1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy Chế Tuyển Sinh Thạc Sỹ 2008

24 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 242 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ———————————— CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hnh phỳc QUY CH tạo trình độ th¹c sÜ (Ban hành kèm theo Quyết định số: /2008/QĐ-BGD ĐT ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đào tạo trình độ thạc sĩ bao gồm: sở đào tạo; tuyển sinh; chương trình đào tạo; tổ chức đào tạo; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm Văn áp dụng ®èi víi đại học, học viện, trường đại học Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ (sau gọi chung sở đào tạo), tổ chức cá nhân tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ Điều Mục tiêu đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo Điều Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ thực từ năm đến hai năm học a) Đối với ngành đào tạo trình độ đại học có thời gian đào tạo từ năm trở lên thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ năm học b) Đối với ngành đào tạo trình độ đại học có thời gian đào tạo từ 4,5 năm trở xuống thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ năm rưỡi đến hai năm học Thủ trưởng sở đào tạo vào điều kiện cụ thể đơn vị định thời gian đào tạo phù hợp Chương II C S O TO iu iu kin đăng ký mở ngành, chuyên ngành o to Cỏc c s o to trỡnh thc s đợc ng ký m ngnh, chuyên ngành đào tạo có đủ điều kiện sau đây: 1 ó o to trỡnh i học hệ quy ngành tương ứng với ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo trình độ thạc sĩ có hai khóa tốt nghiệp Về đội ngũ giảng viên, cán khoa học: a) Đội ngũ giảng viên, cán khoa học hữu sở đào tạo đảm nhận giảng dạy 60% khối lượng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo; b) Có giảng viên hữu có tin s thuộc ngnh, chuyên ngành ng ký o to, tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (hoặc giảng dạy, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, tham gia Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ) Mỗi người có ba cơng trình khoa học cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành năm năm trở lại đây, tham gia nghiên cứu đề tài khoa học cấp Về sở vật chất: a) Có đủ phịng học, phịng thí nghiệm, sở sản xuất thử nghiệm, phịng máy tính, mạng Internet với đủ trang thiết bị cần thiết, đại, đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo; b) Thư viện có phịng đọc, phịng tra cứu thơng tin qua mạng; có nguồn thơng tin tư liệu, sách, tạp chí xuất ngồi nước 10 năm trở lại Về chương trình kế hoạch đào tạo: a) Đã xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ cho ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo theo quy định Điều 36, Điều 37 Quy chế này, Hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo thông qua; b) Đã dự kiến kế hoạch đào tạo cho năm học khóa học Điều Thẩm quyền giao ngành, chuyờn ngnh o to, hồ sơ đng ký, v quy trình giao ngành, chuyên ngành đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định giao ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ cho sở đào tạo có đủ điều kiện quy định Điều Quy chế Hồ sơ đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo gồm có: a) Tờ trình đăng ký mở ngành, chun ngành đào tạo, cần nêu rõ lý mở ngành, chuyên ngành lực đào tạo sở đào tạo (mẫu 1, Phụ lục I); b) Đề án đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ (mẫu 2, Phụ lục I) Nội dung ỏn gồm: giới thiệu khái quát sở đào tạo, nhiệm vụ đợc giao, kết đào tạo đại học, kết đào tạo thạc sĩ ngnh, chuyên ngnh nh, chuyên ngnh, chuyên ngnh nh ó c giao, lý cần thiết đào tạo thạc sĩ ngnh, chuyên ngnh nh, chuyên ngành ng ký đào tạo, để lập đề án; mục tiêu đào tạo; lực đào tạo c s o to đội ngũ giảng viên, cán khoa học (mẫu 3, Phụ lục I); c¬ së vËt chất đảm bảo cho đào tạo (mu 4, Ph lc I); thông tin tư liệu (mẫu 5, Phụ lục I); đề tài khoa học (mẫu 6, Phụ lục I); định hướng đề tài luận văn (mẫu 7, Phụ lục I); lý lịch khoa học giảng viên (mu 8, Ph lc I); chơng trình đào tạo, tổ chức quản lý đào tạo Quy trỡnh giao ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ a) Đề án đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ gửi Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thẩm định đề án thời gian 60 ngµy làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; b) Nếu sở đào tạo đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều Quy chế này, Bộ Giáo dục Đào tạo định giao ngành, chuyên ngành đào tạo cho sở đào tạo Trong trường hợp sở đào tạo chưa đáp ứng đủ điều kiện quy định, Bộ Giáo dục Đào tạo thông báo kết thẩm định văn Điều Giảng viên Giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ người làm nhiệm vụ giảng dạy mơn học chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ hướng dẫn học viên thực hành, thực tập, thực đề tài luận văn th¹c sÜ Giảng viên phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo: - Có tiến sĩ, tiến sĩ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư giảng viên giảng dạy môn học, chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ tham gia Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ; - Có thạc sĩ giảng viên hướng dẫn thực hành, thực tập, giảng dạy môn ngoi ng cho cỏc ngnh, chuyên ngành khụng chuyờn ng c) Đủ sức khoẻ để giảng dạy; d) Lý lịch thân rõ ràng Điều Nhiệm vụ quyền giảng viên Nhiệm vụ giảng viên: a) Giảng dạy môn học, chuyên đề, hướng dẫn thực hành, thực tập; b) Hướng dẫn luận văn thạc sĩ; c) Tham gia Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ; d) Thường xuyên cập nhật kiến thức mới, cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo, thực tư vấn giúp đỡ học viên học tập, nghiên cứu; đ) G¬ng mÉu thùc hiƯn nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật vµ nội quy sở đào tạo Trung thực, khách quan, công giảng dạy, nghiên cứu khoa học, đối xử với học viên e) C¸c nhiƯm vụ khác theo quy định pháp luật Quyn giảng viên: a) Được giảng dạy theo ngành, chuyên ngành đào tạo; b) Giảng viên có chức danh giáo sư có tiến sĩ khoa học hướng dẫn tối đa năm học viên thời gian; giảng viên có chức danh phó giáo sư hay tiến sĩ hướng dẫn tối đa ba học viên (kể học viên sở đào tạo khác) thời gian; c) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ; d) Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều Nhiệm vụ quyền học viên Nhiệm vụ học viên: a) Thực kế hoạch học tập, chương trình học tập nghiên cứu khoa học thời gian quy định sở đào tạo; b) Trung thực học tập, nghiên cứu khoa học; c) Đóng học phí theo quy định; d) Tơn trọng nhà giáo, cán quản lý, nhân viên sở đào tạo, không dùng áp lực giảng viên, cán quản lý, nhân viên để có kết học tập, nghiên cứu khoa học theo ý muốn chủ quan; đ) Chấp hành pháp luật Nhà nước, nội quy sở đào tạo; e) Giữ gìn bảo vệ tài sản sở đào tạo; g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Quyền học viên: a) Được sở đào tạo cung cấp đầy đủ, xác thơng tin học tập mình; b) Được sử dụng thư viện, tài liệu khoa học, phịng thí nghiệm, trang thiết bị sở vật chất sở đào tạo sở phối hợp đào tạo; c) Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội sở đào tạo; d) Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm sở đào tạo X©y dùng chương trình đào tạo, giáo trình, kế hoch ging dy i vi cỏc ngnh, chuyên ngành c giao; lập hồ sơ đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo ngành, chuyên ngành có đủ điều kiện Xây dựng kế hoạch, tiêu tuyển sinh h»ng năm cho ngành, chuyên ngành giao nhiệm v v báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức tuyển sinh hàng năm theo chØ tiªu đà ợc xác định 4 T chc v qun lý quỏ trỡnh o to theo chng trỡnh đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo Quản lý việc học tập nghiên cứu học viên, quản lý việc thi cấp chứng chỉ, bảng điểm học tập Quyết định danh s¸ch học viên trúng tuyển, định công nhận tốt nghiệp, định cấp thạc sĩ, báo cáo định kú công tác đào tạo trình độ th¹c sÜ sở theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Cấp thạc sĩ bảng điểm, quản lý vic cp bng thc s theo quy định Qun lý kinh phí, khai thác, tạo nguồn bổ sung, sử dụng quản lý nguồn lực khác đào to trình độ thc s theo quy nh Hp tác đào tạo trình độ thạc sĩ với sở ngồi nước theo quy định 10 Cơng bố công khai văn quy định đào tạo trình độ thạc sĩ; chương trình đào tạo, giáo trình, kế hoạch giảng dạy; kế hoạch, tiêu tuyển sinh h»ng năm cho ngành, chuyên ngành giao; danh s¸ch học viên trúng tuyển, danh s¸ch học viên tốt nghiệp cấp thạc sĩ trang thông tin điện tử (Website) sở đào tạo 11 Tham gia kiểm định chất lượng 12 Thực đầy đủ chế độ báo cáo lu tr÷ Chương III TUYỂN SINH Điều 10 Thi tuyển sinh Thi tuyn sinh đào tạo trình độ thạc sÜ tổ chức từ 1đến lần/năm, vào tháng tháng hàng năm Thủ trưởng sở đào tạo yêu cầu tình hình cụ thể sở đào tạo để xác định số lần tuyển sinh thời điểm tuyển sinh Các môn thi tuyển gồm: môn ngoại ngữ, môn bản, môn sở ngành, chuyên ngành đào tạo a) Môn ngoại ngữ: - Yêu cầu ngoại ngữ dùng thi tuyển tiếng Anh, cách thức thi tuyển theo dạng thức TOEFL IELTS; - Thí sinh dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ ngành ngoại ngữ tiếng Anh phải thi ngoại ngữ khác Thủ trưởng sở đào tạo quy định; - Các trường hợp miễn thi ngoại ngữ: + Có tốt nghiệp đại học quy ngành tiếng Anh; + Có tt nghip i hc ti nc mnh, chuyên ngnh ngôn ngữ dùng đào tạo tiếng Anh; + Cú bng tt nghip i hc ti chơng trình đào tạo nớc mnh, chuyên ngnh ngụn ng dựng tồn chương trình đào tạo tiếng Anh khơng qua phiên dịch; + Có chứng TOEFL ITP 400, iBT 32 IELTS 4.5 trở lên thời hạn năm kể từ ngày cấp chứng đến ngày nộp hồ sơ + Có chứng ngoại ngữ sở đào tạo ngoại ngữ Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ công nhận tương đương trình độ tiếng Anh TOEFL ITP 400, iBT 32 IELTS 4.5 b) Mơn bản, m«n c s ca ngnh, chuyờn ngnh đào tạo B