1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DE CAP TOC LAN 3 TRUONG DINH DEN

4 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 600,25 KB

Nội dung

Lần 3-Tháng 3 GV: Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3. NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút (Số câu trắc nghiệm : 50 câu). PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 275 H µ ,điện trở thuần 0,5 Ω và một tụ điện có điện dung C =4200pF.Để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V thì cần cung cấp cho mạch một công suất có giá trị là: A. 137.10 -6 W. B. 2.15 mW. C. 513.10 -6 W. D. 1,34 mW Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. U 2 = U 2 R +(U L – U C ) 2 B. U R 2 = U C 2 + U 2 L +U 2 C. U L 2 = U C 2 + U 2 R +U 2 D. U C 2 = U R 2 + U 2 L +U 2 Câu 3: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lvà một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U o . Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là : A. I = U o L C 2 B. I = U o C L C. I = LC U 0 D. I = U o LC Câu 4: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng, M là một bụng sóng còn N là một nút sóng. Biết trong khoảng MN có 3 bụng sóng khác, MN = 63cm, tần số của sóng f = 20Hz. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây là A. λ = 3,6cm; v = 7,2m/s; B. λ = 3,6cm; v = 72cm/s; C. λ = 36cm; v = 72cm/s; D. λ = 36cm; v = 7,2m/s. Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T , biên độ A .Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại . Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ là : A. 2A . B. 2 A . C. 2A . D. 2 A . Câu 6: Mạch điện xoay chiều AB có u AB = 100 2 cos100 π t(V), gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L = π 2 (H), tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn R nối tiếp L. Tìm giá trị của C sao cho khi thay đổi giá trị của R mà số chỉ của vôn kế không đổi. A. π 2 10 4 − (F) B. )( 10 4 F π − C. π 3 10 4 − (F) D. π 4 10 4 − (F) Câu 7: Khi chiếu một chùm ánh sáng từ một môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng không thay đổi là: A. Vận tốc. B. Chiều truyền ánh sáng. C. Tần số. D. Bước sóng. Câu 8: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. B. Đều có bộ góp để dẫn điện ra mạch ngoài. C. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Trong mỗi vòng quay của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần. Câu 9: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC ghép nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do A. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha đối với nhau. B. có hiện tượng cộng hưởng trên đoạn mạch. C. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ. D. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn ( bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Dao động của con lắc luôn có tính tuần hoàn. B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng của dây. D. Khi dao động với biên độ bé thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Trang 1 Lần 3-Tháng 3 GV: Trương Đình Den Câu 11: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ : A. Vuông pha B. Ngược pha C. Cùng pha D. Lệch pha góc 4 π Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó TT LUYỆN THI THÀNH ĐẠT ĐỀ CẤP TỐC LẦN ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút Câu Lực kéo tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên A pha với li độ B ngược pha với li độ C sớm pha  so với li độ D.trễ pha  so với li độ Câu 2: Chọn nói sai nói dao động: A Dao động lắc đơn bỏ qua sức cản môi trường dao động điều hoà B Dao động đồng hồ lắc dao động trì C Nguyên nhân làm vật dao độn tắt dần sức cản môi trường D Quỹ đạo vật dao động điều hòa đoạn thẳng Câu 3: Một vật dao động trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = Kết luận A Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s B Dao động vật tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s C Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 2 rad/s D Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s Câu 4: Một lắc dao động tắt dần Cứ sau chu kỳ, biên độ giảm 4% Phần lượng lắc dao động toàn phần ? A 7,84% B 9% C 3% D 16% Câu 