Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước, thu hút hàng ngàn người dân về học tập, làm việc, sinh sống…Sức hút của thủ đô kéo theo đó là những gánh nặng về cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật. Trong bối cảnh hiện nay khi phương tiện đi lại của người dân đô thị tăng một cách nhanh chóng thì vấn đề giao thông đô thị trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Sự mất cân đối giữa mạng lưới giao thông với hệ thống vận tải, sự đồng bộ hóa trên các tuyến đường trong toàn mạng lưới giao thông thành phố. Sự mất cân đối và thiếu đồng bộ đi liền với việc giảm hiệu quả khai thác vận hành của hệ thống giao thông nói chung và trên các tuyến đường nói riêng.Hà nội đã và đang phải đối mặt với vấn nạn ùn tắc giao thông thường xuyên, liên tục và kéo dài, đặc biệt trình trạng ùn tắc tại các nút giao thông, gây ra nhiều thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất của người tham gia giao thông nói riêng và toàn xã hội nói chung, đòi hỏi vai trò quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực này ngày càng lớn, việc giải quyết ùn tắc giao thông trở thành một yêu cầu hết sức bức thiết cho mọi người.Một trong những điểm giao thông có mật độ phương tiện cao là nút Ngã tư sở. Từ khi được nhà nước đầu tư xây dựng cầu vượt qua nút tình trạng tắc ùn tắc tại đây giảm đáng kể. Tuy nhiên tại khu vực chân cầu ngã tư sở tình trạng ùn tắc và sự hỗn loạn luồng giao thông vẫn thường xuyên diễn ra vào các giờ cao điểm, đặc biệt tại giao điểm giữa phố Khương Trung với đường Nguyễn Trãi hướng lên cầu vượt ngã tư sở ( gọi tắt là nút Nguyễn Trãi – Khương Trung).Từ những lý do trên nhóm đã chọn đề tài là “ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI NÚT CHÂN CẦU VƯỢT NGÃ TƯ SỞ (Hướng Nguyễn Trãi đi Tây Sơn)”
Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI NÚT CHÂN CẦU VƯỢT NGÃ TƯ SỞ (Chiều Nguyễn Trãi Tây Sơn) PHẦN MỞ ĐẦU: Lý lựa chọn đề tài Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, trị nước, thu hút hàng ngàn người dân học tập, làm việc, sinh sống… Sức hút thủ đô kéo theo gánh nặng sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật Trong bối cảnh phương tiện lại người dân đô thị tăng cách nhanh chóng vấn đề giao thông đô thị trở nên cấp bách hết Sự cân đối mạng lưới giao thông với hệ thống vận tải, đồng hóa tuyến đường toàn mạng lưới giao thông thành phố Sự cân đối thiếu đồng liền với việc giảm hiệu khai thác vận hành hệ thống giao thông nói chung tuyến đường nói riêng Hà nội phải đối mặt với vấn nạn ùn tắc giao thông thường xuyên, liên tục kéo dài , đặc biệt trình trạng ùn tắc nút giao thông, gây nhiều thiệt hại tinh thần lẫn vật chất người tham gia giao thông nói riêng toàn xã hội nói chung, đòi hỏi vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực ngày lớn, việc giải ùn tắc giao thông trở thành yêu cầu thiết cho người Một điểm giao thông có mật độ phương tiện cao nút Ngã tư sở Từ nhà nước đầu tư xây dựng cầu vượt qua nút tình trạng tắc ùn tắc giảm đáng kể Tuy nhiên khu vực chân cầu ngã tư sở tình trạng ùn tắc hỗn loạn luồng