạch ra để đến nơi cùng một lúc là: B chở A còn C đi bộ, đi được một đoạn đường thích hợp thì A xuống xe đi bộ còn B quay lại đón C. Dọc đường quay lại đón C thì xe hỏng, phải dừng lại sửa sau đó tiếp tục quay lại đón C. Do vậy mà B và C đến trễ sau A 3 phút. Vận tốc xe đạp là 15 km/h, người đi bộ là 6km/h. a) Sau thời gian bao lâu thì A đến nơi ? b) Tìm thời gian sửa xe. c) Vẽ dạng đồ thò chuyển động của mỗi người. ĐÁP ÁN V V 1 =V 3 1 3 2 T 0 T 1 =T 2 p 2 3 p 2 =2p 1 p 1 1 0 V 1 =V 3 a) Thời gian A đến nơi là thời gian theo dự kiến. t 1 : Thời gian đi bộ của A t 2 : Thời gian A ngồi trên xe v 1 t 1 + v 2 t 2 = S (0,5đ) Quãng đường xe đạp phải đi là: Hành trình của xe đạp S + 2MN v 2 (t 1 + t 2 ) = S + (S – 2v 1 t 1 ) 2 => v 2 t 1 + v 2 t 2 = 3S – 4v 1 t 1 (1đ) Thay số ta có: 6t 1 + 15t 2 = 30 15t 1 + 15t 2 = 90 – 24t 1 (0,5đ) b) Trong thời gian xe hỏng (∆t), C đi thêm được quãng đường v 1 . ∆t. Quãng đường xe đạp được giảm : 2v 1 ∆t Nghóa là bớt được thời gian: (0,5đ) Ta có 3ph= (1,5đ) Bài 2: Trên mặt nằm ngang nhẵn có đặt chiếc nêm khối lượng M, độ cao h với các góc nghiêng α, β. Tại đỉnh nêm người ta giữ 2 vật nhỏ cùng khối lượng m. Sau khi thả rơi hai vật trượt theo 2 phương nghiêng khác nhau rồi bò mắc kẹt vào 2 chiếc rổ. Hỏi nêm dòch chuyển Trờng thcs trung sơn đỗ hồng việt Đề cơng ôn thi Môn: Vật 9 Chơng I. Điện học I. Kiến thức cần nhớ. 1. Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 1 1 I U = 2 2 I U = = hằng số 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đờng thẳng đi qua (xuất phát từ) gốc toạ độ I(A) 0.2 B 0.1 A O 3 6 U(V) 3. Điện trở của dây dẫn là đại lợng đặc trng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn nhiều hay ít. R = I U 4. Định luật ôm. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. I = R U 5. Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp. I = I 1 = I 2 = = I n R 1 R 2 R n U = U 1 + U 2 + + U n R = R 1 + R 2 + + R n và: 2 1 U U = 2 1 R R * Nếu có n điện trở giống nhau có giá trị R 0 mắc nối tiếp thì: R = nR 0 R 1 5. Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song. U = U 1 = U 2 = = U n R 2 I = I 1 + I 2 + + I n R n R 1 = 1 1 R + 2 1 R + + n R 1 và: 2 1 I I = 1 2 R R * Nếu có hai điện trở mắc song song thì: Đề cơng ôn thi vào lớp 10 THPT - Phần Điện Từ - Quang (2010 2011) 1 Trờng thcs trung sơn đỗ hồng việt R = 21 21 RR RR + * Nếu có 3 điện trở mắc song song thì: R = 323121 321 RRRRRR RRR ++ * Nếu có n điện trở bằng nhau có giá trị R 0 mắc song song với nhau thì: R = n R 0 6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. R = S l 7. Biến trở là là điện trở có thể thay đổi đợc trị số và sử dụng để điều chỉnh cờng độ dòng điện. 8. Số oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của mỗi dụng cụ đó. Khi ở hai đầu một dụng cụ điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì nó hoạt động bình thờng và công suất tiêu thụ bằng công suất định mức. 9. Công thức tính công suất điện. P = UI = I 2 R = R U 2 10. Điện năng là năng lợng của dòng điện. 11. Công của dòng điện sản ra trong một mạch điện là số đo lợng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác. A = P.t = UIt * Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lợng điện năng đã sử dụng trong 1 giờ. 1 số = 1kWh = 3 600 000 J 12. Định luật Jun-Len xơ. Q = I 2 Rt * 1 Jun = 0.24 calo 1 calo = 4.18 Jun II. Bài tập áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp. Ví dụ 1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 18V thì cờng độ dòng điện chạy qua nó là 0.9A. Nếu hiệu điện thế tăng thêm 6V thì cờng độ dòng điện có giá trị bao nhiêu? Ví dụ 2. Có 3 điện trở nh nhau đợc mắc với nhau, mỗi cái có điện trở R. Có thể mắc chúng theo bao nhiêu cách khác nhau để tạo thành một đoạn mạch ? Tính điện trở của từng đoạn mạch đó? Ví dụ 3. Một mạch điện đợc mắc nh hình vẽ. Trong đó R 1 = 35 , R 2 = 60 . Ampe kế A1 chỉ 2.4A. a) Tính cờng độ dòng điện chạy qua R 2 ? R1 b) Số chỉ của Vôn kế là bao nhiêu? Đề cơng ôn thi vào lớp 10 THPT - Phần Điện Từ - Quang (2010 2011) 2 A A 1 V Trờng thcs trung sơn đỗ hồng việt c) Số chỉ của Ampe kế A là bao nhiêu? R2 Ví dụ 4. Ba điện trở R 1 = 24 ; R 2 = 6 ; R 3 = 8 đợc mắc thành một đoạn mạch song song. Cờng độ dòng điện chạy qua mạch chính là 4A. a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch? b) Tính cờng độ dòng điện chạy qua mỗi đoạn mạch rẽ? Ví dụ 5 . Cho mạch điện nh hình vẽ. Cho biết: U AB = 70V; r 1 =15 ; R 2 = 30 ; R 3 = 60 A R 1 C B a) Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch điện ? b) Tính cờng độ dòng điện qua các điện ? Ví dụ 6. Có ba điện trở R 1 = 4 ; R 2 = 8 ; R 3 = 24 đợc mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 12V. a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch? R 1 r 2 b) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở ? A B c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện R 3 trở R 1 và R 2 ? Bài tập. Bài 1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0.6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tăng lên đến 54V thì cờng độ ... km/h có động lượng A 105 kg.m/s B 7,2 .104 kg.m/s C 0,72 kg.m/s D 2 .104 kg.m/s Câu 10 Một thép dài m có tiết diện ngang 1,5 cm2 giữ chặt đầu Cho biết suất đàn hồi thép E = 2 .101 1 Pa Để dài thêm... = 2 .101 1 Pa Để dài thêm 2,5 mm phải tác dụng vào đầu lại lực có độ lớn ? A 15 .107 N B 1,5 .104 N C 3 .105 N D 6 .101 0 N II TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) 0936-58-58-12 | HOCMAI BLOG HOCMAI Kênh tổng hợp thông... lượng m = 200g ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30 m/s Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10 m/s2 Tìm vật Xác định độ cao cực đại mà vật đạt Tại vị trí vật có động năng? Xác định vận tốc

Ngày đăng: 25/10/2017, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w