Giáo dục Đào tạo phª dut sở xut ca cỏc c s o to đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo iu 11 iu kiện dự thi Người dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ phải có điều kiện sau đây: Về văn bằng: a) Đã tốt nghiệp đại hc ỳng ngnh hoc phự hp vi ngnh, chuyên ngành đăng ký dự thi Riêng ngành ngoại ngữ, ngời dự thi đăng ký theo ngành ngoại ngữ với tốt nghiệp đại học theo hình thức giáo dục thường xun phải có tốt nghiệp đại học hệ quy thuộc ngành ngoại ngữ khác; b) Người có tốt nghiệp đại học gần với ngành, chuyên ngành dự thi phải học bổ sung kiến thức trước dự thi Nội dung kiến thức học b sung cho tng đối tợng dự thi Hi đồng khoa học đào tạo sở xem xét, trình Thủ trưởng sở đào tạo định Danh môc ngành phù hợp ngành gần dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ ngnh, chuyên ngành sở đào tạo xỏc nh ỏn đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo vnh, chuyên ngnh ó c B Giỏo dc Đào tạo phª dut Về kinh nghiệm cơng tác chun mơn: Người có tốt nghiệp đại học loi khỏ tr lờn thuc ngnh ỳng phù hợp với ngnh, chuyên ngành ng ký d thi c d thi sau tốt nghiệp Những đối tượng lại phải có năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực chuyên môn phù hợp với ngành, chuyên ngành ng ký d thi, k t ngy cú định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày nộp hồ sơ dự thi Có đủ sức khoẻ để học tập Nộp hồ sơ đầy đủ, thời hạn theo quy định sở đào tạo Trên sở quy định khoản khoản Điều này, Thủ trưởng sở đào tạo quy định cụ thể điều kiện văn bằng; kinh nghiệm công tác chuyên môn cho ngành, chuyên ngành đào tạo sở cơng bố cơng khai trước thi tháng Điều 12 Đối tượng sách ưu tiên Đối tượng : a) Người có thời gian cơng tác hai năm liên tục trở lên (tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký dự thi) xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn địa phương thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo theo quy định Chính phủ; b) Thương binh, bệnh binh người có thẻ chứng nhận hưởng sách thương binh; c) Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, người có công với cách mạng; d) Người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Các đối tượng ưu tiên theo mục a khoản Điều phải có định tiếp nhận công tác biệt phái công tác cấp có thẩm quyền Chính sách ưu tiên: a) Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên cộng điểm (thang điểm 10) cho môn bản; b) Người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên hưởng chế độ ưu tiên đối tượng Điều 13 Các trường hợp miễn thi tuyển sinh Đối tượng: Sinh viên tốt nghiệp đại học hệ quy loại giỏi trở lên Điều kiện: Sinh viên tốt nghiệp đại học hệ quy miễn thi đáp ứng điều kiện sau đây: a) Tốt nghiệp đại học hệ quy loại giỏi trở lên, ỳng ngành, chuyờn ngnh, chuyên ngnh nh d thi, cú kết rèn luyện cuối khoá xếp từ loại trở lên; b) Được khen thưởng cuối khoá học thành tích học tập nghiên cứu khoa học (bằng khen, giấy khen) từ cấp trường trở lên; c) Có chứng tiếng Anh TOEFL ITP 450, iBT 45 hay IELTS 5.0 tương đương; d) Trong thời gian 12 tháng kể từ ngày ký định tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ xét chuyển tiếp sinh; đ) Số lượng người miễn thi tuyển sinh không vượt 20 % tổng tiêu đào tạo thạc sĩ năm sở đào tạo Việc xét miễn thi tuyển sinh thực h»ng năm, trước kỳ thi tuyển sinh tháng Quy định miễn thi tuyển sinh phải thông báo cơng khai Ban (Khoa, Phịng) đào tạo sau đại học Hội đồng Khoa học §ào tạo sở đào tạo duyt danh sỏch chuyn tip sinh, trình Th trưởng sở đào tạo định Điều 14 Đăng ký dự thi Hồ sơ đăng ký dự thi sở đào tạo quy định Thí sinh nộp Hồ sơ đăng ký dự thi cho sở đào tạo chậm 30 ngày trước ngày thi môn Cơ sở đào tạo lập danh sách thí sinh dự thi, làm thẻ dự thi, gửi giấy báo thi cho thí sinh chậm 15 ngày trước ngày thi môn Điều 15 Hội đồng tuyển sinh Thủ trưởng sở đào tạo định thành lập Hội đồng tuyển sinh Thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch, c¸c Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực Ủy viên a) Chủ tịch Hội đồng: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng uỷ quyền; b) Phó Chủ tịch Hội đồng: Phó Hiệu trưởng; c) Uỷ viên thường trực: Trưởng Ban Phó Ban (Khoa, Phịng đơn vị phụ trách cấp trường) đào tạo sau đại học; d) Các Uỷ viên: số Trưởng Ban Phó Ban (Phịng, Khoa, Bộ mơn) liên quan trực tiếp đến kỳ thi Người có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột dự thi không tham gia Hội đồng tuyển sinh Ban giúp việc cho Hội đồng Trách nhiệm quyền hạn Hội đồng tuyển sinh: Xét duyệt hồ sơ, lập danh sách thí sinh dự thi, đề thi, tổ chức coi thi, chấm thi, công bố kết thi, xét đề nghị công nhận trúng tuyển báo cáo thủ trưởng sở đào tạo Trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh: a) Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực quy định Quy ch này; b) Quyt nh chịu trách nhiệm toàn hoạt động liên quan n công tác tuyn sinh theo quy nh ca Quy chế này; c) Quyết định thành lập máy giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh gồm: Ban Thư ký, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Chấm thi, Ban Hậu cần (nÕu cÇn) Các Ban làm việc đạo trực tiếp Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh.Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng định thành lập Ban Chấm lại Điều 16 Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh Thành phần Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh (gọi tắt Ban thư ký) gồm: Trưởng ban uỷ viên thường trực Hội đồng tuyển sinh ủy viên Trách nhiệm quyền hạn Ban Thư ký: a) Thực nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh giao phó; b) Nhận xử lý hồ sơ thí sinh; thu lệ phí đăng ký dự thi, gửi giấy báo thi, phát thẻ dự thi cho thí sinh; c) Nhận thi từ Ban Coi thi, bảo quản, kiểm kê thi; d) Thực việc dồn túi, đánh số phách thi theo quy định Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh; e) Bàn giao thi thí sinh cho Ban Chấm thi thực công tác nghiệp vụ theo quy định; g) Quản lý giấy tờ, biên liên quan tới thi; h) Lập biên xử lý kết chấm thi; i) Làm báo cáo tình hình chấm thi trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh; k) Dự kiến phương án điểm trúng tuyển danh sách thí sinh trúng tuyển trình Hội đồng tuyển sinh xem xét; l) Gửi giấy báo điểm cho thí sinh; m) Gửi giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển Ban Thư ký tiến hành công việc liên quan đến thi có mặt tối thiểu ba uỷ viên Ban Điều 17 Ban Đề thi Thành phần Ban Đề thi gồm: Trưởng ban Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh uỷ viên làm nhiệm vụ: trưởng môn thi, đề thi, phản biện đề thi nhiệm vụ khác Ban đề thi Trách nhiệm quyền hạn Ban Đề thi: a) Ra đề thi theo quy định Điều 22, Điều 23 Quy chế này; b) In, đóng gói, bảo quản, phân phối sử dụng đề thi theo quy định Điều 24 Quy chế này; c) Bảo quản đáp án cña đề thi s dng v cỏc thi, đáp án cha s dụng theo quy định bảo mật; d) Từng uỷ viên Ban Đề thi làm việc độc lập phạm vi công việc Trưởng ban phân công Trách nhiệm quyền hạn Trưởng Ban Đề thi: a) Tổ chức, đạo thực tồn cơng tác đề thi; b) Bốc thăm chọn đề thi thức dự bị; đạo xử lý tình bất thường đề thi; c) Chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng tuyển sinh chất lượng chun mơn quy trình bảo mật đề thi tồn khâu cơng tác liên quan đến đề thi Điều 18 Ban Coi thi Thành phần Ban Coi thi gồm: Trưởng ban Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh uỷ viên Trách nhiệm quyền hạn Trưởng ban Coi thi: a) Phân công nghiệm vụ đạo hoạt động thành viên Ban coi thi, cán coi thi, giám sát phòng thi, trật tự viên, cán y tế, cơng an, kiểm sốt qn sự, nhân viên phục vụ điểm thi; b) Điều hành ton b cụng tỏc coi thi theo quy định; c) Quyết định xử lý tình xảy buổi thi Điều 19 Ban Chấm thi Thành phần Ban chấm thi gồm: Trưởng ban Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh uỷ viên làm nhiệm vụ Trưởng môn chấm thi, cán chấm thi nhiệm vụ khác có liên quan đến công tác chấm thi Trách nhiệm quyền hạn Trưởng ban Chấm thi: a) Phân công nhiệm vụ đạo hoạt động thành viờn Ban Chm thi trởng môn chấm thi; b) Điều hành công tác chấm thi; c) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng tuyển sinh chất lượng, tiến độ quy trình chấm thi Trách nhiệm quyền hạn Ban Chấm thi: Thực nội dung quy định Điều 29; Điều 30 Quy chế Trách nhiệm quyền hạn Trưởng môn chấm thi: Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Trưởng ban Chấm thi việc chấm thi thuộc mơn phụ trách theo quy định ti iu 29; iu 30 ca Quy ch có trách nhiệm thực quy định Qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ qui ban hành hàng năm Tiªu chn, nhiệm vụ, quyền hạn cán chấm thi: a) Cán chấm thi phải giảng viên giảng dạy mơn phân cơng chấm, có trình độ chun mơn, có tinh thần trách nhiệm, trung thực, khách quan; b) Thành viên Ban Thư ký không tham gia chấm thi; c) Cơ sở đào tạo mời giảng viên sở đào tạo th¹c sÜ khác, đáp ứng điều kiện quy định điểm a, khoản Điều tham gia chấm thi; d) Cán chấm thi phải thực quy định Điều 29, Điều 30 Quy chế 10 Điều 20 Ban Chấm lại Thành phần Ban Chấm lại gồm: Trưởng ban Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh uỷ viên lành, chuyªn ngành cán chấm thi lại Cán chấm thi lại phải đủ tiêu chuẩn quy định mục a, khoản Điều 19 Quy chế Trưởng ban chấm lại uỷ viên Ban Chấm lại chưa tham gia Ban chấm thi lần đầu Trách nhiệm quyền hạn Ban Chấm lại: a) Kiểm tra sai sót chấm lần đầu như: cộng sai điểm, ghi nhầm điểm thi thí sinh; b) Chấm lại thi thí sinh đề nghị; c) Chấm thi thất lạc tìm thấy; d) Trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định điểm thi sau chấm lại Trách nhiệm quyền hạn Trưởng ban Chấm lại: Điều hành công tác chấm lại chịu trách nhiệm trước Hội đồng tuyển sinh chất lượng, tiến độ quy trình chấm lại Cán chấm thi lại phải thực quy định Điều 31 Quy chế Điều 21 Thời gian thi phòng thi Thời