5: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số, biên độ cm, lệch pha góc 1200 Biên độ dao động tổng hợp A cm B cm C 2 cm D cm Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(4πt -  ) cm Vận tốc cực đại dao động có giá trị là: A 12π cm/s B 2π m/s C 48cm/s D 12 cm/s Câu 7: Mọ t vạ t có khó i lượng m=500g dao đọ ng điề u hò a thêo phương ngang với phương trình dao động   cm Tính đọ lớn cong suá t trung bình củ a lực kéo tá c dụ ng lên vạ t khoả ng   thời gian ngá n nhá t vạ t di chuyể n từ vị trí x=5cm đế n cm A 2W B 0,4W C 4W D 0,6W Câu 8: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trêo vào điểm cố định, đầu gắn với nặng có khối lượng m Khi vật vị trí cân lò xo bị dãn đoạn Δl Kích thích cho nặng dao động điều hòa thêo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân với chu kì T Xét chu kì dao động thời gian mà độ lớn gia tốc nặng lớn gia tốc rơi tự g nơi trêo lắc 2T/3 Biên độ dao động A nặng m l A B 3l C 2l D 2l Câu 9: Xét hai vật dao động điều hòa hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, trục tọa độ Ox song song với hai đoạn thẳng vị trí cân hai vật trùng với gốc tọa độ O Phương trình dao   5  5 5  động hai vật x1  3cos  t   cm x  3cos  t   cm Kể từ lúc t = 0, hai vật có 3    khoảng cách lớn lần thứ 2015 vào thời điểm: A 1286s B 604,8s C 2417,4s D 1209s Câu 10 Con lắc lò xo trêo thẳng đứng Đầu gắn với điểm cố định Q, đầu vật nặng khối lượng m=400g Kích thích cho lắc dao động điều hòa thấy: Trong chu kỳ khoảng thời gian lực tác dụng lên điểm Q chiều với lực kéo tác dụng lên vật T/6 khoảng thời gian hai lần liên tiếp động 0,025s Lấy g2 Năng lượng dao động lắc là: A 2,18J B.2,00J C.0,218J D.0,02J Câu 11: Để phân loại sóng ngang sóng dọc người ta vào A Phương dao động phần tử vật chất B Vận tốc truyền sóng C Phương dao động phương truyền sóng D Môi trường truyền sóng Câu 12: Điều sau không nói truyền sóng học? A Tần số dao động sóng không thay đổi truyền môi trường khác B Khi truyền môi trường tần số dao động sóng lớn tốc độ truyền sóng lớn x  10cos 2 t   Trang C Khi truyền môi trường bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động sóng D Tần số dao động sóng điểm tần số dao động nguồn sóng Câu 13: Một sóng truyền dọc thêo trục Ox có phương trình u = 0,5cos(10x - 100πt) (m)trong t tính giây, x tính m Vận tốc truyền sóng A 15,7 m/s B 100 m/s C 62,8 m/s D 31,4 m/s Câu 14: Một động đất phát đồng thời hai sóng đất: sóng ngang(S) sóng dọc(P) Biết vận tốc sóng S 34,5km/s sóng P 8km/s Một máy địa chấn ghi sóng S sóng P cho thấy sóng S đến sớm sóng P phút Tâm động đất cách máy ghi A 250km B 5000km C 25km D 2500km Câu 15: Sóng có tần số 20Hz truyền mặt thoáng nằm ngang chất lỏng, với tốc độ 2m/s, gây dao động theo phương thẳng đứng phần tử chất lỏng Hai điểm M N thuộc mặt thoáng chất lỏng, nằm phương truyền sóng, cách 22,5cm Biết điểm M nằm gần nguồn sóng Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp Sau thời điểm đó, khoảng thời gian ngắn để điểm M hạ xuống thấp 3 A B C D s s s s 160 160 20 80 Câu 16: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt cách 8cm, gọi M, N hai điểm mặt nước cho MN=4cm tạo với AB hình thang cân (MN//AB) Bước sóng mặt nước 1cm Để đoạn MN có điểm dao động cực đại diện tích lớn hình thang phải : A 18 3cm2 B 3cm2 C 5cm2 D 18 5cm2 Câu 17: S nguồn âm phát sóng cầu A, B hai điểm có AS ⊥ BS Tại A có mức cường độ âm LA = 80dB, B có mức cường độ âm LB = 60dB M điểm nằm AB có SM ⊥ AB Mức cường độ âm M A 80,043 dB B 65,977 dB C 71,324 dB D 84,372 dB Câu 18: Phát biểu sau sai? Trong trình truyền tải điện xa, công suất hao phí A tỉ lệ với bình phương công suất truyền B tỉ lệ với thời gian truyền điện C tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hai đầu dây trạm phát điện D tỉ lệ với chiều dài dây tải Câu 19: Trong dụng cụ tiêu thụ điện, người ta nâng cao hệ số công suất để: A Tăng công suất hao phí B Giảm công suất hao phí C tăng cường độ dòng điện D Tăng công suất định mức Câu 20: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, phát biểu sau đúng? Công suất điện trung bình tiêu thụ mạch: A không phụ thuộc vào L C B ... Trường THPT Tân Yên 1 Đề thi thử lần 3 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1. Sóng cơ học là sự lan truyền : A. Của các phần tử vật chất theo thời gian. B. Của vật chất trong không gian. C. Của pha dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. D. Của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Câu 2. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của chất điểm? A. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với biên độ. B. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ. C. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. D. Động năng dao động là đại lượng không đổi. Câu 3. Phương trình dao động của vật có dạng x = Asin 2 (  t + 4  ). Chọn kết luận đúng: A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A. C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu là  /4. Câu 4. Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà: A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. Câu 5. Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hoà với tần số: A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2. Câu 6. Một vật dao động có khối lượng m = 500g được gắn vào một lò xo có độ cứng k = 600N/m dao động với biên độ A = 0,1m. Tính giá trị vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ x = 0,05m. A. Gần 2,15m/s. B. Gần 3,25m/s. C. Gần 4,3m/s. D. Gần 1,5m/s. Câu 7. Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là: A. 8,1Hz. B. 9Hz. C. 11Hz. D. 90Hz. Câu 8. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0  = 60 0 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s 2 . Năng lượng dao động của vật là: A. 0,3J. B. 0,1J. C. 0,5J. D. 1J. Câu 9. Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s 2 là: A. 2,02s. B. 1,98s. C. 1,01s. D. 1,6s. Câu 10. Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là: A. 3,6s. B. 2,2s. C. 2s. D. 1,8s. Câu 11. Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 2 2 sin2  t(cm) và x 2 = 2 2 cos2  t(cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình là: A. x = 4sin(2  t -  /4)cm. B. x = 4sin(2  t - 3  /4)cm. C. x = 4sin(2  t +  /4)cm. D. x = 4sin(2  t + 3  /4)cm. Câu 12. Tại điểm A cách nguồn âm N một khoảng là 1m, có mức cường độ âm là L A = 60(dB). Biết ngưỡng nghe của âm là I 0 = 10 -10 (W/m 2 ). Cường độ âm tại A là : A. 10 -5 W/m 2 . B. 10 -4 W/m 2 . C. 10 -3 W/m 2 . D. 10 -2 W/m 2 . Câu 13. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10cm, cùng dao động với tần số 80Hz và pha ban đầu bằng không. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là: A. 1,14cm. B. 2,29cm. C. 3,38cm. D. 4,58cm. Câu 14. Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cos  . A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn. C. Hệ số công suất càng lớn thì dòng điện trong mạch càng nhỏ. D. Công suất của các thiết bị điện thường có cos   0,85. Câu 15. Một dòng điện xoay chiều qua một ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I TRƯỜNG THPT CHUYÊN Khối A: MÔN VẬT LÍ Thêi gian thi : 90 phút Ngµy thi : ……………… (Đề thi gồm 7 trang) Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1 : Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 5cos(10t + π/6) và x 2 = 5cos(10t). Phương trình dao động tổng hợp của vật là : A. x = 5 3 cos(10t + π/3) B. x = 10cos(10t + π/3) C. x = 10cos(10t - π/6) D. x = 5 3 cos(10t + π/12) C©u 2 : Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiện dụng giữa hai đầu cuộn dây là 220 V.Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra , suất điện động hiên dụng ở mỗi pha là 127 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây ? A. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác. B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo tam giác. C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. D. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. C©u 3 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ λ 1 = 0,4µm và λ 2 , giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của λ 1 và λ 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị λ 2 là: A. 0,5µm. B. 0,545µm. C. 0,6µm D. 0,65µm. C©u 4 : Một máy biến thế có tỉ số vòng 5 n n 2 1 = , hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: A. 60(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 30(A) C©u 5 : Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,533µm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10 -19 J. dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. biết bán kính cực đại của qũy đạo của các electron là R = 22,75mm. cho c = 3.10 8 m/s ; h = 6,625.10 -34 Js ; m e = 9,1.10 -31 kg. Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường? A. B = 2.10 -4 (T). B. B = 2.10 -5 (T). C. B = 10 -4 (T). D. B = 10 -3 (T). C©u 6 : Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi nam châm bắt đầu quay với vận tốc góc ω. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc ω 0 < ω B. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc ω 0 > ω vận tốc góc quay của nam châm C. Lực điện từ tác dụng lên khung dây làm nó quay ngược chiều với nam châm D. Khung dây quay ngược chiều với nam châm với vận tốc ω 0 > ω C©u 7 : Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm π = 1 L (H) và tụ điện có điện dung π = − 2 10 C 4 (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức t100cos2i π= (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: A.       π −π= 4 t100cos200u (V) B.       π +π= 4 t100cos200u (V) Trang 1/7 mã 121 MÃ §Ò 121 C.       π +π= 4 t100cos2200u (V) D.       π −π= 4 t100cos2200u (V) C©u 8 : Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia α gồm những hạt nhân của nguyên tử He B. Tia − β lệch về phía bản dương của tụ điện C. Tia + β gồm các êlectron dương hay các pôzitrôn D. Tia − β không do hạt nhân phát ra vì nó là êlectron C©u 9 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn 1 GIẢI ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG NĐĐ lần 3 Câu 1: mạch dao động gồm có một tụ điện có điện dung 50 µ Fcuộn dây có độ tự cảm 50mH và điện trở trong 0,1 Ω . Muốn duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V người ta bổ sung năng lượng cho mạch nhờ 1 cái pin, 15,5KJ điện năng dự trữ trong pin sẽ hết sau thời gian A:10 giờ B:10 phút C:10 tuần D: 10 ngày HD:năng lượng dữ trữ của pin để bù lại năng lượng tiêu hao do tỏa nhiệt : Q=15,5. 3 10 = tRI 2 Với A L C UI 18,0 10.5 10.50 .18 3 6 22 === − − =>t=861111s=14351phuts=239 giờ=10 ngày Câu 2 : Một tế bào quang điện có anot và catot đều là những bàn kim loại phẳng,đặt song song đối diện và cách nhau 2cm. Đặt vào anor và catot một hiệu điện thế 8V. Say đó chiếu vào điểm trên catot một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catot ứng với bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anot có electron đập vào bằng A:8cm B:1cm C:16cm D:2cm HD: Bán kính lớn nhất trên bề mặt anot có electron đập vào là Rmax=2d cm U Uh AK 2= Câu 3 : cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C=100/ µ Π F. đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt và hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều u=U 2 cos100 Π t. Khi thay đổi độ tự cảm ta thất điện áp hiệu dụng trên hai đầu đoạn AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R, Độ tự cảm L có giá trị bằng A: H Π 2 B: H Π2 1 C: H Π 1 D: H Π 3 HD: 2 2 2 2 2 22 2 1 . )( . C CLL C CL AMAM ZR ZZZ U ZR ZZR U ZIU + − + =+ −+ == Vì AM U không phụ thuộc với mọi giá trị của biến trở R khi và chỉ khi CLL ZZZ 2 2 − =0=> 2002 == CL ZZ =>L= H Π 2 Câu 4 : Một lăng kính có góc chiết quang A được đặt trong không khí, Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song,hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là d n =1,642 và ánh sáng tím t n =1,685. Góc mở của chùm tia sáng ló ra khỏi năng kính là A: o 58,2 B: o 85,3 C: o 258,0 D: o 11,4 HD: Khi góc tới nhỏthì độ lệch của chùm tia ló là 258,0)()1()1( =−=−−−=−=∆ AnnAnAnDDD dtdtdt Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ A: Sóng điện từ truyền được trong chân không=>đúng với vận tốc c= sm/10.3 3 B: Dao động của điện trường và từ trường luôn vuông pha nhau=>Sai chúng cùng pha nha C:Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ=>đúng vì nó có tính chất sóng D:Sóng điện từ là sóng ngang=> đúng vì vecto cường độ điện trường → E vuông góc với vecto cảm ứng từ → B và vuông góc với phương truyền sóng Câu 6 : Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1 và C2(C1<C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 100MHz. khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 