giao thông thường xuyên diễn vào cao điểm, đặc biệt giao điểm phố Khương Trung với đường Nguyễn Trãi hướng lên cầu vượt ngã tư sở ( gọi tắt nút Nguyễn Trãi – Khương Trung) Từ lý nhóm chọn đề tài “ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI NÚT CHÂN CẦU VƯỢT NGÃ TƯ SỞ (Hướng Nguyễn Trãi Tây Sơn)” Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật 2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài + Tại Ngã tư sở, cầu vượt Ngã tư sở xây dựng giải vấn đề tắc nghẽn giao thông, có tác dụng làm giảm xung đột đoạn giao cắt đường Trường Chinh - Láng Nguyễn Trãi - Tây Sơn Kể từ cầu vượt Ngã Tư Sở vào hoạt động, nạn ùn tắc khu vực giải , lại nảy sinh điểm ùn tắc chân cầu Tình trạng xung đột giao thông phương tiện di chuyển từ phố Khương Trung (quận Thanh Xuân, Hà Nội) lên cầu vượt Ngã Tư Sở Mục đích đề tài Tìm hiểu thực trạng tắc nghẽn giao thông chân cầu NTS từ xây dựng giải pháp khả thi để tổ chức GT khu vực chân cầu Ngã Tư Sở hướng Tây Sơn có hiệu an toàn cho dòng giao thông qua nút Điều cụ thể hoá mục tiêu nghiên cứu sau: - Xác định trạng nút, lưu lượng giao thông thành phần giao thông qua nút - Đề xuất phương án tổ chức giao thông nút + Xác định không gian diện tích hợp cho nút + Đề xuất phương án tổ chức giao thông nút + Đề xuất giải pháp thực Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu nút giao thông đường Nguyễn Trãi & phố Khương Trung - Tuyến đường Nguyễn Trãi hướng lên cầu vượt Ngã tư sở - Tuyến phố Khương Trung, tuyến phố Thượng Đình - Nút ngã tư sở & cầu vượt - Các phương tiện tham gia giao thông nút b Phạm vi nghiên cứu Khu vực chân cầu vượt Ngã tư sở, chiều Nguyễn Trãi Tây Sơn giới hạn từ tuyến phố Thượng Đình tới đường Trường Chinh Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu sẵn có - Khảo sát thu thập số liệu trường + Xác định trạng hạ tầng tuyến giao thông + Hiện trạng lưu lượng phương tiện + Hiện trạng quản lý tổ chức giao thông, phân làn, biển báo giao thông, hình vẽ, hướng dẫn Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật + Đếm lưu lượng giao thông mặt cắt nút giao thông: tiến hành phân tích cao điểm - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: + Quay video tuyến đường quan sát chuyển động giao thông nhằm xác định dòng phương tiện di chuyển + Đếm lưu lượng giao thông qua nút, tuyến cao điểm vào ngày tuần + Điều tra khảo sát mức độ hài lòng người dân sống xung quanh nút, người tham gia giao thông nút, từ nhìn vấn đề cải tạo nút - Xử lý phân tích số liệu + Sử dụng autocad, hình ảnh minh họa tuyến đường, nút, trạng vận hành tuyến + Tiến hành đếm loại phương tiện video ghi hình + Tổng hợp số liệu, tính toán phần mềm Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT Các văn pháp lý liên quan o Quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn xây dựng việt nam Căn QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình kỹ thuật đô thị TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - yêu cầu thiết kế TCVN 4054:2005 Đường ô tô – yêu cầu thiết kế Quy phạm thiết kế cầu cấu 22TCN 18-79 Quy trình thiết kế cầu theo 22 TCN 