gian làm thi mơn vµ m«n sở 180 phút Thêi gian thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ tổ chức liên tục ngày Lịch thi cụ thể tõng m«n Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định Trước kỳ thi chậm tuần, Hội đồng tuyển sinh phải chuẩn bị xong địa điểm thi, đủ số phòng thi cần thiết, phòng thi phải tập trung gần nhau, an tồn, n tĩnh Mỗi phịng thi bố trí tối đa 30 thí sinh Phịng thi phải đủ ánh sáng, đủ bàn ghế, đủ rộng để khoảng cách hai thí sinh liền kề cách 1,2 m Điều 22 Yêu cầu nội dung đề thi Đề thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ phải đạt yêu cầu kiểm tra kiến thức bản, khả vận dụng kỹ thực hành thí sinh phm vi chng trỡnh o to trình độ i hc Nội dung đề thi phải mang tính tổng hợp, bám sát bao qt tồn chương trình mơn thi công bố Lời văn, câu chữ, số liệu, cơng thức, phương trình phải xác, rõ ràng Đề thi phải đảm bảo đánh giá phân loại trình độ thí sinh, phù hợp với thời gian quy định cho môn thi 11 Điều 23 Đề thi Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh chọn người đề thi có chun mơn mơn thi, có tinh thần trách nhiệm, uy tín chun mơn có kinh nghiệm đề thi Người đề thi mơn sở phải có tiến sĩ trở lên, người đề thi môn tiếng Anh, môn phải có thạc sĩ trở lên Việc đề thi sử dụng ngân hàng đề thi cử người đề độc lập a) Nếu sử dụng ngân hàng đề thi, ngân hàng phải có 100 câu hỏi để xây dựng thành đề thi cho môn thi; có 30 đề thi hồn chỉnh để chọn ngẫu nhiên lấy đề thi; b) Trong trường hợp đề độc lập, môn thi phải có đề người khác thực Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trực tiếp mời người đề độc lập, tiếp nhận đề thi bí mật tên người đề thi Người đề thi không phép tiết lộ việc giao nhiệm vụ làm đề thi Người đề không người phụ đạo hướng dẫn ơn tập cho thí sinh Khi nhận đề thi từ người đề thi độc lập, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh ký giáp lai vào phong bì đề thi, đóng dấu niêm phong trước chứng kiến người nộp đề thi cất giữ theo quy trình bảo mật Nơi làm đề thi phải biệt lập, an tồn, bảo mật, kín đáo Người làm việc khu vực phải có phù hiệu hoạt động phạm vi phép Điều 24 Quy trình chọn, kiểm tra, in phân phối đề thi Quy trình chọn kiểm tra đề thi: a) Trước chọn đề thi để in, môn thi phải có đề; b) Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Trưởng ban Đề thi có trách nhiệm mã hố phong bì đựng đề thi; c) Tổ chức chọn ngẫu nhiên lấy đề thi thức cho kỳ thi Các đề thi lại làm đề dự bị dự bị Bì đựng đáp án mở chấm thi d) Người tham gia làm đề thi phải cách ly với môi trường bên từ tiếp xúc với đề thi khỏi nơi làm đề thi đề thi mở phòng thi 120 phút Riêng Trưởng môn thi thường trực khỏi nơi làm đề thi hết làm mơn thi phụ trách để giải đáp xử lý vấn đề liên quan đến đề thi đ) Tổ chức kiểm tra đề thi: - Sau đề thi thức chọn, Trưởng ban đề thi Trưởng mơn thi có trách nhiệm kiểm tra nội dung đề thi, độ khó, độ dài đề thi Kết kiểm tra phải ghi vào biên kiểm tra đề, ký duyệt vào đề biên kiểm tra đề trước in; 12 - Việc in, đóng gói, bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi tiến hành đạo trực tiếp Trưởng ban đề thi Đóng gói đề thi: a) Uỷ viên Ban §ề thi có trách nhiệm ghi tên địa điểm thi, phòng thi số lượng đề thi vào phong bì, bỏ vào phong bì đựng đề thi số lượng đề, môn thi ghi phong bì; b) Sau đóng gói xong đề thi, Uỷ viên thường trực Ban Đề thi kiểm tra bàn giao cho Trưởng ban Đề thi quản lý, kể in thừa, in hỏng, xấu, rách, bẩn bị loại Bảo quản v phõn phi thi: a) thi, đáp án ca tng mụn thi cha công bố vnh, chuyên ngành chưa hết làm môn thi thuộc danh mục bí mật Nhà nớc độ Tối mật, bảo quản theo chế độ b¶o mật Quốc gia; b) Lịch phân phối đề thi buổi cho điểm thi, phòng thi Trưởng ban Đề thi quy định c) Khi giao đề thi đến điểm thi phải có cơng an bảo vệ Sử dụng đề thi thức đề thi dự bị: a) Đề thi thức mở để sử dụng phịng thi ngày, mơn thi Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quy định cho kú thi dùng để đối chiếu, kiểm tra đề thi phát cho thí sinh; b) Đề thi dự bị sử dụng trường hợp đề thi thức bị lộ, có sai sót nghiêm trọng với đủ chứng xác thực có kết luận thức Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Điều 25 Làm thủ tục dự thi cho thí sinh Trước ngày thi, Ban Thư ký lập tổng hợp toàn danh sách thí sinh dự thi, danh sách thí sinh phịng thi Mỗi phịng thi có danh sách thí sinh dán cửa phịng thi Ngày kỳ thi, Ban Thư ký Ban Coi thi có trách nhiệm phổ biến quy chế thi; hướng dẫn thí sinh đến phịng thi; thu lệ phí dự thi; phát thẻ dự thi, bổ sung, điều chỉnh sai sót có Những điểm bổ sung điều chỉnh, Ban Thư ký phải xác nhận vào phiếu đăng ký dự thi cập nhật vào tổng hợp danh sách thí sinh dự thi Điều 26 Trách nhiệm cán coi thi thành viên khác Ban Coi thi Cán coi thi thành viên khác Ban coi thi có trách nhiệm thực c¸c quy định Qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ qui ban hnh hng nm Điều 27 Trách nhiệm thí sinh kú thi 13 Thí