48Mhz, Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số của mạch là A:120MHz B:60MHz C:30MHz D:80MHZ HD: Khi cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp 2 1 2 ff nt = + 2 2 f = 2 100 Khi cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song 2 2 2 2 1 2 // 48 1111 =+= fff =>( 1 f ; 2 f )=(80 hoặc 60) 1 Thuynguyentd8x-TD-BN 01295.751.718 MÃ ĐỀ 463 R T B K A ξ r Mà C1<C2=> 1 f > 2 f => 1 f =80MHz Câu 7: Người ta cần truyền công suất điện một pha 10.000KW dưới một điện áp hiệu dụng 50KV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cos ϕ =0,8. Muốn công suất hao phí trên đường dây không quá 10% công suất truyền tải thì điện trở của đường dây có giá trị A:R<16 B:R<25 C:R<4 D:R<20 A:1/ 2 B:3/ 12 HD: ∆ P ≤ 0,1P => 2 I R ≤ 0,1. 7 10 (mà P=UIcos ϕ =>I=250A)=> R ≤ 16 Câu 8: mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cam. Biết L=C 2 R Đặt vào hai đầu ĐỀ THI THỬ Đ ẠI HỌC SỐ 3 MÔN : V ẬT L Í 12 Câu 1:Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng 1 /2 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp để hở . Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 100 /43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 20/9. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A.84 vòng dây. B.100 vòng dây. C.60 vòng dây. D.40 vòng dây. Câu 2:Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m 1 . Ban đầu giữ vật m 1 tại vị trí mà lò xo bị nén 6 cm, đặt vật nhỏ m 2 có khối lượng bằng khối lượng =2m 1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m 1 . Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m 1 và m 2 là bao nhiêu. A.2,3 cm. B.4,6cm. C.1,97 cm. D.5,7cm. Câu 3:Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 10 -2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch điện năng trong 1 phút bằng A.36 mJ. B. 4,32 J. C. 4,32mJ D.72 mJ Câu 4:Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với quỹ đạo dài 20 cm, tần số 0,5Hz. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1 3 lần thế năng là A.14,64 cm/s. B. 21,96 cm/s C. 26,12 cm/s D.7,32 cm/s. Câu 5:Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A.Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian B.Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian C.Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D.Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 6:Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 -4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A.3.10 -4 s. B. 12.10 -4 s. C. 2.10 -4 s. D.6.10 -4 s. Câu 7:Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L = π 3 H, C = 32 10 4 π − F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 200 3 cos(100πt - 3 π ) (V). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch A.150W B.100W C.200W D.300W Câu 8:Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A.khoảng vân không thay đổi. B.vị trí vân trung tâm thay đổi. C.khoảng vân tăng lên. D.khoảng vân giảm xuống. Câu 9:Đồng vị Si 31 14 phóng xạ ( − β Một mẫu phóng xạ Si 31 14 ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó A. 2,5 h B. 2,6 h. C. 2,7 h. D. 2,8 h. Câu 10: Chọn câu trả lời SAI. Công suất tiêu thụ của đọan mạch RLC tính bằng : A. P = RU 2 /Z 2 B. P = RI 2 C. P = UI cos ϕ D.P = Z L U 2 /Z 2 Câu11:Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 10 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 100cm/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Bước sóng là A. 5 cm B. 9cm C .10cm D.8cm Câu 12 :Đặt điện áp 2 cosu U ... 48: Biết U 235 bị phân hạch thêo phản ứng sau : n 92 U  53 I  39 Y 30 n Khối lượng hạt tham gia phản ứng: mU = 234 ,9 933 2u; mn = 1,0087u; mI = 138 ,8970u; mY = 93, 89014u; 1uc2 = 931 ,5MêV Nếu... hạt nhân 36 Li 01n 31 T  24  4,8MeV Cho biết: mn = 1,0087u; mT = 3, 016u; mα = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2 Khối lượng hạt nhân Li có giá trị A 6,1 139 u B D 6,411u C 6,0 139 u D 6,0 839 u 235 139 94 Câu... điện có điện dung 50F Suất điện động E A 1,5V B 4,5V C 6V D 3V Câu 32 : Trong mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C  3nF cuộn cảm có độ tự cảm L Trong mạch có dao động điện từ tự

Ngày đăng: 25/10/2017, 04:18

w