272-05 o Một số văn pháp lý liên quan STT Tên văn Luật xây dựng số 16/2003/QH11 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Luật Giao thông đường 23/2008/QH12 Luật Quy hoạch đô thị 30/2009/QH12 số Còn hiệu lực Còn hiệu lực Nghị định:11/2010/ NĐ-CP Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Còn hiệu lực Nghị định:15/2013/NĐ-CP Về việc quản lý chất lượng công trình xây dựng Nghị định:72/2012/NĐ-CP : Về quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật Nghị định:79/2009/NĐ-CP: Về quản lý chiếu sáng đô thị Còn hiệu lực Chú thích Có hiệu lực tới 30/12/2014 Từ 01/01/2015 Có hiệu lực Quyết định: 15/2013/QĐ-UBND ban hành quy định quản lý, vận hành, khai thác, sử dụng hệ thống đường đô thị địa bàn Thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận nút giao thông 2.1 Khái niệm nút giao thông Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Nút giao thông nơi giao hai hay nhiều đường giao thông Nút giao thông nơi tập trung nhiều xung đột, nhiều tai nạn, gây nên ách tắc Nhiệm vụ thiết kế nút giao thông giải xung đột (hoặc triệt để có mức độ) Mục tiêu: Đảm bảo lực thông xe qua nút cách hợp lý để đảm bảo chất lượng dòng xe qua nút; – 2.2 – Đảm bảo an toàn giao thông; – Có hiệu kinh tế; – Đảm bảo mỹ quan vệ sinh môi trường Phân loại nút giao thông Phân theo hình thức cấu tạo Có nhiều tiêu chí đánh giá để phân loại nút giao thông, thông thường nút giao thông phân loại dựa trên: - Phân loại dựa cao độ mặt tuyến nút - Phân loại dựa mức độ phức tạp nút giao thông - Phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông Phân loại theo cao độ mặt tuyến hướng luồng xe chạy vào nút Theo cách phân loại ta có hai loại hình giao đồng mức giao khác mức (giao lập thể) - Nút giao thông đồng mức tất luồng xe vào nút từ hướng lại mặt - Nút giao thông khác mức người ta sử dụng công trình cầu vượt, hầm chui có cao độ khác với cao độ mặt để loại bỏ giao cắt (xung đột) luồng xe vuông góc cắt chéo Phân loại theo mức độ phức tạp nút giao thông Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật - Nút giao thông đơn giản: Đó ngã ba, ngã tư, xe chạy tự với lưu lượng thấp Trong nút đảo hình thức phân luồng xe chạy - Nút giao thông có đảo tuyến phụ vào nút: Với mục đích ưu tiên xe chạy thông thoát với tốc độ thiết kế không đổi hướng tuyến qua nút - Nút giao thông phân luồng hoàn chỉnh: Nút thiết kế với đầy đủ đảo dẫn hướng cho luồng xe rẽ, dải phân luồng cho hai hướng ngược chiều, dải tăng giảm tốc, dải trung tâm dành cho xe chờ rẽ trái v.v…Việc bố trí đảo phân luồng tuỳ thuộc vào vị trí, địa hình, yêu cầu giao thông, tỉ lệ xe rẽ theo hướng nhiều nhân tố khác định Nút giao thông khác mức: nút dùng thiết kế cho luồng xe giao cắt cao độ khác công trình: hầm chui hay cầu vượt tầng nhiều tầng Phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông Cách phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông phương pháp rõ ràng dễ phân biệt Theo cách phân loại nút giao thông chia thành ba loại bản: Nút giao thông không điều khiển đèn tín hiệu Nút giao thông điều khiển đèn tín hiệu Nút giao thông