sinh có trách nhiệm thực c¸c quy định Qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ qui ban hành hàng năm Điều 28 Xử lý trường hợp đề thi sai, in sai lộ đề thi Khi phát đề thi có sai sót, cán coi thi phải với Trưởng ban Coi thi làm biên báo cáo kịp thời với Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh xem xét định xử lý Tuỳ theo tính chất mức độ sai sót xẩy câu hay nhiều câu đề thi, phòng thi, nhiều phòng thi, hay tất phòng thi, tuỳ theo thời gian phát sớm hay muộn, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định xử lý cách nghiêm túc công theo phương án sau đây: a) Cho sửa chữa kịp thời sai sót thơng báo cho thí sinh biết khơng kéo dài thời gian làm bài; b) Cho sửa chữa, thơng báo cho thí sinh biết kéo dài thích đáng thời gian làm cho thí sinh; c) Khơng sửa chữa, để thí sinh làm bài, phải xử lý chấm thi, điều chỉnh đáp án thang điểm cho thích hợp; d) Tổ chức thi lại mơn sau buổi thi môn cuối đề thi dự bị Trong trường hợp đề thi bị lộ, Chủ tịch Héi ®ång tun sinh định đình mơn thi bị lộ, thơng báo cho thí sinh biết báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Các buổi thi mơn khác tiếp tục bình thường theo lịch thi Môn thi bị lộ đề thi sau buổi thi cuối đề thi dự bị Sau thi, Chủ tịch Héi ®ång tun sinh phối hợp với Công an địa phương kiểm tra, xác minh nguyên nhân lộ đề thi, người làm lộ đề thi người có liên quan, tiến hành xử lý theo quy định pháp luật báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 29 Chấm thi Khu vực chấm thi bao gồm nơi chấm thi nơi bảo quản thi Nơi chấm thi nơi bảo quản thi cần đợc bố trí gần nhau, liên tục có ngời bảo vệ 24/24 gi suốt quỏ trỡnh chm thi, có đủ phơng tiện phòng cháy, chữa cháy, bảo mật bảo quản thi Tuyệt đối không đợc mang tài liệu, giấy tờ riêng loại bút không nằm quy định Ban ChÊm thi; điện thoại di động phương tiện thơng tin liên lạc vµo khu vùc chÊm thi Việc tổ chức chấm thi thực theo c¸c quy định Qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ qui ban hành hàng năm Điều 30 Thang điểm chấm thi xử lý kết chấm thi Thang điểm chấm thi: a) Thang điểm chấm thi môn môn sở thang điểm 10 Các ý nhỏ chấm điểm lẻ đến 0,25 điểm; 14 b) Cán chấm thi theo thang điểm đáp án thức Trưởng ban Chấm thi phê duyệt Xử lý kết chấm thi: Ban Thư ký so sánh kết hai lần chấm thi xử lý kết chấm thi sau: a) Nếu kết hai lần chấm thi giống giao túi thi cho hai cán chấm thi ghi điểm vào thi ký tên xác nhận vào thi; Trường hợp điểm toàn giống điểm thành phần lệch hai cán chấm thi kiểm tra thống lại điểm theo đáp án quy định; b) Nếu kết hai lần chấm lệch 0,5 điểm (theo thang điểm 10) rút thi phiếu chấm lần thứ giao cho Trưởng môn chấm thi định điểm cuối Trưởng môn chấm thi ghi điểm vào thi ký tên xác nhận vào thi; c) Nếu kết hai lần chấm lệch từ điểm trở lên (theo thang điểm 10) rút thi phiếu chấm lần thứ giao cho Trưởng môn chấm thi tổ chức chấm lần thứ ba trực tiếp vào làm thí sinh mực mầu khác Trong trường hợp này, kết hai số ba lần chấm giống lấy điểm giống làm điểm thức Nếu kết hai ba lần chấm lệch Trưởng mơn chấm thi lấy điểm trung bình cộng ba lần chấm làm điểm cuối Trưởng môn chấm thi ghi điểm vào thi ký tên xác nhận; d) Những cộng điểm sai phải sửa lại Điều 31 Tổ chức chấm lại điều chỉnh điểm thi Thời hạn chấm lại: Sau công bố điểm thi, Hội đồng tuyển sinh nhận đơn khiếu nại điểm thi thí sinh thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố điểm phải trả lời đương chậm 15 ngày kể từ ngày hết hạn nhận đơn Thí sinh nộp đơn xin chấm lại phải nộp lệ phí theo quy định Nếu sau chấm lại phải sửa điểm thi Hội đồng tuyển sinh hồn lại khoản lệ phí cho thí sinh Tổ chức chấm lại: Việc tổ chức chấm lại, điều chỉnh điểm thi tiến hành theo c¸c quy định Qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ qui ban hành hàng năm Điều 32 Thẩm tra kết chấm lại Trong trường hợp cần thiết, sau nhận báo cáo kết chấm lại Héi ®ång tun sinh, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Hội đồng thẩm tra kết chấm lại Chủ tịch Hội đồng Thẩm tra có thẩm quyền định cuối điểm thức thi sau tham khảo ý kiến Héi ®ång tun sinh sở đào tạo Điều 33 Trúng tuyển 15 Thí sinh phải đạt điểm trở lên theo thang điểm 10 môn thi bản, sở Môn tiếng Anh phải có điểm TOEFL ITP từ 400, iBT 32 hay IELTS từ 4.5 trở lên tương đương Số lượng trúng tuyển theo tiêu xác định sở đào tạo tổng điểm thi môn thi (trừ môn tiếng Anh) thí sinh Trường hợp có nhiều thí sinh tổng điểm mơn thi xét đến mức điểm cao môn sở sau đến mơn cuối môn tiếng Anh để xác định người trúng tuyển Điều 34 Cơng nhận trúng tuyển Sau có kết thi tuyển, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh báo cáo Thủ trưởng sở đào tạo kết thi tuyển Thủ trưởng sở đào tạo xác định điểm trúng tuyển, duyệt danh sách thí sinh trúng tuyển, ký Quyết định công nhận học viên cao học báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Hồ sơ báo cáo kết thi tuyển gồm: a) Bản tổng