khác mức • Nút giao thông đơn giản điều khiển đèn tín hiệu Đó nơi giao mức (trên mặt phẳng) tuyến đường Tại nút giao thông tồn nhiều xung đột giao, cắt, tách, nhập dòng phương tiện Sử dụng loại hình tổ chức an toàn giao thông thấp khả thông xe thấp • Nút giao có điều khiển đèn tín hiệu So với loại trên, loại nút giao thông có điều khiển băng đèn tín hiệu xe chạy an toàn khả thôn xe cải thiện Có nhiều tiêu chí để lựa chọn loại Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật hình tổ chức giao thông này, thông thường phục vụ mục đích là: An toàn giao thông nâng cao khả thông hành cho nút • Nút giao thông khác mức Theo loại hình tổ chức này, tuyến đường giao không độ cao, loại trừ phần lớn xung đột nguy hiểm dòng xe khác hướng Lọai nút giao thông thường áp dụng nơi giao đường phố có lưu lượng xe chạy lớn điều kiện có đủ diện tích để bố trí công trình vượt 2.3 Đánh giá mức độ an toàn, phức tạp nút giao thông Trước xây dựng hoăc cải tạo nút giao thông phải tiến hành đáng giá mức độ phức tạp an toàn nút giao thông, để từ áp dụng loại hình tổ chức nút giao thông cho phù hợp định có cần cải tạo hay không, cải tạo cải tạo nút giao thông mức nào, để mang lại hiệu mong muốn a) Độ phức tạp nút Ở nút giao thông điều khiển dòng xe vào nút xảy giao cắt, nhập tách dòng Các điểm để xảy giao cắt, nhập tách dòng xe gọi “các điểm nguy hiểm” gây nên xung đột dòng xe, làm giảm khả an toàn khả thông xe qua nút giao thông Trong ba loại xung đột xung đột tách dòng nguy hiểm Khi có xe tách khỏi dòng làm giảm nhẹ tốc độ dòng xe Tiếo theo điểm nhập nguy hiểm điểm tách, cuối nguy hiểm xung đột giao cắt hai dong xe vuông góc với Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật Xung đ ộ t tách dòng Xung đ ộ t nh ậ p dòng Xung đ ột giao c Để đánh giá mức độ phức tạo nút, người ta dùng số M, lấy điểm tách làm chuẩn (với hệ số = 1), điểm nhập nhân với hệ số quy đổi điểm giao cắt có hệ số quy đổi Ta có: M = nt + 3nn + 5nc (1.1) Trong đó: nt, nn, nc, số điểm tách, nhập, giao cắt nút Theo tiêu chuẩn độ phức tạp nút giao đánh sau, : M < 10: Nút đơn giản M = 10 đến 25: Nút đơn giản M = 25 đến 55: Nút phức tạp vừa phải M > 55 Nút phức tạp Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật 10 Dòng giao thông luật ưu tiên nút có đèn tín hiệu lẫn nút đèn tín hiệu Dòng giao thông dòng hỗn hợp xe máy chiếm phần lớn, 70% Cơ sở tính toán: Kết đếm xe cao điểm quy đổi hệ số xe theo bảng: 3.3.2 Hệ số quy đổi từ xe loại xe lấy theo Bảng Bảng − Hệ số quy đổi từ xe loại xe - - Loại xe Xe máy Xe Xe tải có trục xe buýt 25 chỗ Đồng 0,2 đồi 0,3 1,0 2,0 2,5 4,0 Núi 0,3 1,0 2,5 3,0 5,0 Địa hình Xe đạp 0,2 Xe tải có trục trở lên xe buýt lớn Xe kéo moóc, xe buýt kéo moóc 4.2.2 Số xe mặt cắt ngang xác định tuỳ thuộc cấp đường Bảng 7, đồng thời phải kiểm tra theo công thức: N cdgio nlx = Z N lth đó: nlx số xe yêu cầu, lấy tròn theo điều 4.2.1; Ncđgiờ lưu lượng xe thiết kế cao điểm, theo điều 3.3.3; Nlth lực thông hành thực tế, nghiên cứu, tính toán, lấy sau: – có dải phân cách phần xe chạy trái chiều có dải phân cách bên để phân cách ô tô với xe thô sơ: 1800 xcqđ/h/làn; – có dải phân cách phần xe chạy trái chiều dải phân cách bên để phân cách ô tô với xe thô sơ: 1500 xcqđ/h/làn; – dải phân cách trái chiều ô tô chạy chung với xe thô sơ: 1000 xcqđ/h/làn Z hệ số sử dụng lực thông hành: 30 V t k ≥ 80 km/h 0,55; V t k = 60 km/h 0,55 cho vùng đồng bằng; 0,77 cho vùng núi; V t k ≤ 40 km/h 0,85 - Áp dụng tính toán số xe theo công thức trường hợp dự kiến bố trí phần xe chạy có số xe lớn quy định Bảng Bảng Lưu lượng phương tiện hướng vào cao điểm Do đặc điểm tuyến lưu lượng giao thông qua lớn chủ yếu vào cao điểm sáng chiều tiến hành tính toán nhue đếm xe nghiên cứu vào hai khoảng cao điểm sáng chiều Bảng thống kê lưu lượng tham gia giao thông + Hướng Nguyễn Trãi lên cầu vượt + hướng Trường Trinh Thời gian Xe đạp Xe máy+ Ô tô xe đạp điện 7h-7h30 253 6810 736 7h30-8h 127 10215 612 1h 380 17025 1348 Lưu lượng xe cao điểm quy đổi xe con: Ncdgio= 380*0.2 + 17025*0.3 + 1348 + 314* = (xcgđ/giờ) Xe bus, xe khách + xe tải lớn 180 134 314 7160 + Hướng Phố Khương Trung lên cầu Thời gian Từ 7h đến 7h30 Từ 7h30-8h 1h Xe đạp 17 Xe máy 1740 1865 3605 Ô tô 60 53 113 + Hướng Khương Trung – Trường Chinh Thời gian Từ 7h đến 7h30 Từ 7h30-8h 1h 31 Xe đạp 45 67 112 Xe máy 2610 2854 5464 Ô tô 160 53 213 Tổng lưu lượng đường Khương Trung Thời gian Xe đạp Xe máy Ô tô 1h 129 9069 326 Lưu lượng xe cao điểm Khương Trung quy đổi xe con: Ncdgio= 129*0.2 + 9069*0.3 + 326 = 3072.5(xcgđ/giờ) Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu kỹ thuật: Áp dụng : n l x = N cdgio Z N lth Nlth( xcqđ/ Z (km/h) h/làn.) Tên đường Số thiết kế Ncđgio xcqđ/h (thực tế) 0.8 Ncđgio xcqđ/h (tính toán) 4800 Nguyễn Trãi 1500 Khương Trung 1500 0.85 2550 3072.5 7160 Theo kết tính toán dự QCVN (104:2007 4054 :2005) Cho thấy lưu lượng tham gia giao thông cao điểm lớn, tuyến không đáp ứng khả lưu thông Việc tuyến đường không đáp ứng lưu lượng , khả thông hành nguyên nhân tải hệ thống giao thông dẫn tới tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy Tuyến đường Nguyễn Trãi lưu lượng giao thông vượt so với thực tế thiết kế 2360 xcqđ/h Tuyến đường Khương Trung lưu lượng vượt 522.5 xcqđ/h IV 32 Đánh giá chung trạng giao thông nút Nguyễn Trãi _ Khương Trung Đánh giá sở hạ tầng phục vụ giao thông a) Ưu điểm - Đã có bố trí giải phân cách đoạn gần nút phân cho phương tiện nhập nút nhằm phân luồng cho phương tiện trước qua nút - Hệ thống biển báo biển hướng dẫn đầy đủ rõ ràng, thuận tiện cho phương tiện qua nút - Chất lượng mặt đường tốt đảm bảo giao thông an toàn b) Nhược điểm - Mặt nút, phía tuyến đường Khương Trung mặt cắt qua nút nhỏ hẹp Mặt cắt lên cầu có giới hạn không đảm bảo khả phục vụ dẫn đến tình trạng ách tắc điểm nhập dòng giao thông Nguyễn Trãi, Khương Trung lên cầu, vào cao điểm khó tránh khỏi - Hệ thống vạch sơn kẻ đường, hệ thống đèn tín hiệu hoạt động không mang lại hiệu cao Đánh giá tình hình tổ chức giao thông Mặc dù có nhiều cố gắng khắc phục tình trạng ùn tắc nút vấn đề tổ chức giao thông nút mắc phải khuyết điểm: - Hệ thống đèn tín hiệu không hiệu vai trò điều khiển dòng