hợp kết thi theo chuyên ngành; b) Danh sách học viên duyệt trúng tuyển; c) Quyết định công nhận học viên cao học Căn vào Quyết định công nhận học viên cao học, Thủ trưởng sở đào tạo gửi giấy báo nhập học đến thí sinh trúng tuyển Điều 35 Chế độ báo cáo, lưu trữ Sau kú thi tuyển sinh, sở đào tạo có trách nhiệm báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ chủ quản tình hình tuyển sinh, kết thi tuyển (Phụ lục II), danh sách duyệt trúng tuyển (Phụ lục III), Quyết định công nhận học viên cao học Tháng tháng 10 hàng năm: báo cáo số học viên nhập học, số học viên học, danh sách học viên tốt nghiệp (Phụ lục IV) dự kiến kế hoạch tuyển sinh năm sau (Phụ lục V) Các tài liệu, hồ sơ học viên, tài liệu sở đào tạo liên quan đến tuyển sinh, đào tạo, xét tốt nghiệp cấp thạc sĩ phải bảo quản lưu trữ sở đào tạo theo quy định hành cơng tác lưu trữ Chương IV CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều 36 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ thể mục tiêu đào tạo, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phương pháp, hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo học phần, mơn học đào tạo trình độ thạc sĩ 16 Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ đảm bảo cho học viên bổ sung nâng cao kiến thức học trình độ đại học; tăng cường kiến thức liên ngành; có đủ lực thực công tác chuyên môn nghiên cứu khoa học ngành, chuyên ngành đào tạo Trong trường hợp cần thiết, phần kiến thức trình độ đại học nhắc lại không 5% thời lượng quy định cho mơn học Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ sở đào tạo xõy dng trờn c s cỏc quy định v khối lợng kiến thức, kết cấu chơng trình, luận văn c quy định Điều 37 Quy chế Mỗi chương trình gắn với chuyên ngành hay ngành đào tạo Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ có thời lượng từ 30 – 55 tín Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 viết tiểu luận, tập lớn luận văn tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín häc viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Một tiết học tính 50 phút Đối với chương trình khối lượng kiến thức tính đơn vị học trình 1,5 đơn vị học trình quy đổi thành tín Điều 37 Cấu trúc chương trình đào tạo Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ cấu trúc gồm: Các môn học chiếm khoảng 80% thời lượng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, bao gồm: phần kiến thức chung (môn Triết học môn tiếng Anh) phần kiến thức sở chuyên ngành a) Đối với phần kiến thức chung: - Mơn Triết học: có khối lượng tín chun ngành thuộc nhóm ngành khoa học xã hội – nhân văn tín chuyên ngành thuộc nhóm ngành khoa học khác; - Môn tiếng Anh: Thủ trưởng sở đào tạo định khối lượng học tập hỗ trợ để học viên tốt nghiệp phải đạt trình độ TOEFL ITP 450 điểm, iBT 45 điểm IELTS 5.0 b) Đối với phần kiến thức sở chuyên ngành: - Trong khối kiến thức sở kiến thức chuyên ngành có học phần bắt buộc học phần tự chọn; - Nhóm học phần bắt buộc chiếm khoảng 50% thời lượng chương trình đào tạo bao gồm nội dung kiến thức yếu chương trình đào tạo, buộc học viên phải tích lũy; - Nhóm học phần tự chọn chiếm khoảng 30% thời lượng chương trình đào tạo học phần bao gồm nội dung kiến thức cần thiết, học viên tự chọn 17 theo hướng dẫn sở đào tạo nhằm đa dạng hố hướng chun mơn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình Luận văn thạc sĩ, chiếm khoảng 20% thời lượng chương trình đào tạo Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên đề khoa học, kỹ thuật quản lý cụ thể sở đào tạo giao học viên tự đề xuất, người hướng dẫn đồng ý Hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo chấp thuận Điều 38 Tổ chức đào tạo Cơ sở đào tạo tổ chức đào tạo theo học chế tín Thủ trưởng sở đào tạo định cụ thể việc tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học học kỳ; đăng ký nhập học, tổ chức lớp học, đăng ký khối lượng học tập, rút bớt học phần đăng ký, đăng ký học lại, xếp loại học lực, đánh giá kết học tập học viên Điều 39 Luận văn thạc sĩ Thủ trưởng sở đào tạo định giao đề tài luận văn người hướng dẫn Mỗi luận văn thạc sĩ có tối đa hai người hướng dẫn Trường hợp có hai người hướng dẫn, định cần ghi rõ người hướng dẫn người hướng dẫn phụ Kết nghiên cứu luận văn phải kết lao động tác giả, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nội dung luận văn phải thể kiến thức lý thuyết thực hành lĩnh vực chuyên môn, phương pháp giải vấn đề đặt Các kết luận văn phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng phương pháp nghiên cứu kiến thức trang bị trình học tập để xử lý đề tài Học viên bảo vệ luận văn có đủ điều kiện sau đây: a) Đạt yêu cầu trình độ ngoại ngữ: - Có chứng TOEFL ITP 450 điểm, iBT 45 điểm IELTS 5.0 trở lên tương đương thời hạn năm kể từ ngày cấp chứng chỉ; - Những người có văn quy định điểm a khoản Điều 10 Quy chế b) Đã học xong đạt yêu cầu môn học chương trình đào tạo; c) Khơng thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; d) Khơng bị khiÕu n¹i, tè cáo nội dung khoa học luận văn Điều 40 Đánh giá luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ đánh giá công khai Hội đồng chấm luận văn Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Thủ trưởng sở đào tạo định thành lập Hội đồng đánh giá luận văn có thành viên, gồm: 01 chủ tịch, 01 thư ký, 02 phản biện 01 uỷ viên có thành viên sở đào tạo 18 Mỗi thành viên Hội đồng đảm nhận chức trách Hội đồng Người hướng dẫn khoa học không thành viên Hội đồng; Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng: a) Các thành viên hội đồng người khơng có quan hệ cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột, không cấp cấp trực tiếp người bảo vệ luận văn; b) Các thành viên Hội đồng phải có tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, chức danh giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành phù hợp, am hiểu vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn c) Chủ tịch Hội đồng phải người có lực uy tín chun mơn, có kinh nghiệm tổ chức điều hành công việc Hội đồng; d) Người phản biện phải người am hiểu đề tài luận văn Người phản biện không đồng tác giả với người bảo vệ cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn (nếu có) Các thành viên hội đồng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực nhận xét, đánh giá luận văn Không thành lập hội đồng bảo vệ thử luận văn thạc sĩ Không tiến hành bảo vệ luận văn xảy trường hợp sau: a) Khi học viên lúc bảo vệ không đủ sức khoẻ; b) Vắng mặt Chủ tịch hội đồng Thư ký Hội đồng; c) Vắng mặt phản biện có ý kiến không tán thành luận văn; d) Vắng mặt từ hai thành viên hội đồng trở lên Thủ trưởng sở đào tạo quy định cách cho điểm đánh giá luận văn, thủ tục hồ sơ buổi bảo vệ, yêu cầu nhận xét luận văn, biên bảo vệ hướng dẫn thành viên Hội đồng thực a) Điểm chấm luận văn thành viên theo thang điểm 10, lẻ đến 0,5 điểm Điểm luận văn trung bình cộng điểm chấm thành viên Hội đồng chấm luận văn có mặt lấy đến hai chữ số thập phân; b) Luận văn khơng đạt u cầu điểm trung bình Hội đồng chấm luận văn điểm; Cơ sở đào tạo tổ chức đánh giá luận văn theo khóa học theo ngành, chuyên ngành Học viên bảo vệ luận văn không đạt yêu cầu sửa chữa để bảo vệ lần thứ hai Lịch bảo vệ lần thứ hai khoá học phải ấn định sau ngày cuối kỳ bảo vệ lần thứ từ bốn đến sáu tháng cho phép bảo vệ luận văn với khố Khơng tổ chức bảo vệ luận văn lần thứ ba Điều 41 Những thay đổi trình đào tạo Nghỉ học tạm thời: Học viên viết đơn gửi Thủ trưởng sở đào tạo xin nghỉ học tạm thời bảo lưu kết học trường hợp sau đây: 19 a) Được điều động vào lực lượng vũ trang; b) Bị ốm đau tai nạn phải điều trị thời gian dài, có giấy xác nhận quan y tế; c) Vì nhu cầu cá nhân Trường hợp học viên phải học học kỳ sở đào tạo Học viên nghỉ học tạm thời, muốn trở lại học tiếp sở đào tạo, phải viết đơn gửi Thủ trưởng sở đào tạo tuần trước bắt đầu học kỳ Chuyển sở đào tạo: a) Học viên phép chuyển sở đào tạo có điều kiện sau đây: - Trong thời gian học tập, gia đình chuyển nơi cư trú học viên có hồn cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến sở đào tạo gần nơi cư trú để thuận lợi học tập; - Xin chuyển đến sở đào tạo có ngành, chuyên ngành đào tạo; - Được đồng ý Thủ trưởng sở đào tạo nơi xin chuyển nơi xin chuyển đến; - Không thuộc trường hợp không phép chuyển sở đào tạo quy định điểm b khoản b) Học viên không phép chuyển sở đào tạo khi: - Đang học học kỳ cuối khóa; - Đang thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên c) Thủ tục chuyển sở đào tạo: - Học viên xin chuyển sở đào tạo phải làm hồ sơ xin chuyển theo quy định sở đào tạo nơi đến - Thủ trưởng sở đào tạo nơi chuyển đến định tiếp nhận học viên, định cơng nhận phần tồn học phần mà học viên học, định số học phần phải học bổ sung, sở so sánh với chương trình sở đào tạo học viên xin chuyển Điều 42 Điều kiện tốt nghiệp, cấp bảng điểm, cấp thạc sĩ Điều kiện tốt nghiệp: - Có đủ điều kiện quy định khoản Điều 39; - Bảo vệ luận văn đạt yêu cầu Kết thúc khóa học, Thủ trưởng sở đào tạo định cấp thạc sĩ bảng điểm cho học viên đủ điều kiện tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Hồ sơ cấp thạc sĩ gồm: a) Bản tốt nghiệp đại học; b) Chứng môn tiếng Anh; 20 ... chuyển tiếp sinh; đ) Số lượng người miễn thi tuyển sinh không vượt 20 % tổng tiêu đào tạo thạc sĩ năm sở đào tạo Việc xét miễn thi tuyển sinh thực h»ng năm, trước kỳ thi tuyển sinh tháng Quy định... nghị công nhận trúng tuyển báo cáo thủ trưởng sở đào tạo Trách nhiệm quy? ??n hạn Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh: a) Phổ bin, hng dn, t chc thc hin quy định cđa Quy chế nµy; b) Quy? ??t định chịu trách... trách nhiệm tồn hoạt động liên quan đến c«ng t¸c tuyển sinh theo quy định Quy chế này; c) Quy? ??t định thành lập máy giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh gồm: Ban Thư ký, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w