giao thông nút Dù có lực lượng cảnh sát giao thông đứng điều khiển giao thông việc mang tính chất tạm thời, lâu dài Khi điều khiển cảnh sát GT người điều khiển phương tiện qua nút không tuân thủ luật lệ dẫn đến lộn xộn nút Giao thông thẳng Nguyễn Trãi lên cầu, Khương Trung lên cầu không tổ chức để ưu tiên nên dễ gây xung đột làm giảm khả thông hành nút Ý thức chấp hành luật lệ người dân kém, bất chấp tín hiệu giao thông, ngược trái trở lên phổ biến làm cho tình hình giao thông nút thêm lộn xộn phức tạp 33 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO NÚT NGUYỄN TRÃI –KHƯƠNG TRUNG Việc quy hoạch giao thông liên quan đến vấn đề đặt, thiết kế, tổ chức quản lý sở hạ tầng giao thông phương thức vận tải nhằm đảm bảo việc vận chuyển người hàng hóa cách nhanh chóng, kinh tế, an toàn, thuận tiện, thỏa mái, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Qua việc phân tích trạng kỹ thuật phân tích trạng tham gia giao thông nút cho ta thấy bất cập Qua nghiên cứu có đề xuất phương án quy hoạch nhằm khắc phục tồn tại, cải tạo nút với mục tiêu Đảm bảo lực thông xe qua nút cách hợp lý để đảm bảo chất lượng dòng xe qua nút; – 34 – Đảm bảo an toàn giao thông; – Có hiệu kinh tế; – Đảm bảo mỹ quan vệ sinh môi trường Từ kết nghiên cứu thực trạng cho thấy nút giao thông Nguyễn Trãi _ Khương Trung có lưu lượng phương tiện giao thông lớn, hạ tầng kỹ thuật tổ chức giao thông nút không đáp ứng khả thông hành gây tình trạng ùn tắc vào cao điểm Để góp phần giải ùn tắc chúng em có đưa số giải pháp sau • Đề xuất phương án cải tạo nút Nguyễn Trãi – Khương Trung Đặc điểm kích thước trạng: Figure 25 Nút giao cắt Phố Khương Trung đường Nguyễn Trãi + Đường Nguyễn Trãi có kích thước vỉa hè 17, 5m + Đường Khương Trung có kích thước vỉa hè 3m • Mục tiêu : Tăng khả thông hành nút, giám thời gian phương tiện thoát nút cách nhanh chóng, khắc phục tình trạng vào cao điểm phương tiện phải lấn cách : + Mở rộng đường chờ tín hiệu dòng xe hướng từ Khương Trung lên cầu + Mở rộng phần đường hướng Trường Chinh + Đề xuất kích thước mở rộng phần đường hướng Trường Chinh từ 8,5m thêm 11,5 m Khi kích thước phần đường mở rộng thành 20m + Bề rộng vỉa hè thu hẹp xuống 6m 35 + Bố trí thêm dải phân hình vẽ Đề xuất giải pháp tổ chức đèn tín hiệu giao thông nút Trong trình phân tích trạng giao thông nút Nguyễn Trãi – Khương Trung ta thấy cách thức tổ chức giao thông vào cao điểm chưa hiệu quả, điểm nhập hướng Khương Trung lên cầu Nguyễn Trãi lên cầu nguyên nhân gây ùn tắc Hiện trạng có lắp đặt hệ thống đèn giao thông chưa khắc phục tình trạng ùn tắc vào cao điểm chân cầu ngã tư sở phía Nguyễn Trãi luồng giao thông Khương Trung – cầu vượt Ngã tư sở Nguyễn Trãi – cầu vượt Ngã tư sở gây Vì phương án tổ chức giao thông đề thiết kế hệ thống đèn tín hiệu thêm pha nút vào khung cao điểm : Sáng (7h-8h 30p), Chiều ( h 30 – 6h) -Cụ thể: 36 Figure 26: Pha áp dụng cho khung thường trừ cao điểm Figure 27: Pha áp dụng cho tất khung Trong cao điểm : + Pha ngừng hoạt động + Đèn tín hiệu thực pha: Pha2 Pha3 +Thêm tín hiệu đèn hướng từ Nguyễn Trãi lên cầu sang Tây Sơn ( thông báo trước có biển báo kèm theo).Khi có tín hiệu đèn tất phương tiện theo hướng từ Nguyễn Trãi lên Cầu vượt sang đường Trường Chinh phải dừng lại nhường cho phương tiện hướng từ Khương Trung lên cầu vượt sang Tây Sơn 37 Figure 28Pha sử dụng cao điểm Công tác tính toán chu kỳ đèn cần khảo sát tính toán để có mức phân bổ dòng thời gian hợp lý Phương án xây dựng cầu phân Phố Khương Trung phố thuộc Phường Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Phố Khương Trung dài khoảng 900m từ đường Nguyễn Trãi đến phố Bùi Xương Trạch, chạy song song với nhánh sông Tô Lịch Điểm đặc biệt nút nghiên cứu có tuyến đường Thượng Đình chạy song song với tuyến Phố Khương Trung dọc theo song Tô Lịch ( phần giới thiệu có nêu) • Cấu tạo kỹ thuật hai tuyến: Bố trí chiều, chiều kích thước 3,75m, vỉa hè 2*3m, giải phân cách 38 Để giảm thiểu giao cắt, xung đột nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Trung, chúng em đề xuất phương án xây dựng cầu nối liền tuyến đường Khương Trung Thượng Đình kết hợp chuyển đổi chức • Việc bố trí vị trí: cầu vào chức đường phố: Hai tuyến đường thuộc loại đường phố khu vực , đường giao thông liên hệ phạm vi phường, đơn vị Đường phố nối liên hệ với đường Nguyễn Trãi ( đường phố chính) Theo QCXDVN 01:2008/BXD : Tại bảng 4.4 có quy định khoảng cách loại đường đô thị: Cấp đường Loại đường Cấp khu vực Khoảng cách hai đường (m) Đường khu vực 300 - 500 Đường khu vực 250 – 300 Cấp nội Đường phân khu vực 150 - 250 Nên lựa chọn xây dựng khoảng cách cầu tới Trục đường Nguyễn Trãi khoảng 150 m • Tổ chức luồng giao thông xây dựng cầu: Để đưa mặt cắt ngang cầu cần xây cho hợp lý cần dựa vào văn hướng dẫn thực tế mặt cắt cầu qua sông đoạn đường Theo nhóm em đề xuất chiều rộng cầu khoảng 8-10m Do chiều rộng sông Tô Lịch 30- 40 M lên chiều dài cầu khoảng 40- 50m 39 Figure 29phân luông cho giải pháp xây dựng cầu Tổ chức bố trí luồng giao thông hình vẽ: Tuyến phố Thượng Đình, phố Khương Trung giải pháp thành đường chiều cho đoạn giao thông từ đường Nguyễn Trãi tới vị trí cầu xây dựng Phần đường lại hai tuyến giữ nguyên chức đường chiều Tham khảo: -Thực tế mặt cắt,chiều dài cầu Khương Đình,Cầu Lủ Minh họa hình ảnh số cầu xây dựng sông Tô Lịch: 40 Figure 30 Cầu Quang bắc qua sông Tô Lịch Figure 31 Cầu Khương Đình; Chiều dài 51,76m rộng 7,0 m KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu khảo sát thực tế, trạng nút giao thông Nguyễn Trãi _ Khương Trung tồn nhiều bất cập: Về sở hạ tầng nút chưa đáp ứng đượng khả thông hành loại phương tiện dẫn tới tình trạng tải, tắc nghẽn giao thông vào khung cao điểm Về tổ chức giao thông nút chưa thực hiệu quả, t ại nút có nhiều chuyển động sai, phần ý thức người dân, 41 phần khâu tổ chức giao thông nút chưa hợp lý dẫn đến an toàn cho người phương tiện qua nút Vì vậy, việc tổ chức giao thông nút gặp nhiều khó khăn toán tổ chức giao thông nan giải nhà quản lý Trong đó, tình hình phát triển kinh tế xã hội thủ đô ngày tăng cao, kéo theo đời sống người dân nhu cầu lại tăng, đòi hỏi việc tổ chức giao thông hợp lý, đảm bảo thông hành cho người phương tiện cấp thiết Chính lý đó, qua trình nghiên cứu nhiệt tình nghiêm túc, đề tài “ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI CHÂN CẦU NGÃ TƯ SỞ ( hướng Nguyễn Trãi –Tây Sơn” em giải vấn đề sau: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG TẠI CHÂN CẦU NGÃ TƯ SỞ ( Hướng Nguyễn Trãi- Tây Sơn) CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CẢI TẠO NÚT NGUYỄN TRÃI –KHƯƠNG TRUNG Tuy nhiên, bên cạnh đó, đề tài nhiều hạn chế thiếu sót: - Đề tài đưa phương án cải tạo nút, chưa sâu vào khâu tính toán cụ thể - Dohạn chế thời gian kiến thức, lực trình nghiên cứu nên vấn đề mang tính thực tiễn giải chưa trọn vẹn không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để giúp chúng em hoàn thành tốt KIẾN NGHỊ Nhà nước cần đưa chế, sách, tổ chức thực hiện: Việc tổ chức, thiết kế , quy hoạch giao thông vận tải cần có phối hợp nhiều ngành, quan chức để tạo thống nhất, mang lại hiệu cao để tiến hành tổ chức giao thông tuyến đường, nút cách hiệu + Đổi đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn pháp luật trật tự an toàn giao thông đường + Tổ chức máy quản lý trật tự an toàn giao thông đường khoa 42 học hiệu quả, nâng cao hiệu lực quản lý + Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường đồng đại Tăng cường công tác thẩm định, quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, khắc phục điểm đen giao thông + Quản lý chặt chẽ phương tiện giao thông giới đường + Tăng cường quản lý công tác đào tạo, quản lý người điều khiển phương tiện giao thông giới đường + Nâng cao hiệu công tác khai thác, tổ chức, quản lý giao thông gắn với đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường + Tăng cường công tác cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự an toàn giao thông đường đảm bảo thực nghiêm minh pháp luật trật tự an toàn giao thông đường + Nâng cao hiệu công tác điều tra, xử lý tai nạn giao thông đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp lý liên quan Đỗ Bá chương (2004), Thiết kế đường ôtô - Tập , NXB Giáo dục, Hà Nội KS Vũ Anh Tuấn (2008), Bài giảng tổ chức giao thông Nguyễn Xuân Trục (2003), Quy hoạch GTVT thiết kế công trình đô thị, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Trường Đại học GTVT - Bộ môn quy hoạch quản lý GTVT (2006), Lý thuyết dòng xe ứng dụng , NXB Đại học GTVT, Hà Nội Nguyễn Xuân Vinh (2006), Thiết kế nút giao thông điều khiển giao thông đèn tín hiệu , NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Xuân Vinh (1999), Nút giao thông, NXB giao thông vận tải, Hà Nội 44 ... sở lý luận nút giao thông 2.1 Khái niệm nút giao thông Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Nút giao thông nơi giao hai hay nhiều đường giao thông Nút giao. .. toán phần mềm Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT Các văn pháp lý liên quan o Quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn xây dựng... giao thông + Hiện trạng lưu lượng phương tiện + Hiện trạng quản lý tổ chức giao thông, phân làn, biển báo giao thông, hình vẽ, hướng dẫn Quản lý giao thông chuẩn bị kỹ thuật + Đếm lưu lượng giao