Thư viện Logistics - Blog của Mr. Logistics Việt Nam NOTICE LOSS DAMAGE tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...
LỜI NÓI ĐẦUHợp Chủng Quốc Hoa Kỳ - quốc gia hùng mạnh nhất với tiềm lực kinh tế và quân sự số một thế giới,được coi là đất nước “lãnh đạo” toàn cầu. Tuy rằng cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ vừa qua đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế Mỹ, đã gây ra những cuộc suy thoái tác động không nhỏ đến kinh tế Thế giới, khiến cho vị thế cường quốc số một của Hoa Kỳ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhưng không thể phủ nhận những nỗ lực vượt bậc của Chính phủ Mỹ đã lèo lái thành công con thuyền kinh tế Mỹ về cơ bản thoát ra khỏi vũng lầy suy thoái, trực tiếp tạo ra những tiền đề quan trọng giúp cho nền kinh tế Thế giới phục hồi và tăng trưởng.Việt Nam chúng ta cũng được hưởng lợi từ sự phục hồi đó. Dẫu biết rằng, quá khứ vẫn mãi là quá khứ. Việt Nam và Mỹ đã từng là kẻ thù, đều đã từng dấn thân vào cuộc chiến khốc liệt và kéo dài nhất thế kỷ XX, đã mất 20 năm để có “bình thường hóa quan hệ” và thêm 5 năm nữa để có được “Hiệp định thương mại song phương”. Nhưng tất cả đã là lịch sử. Hiện tại, Hoa Kỳ đã là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, dòng vốn đầu tư có xuất xứ từ nước Mỹ vẫn đang đổ về Việt Nam từng ngày và không ngừng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Và tương lai, Hoa Kỳ sẽ là đối tác quan trọng nhất với nước ta về phương diện kinh tế. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) từ Mỹ sẽ dần trở thành một trong những nguồn lực quan trọng nhất, thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng và phát triển. Khi tôi chọn Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư làm địa điểm thực tập thì mối quan tâm hàng đầu của tôi chính là về vấn đề này. Tình hình vốn FDI từ Mỹ đổ về Việt Nam có sức thu hút rất lớn. Chính sức thu hút đó đã thôi thúc tôi chọn đề tài: “ Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam ”, với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé cũng như những cảm nhận của riêng tôi vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Mục đích của đề tài là nhằm cung cấp thêm một kênh thông tin bổ ích, mang đến cho các bạn một góc nhìn khác về việc thu hút FDI từ Hoa Kỳ và những ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam cũng như những phương hướng, hoạch định cho sự thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn lực quan trọng này trong tương lai.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Hoa Kỳ trong các thời kỳ, ảnh hưởng của nó đến toàn bộ nền kinh tế Việt Nam và đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm mục đích thu hút ngày càng nhiều hơn nữa nguồn vốn quan trọng này cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước.Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phân tổ thống kê, phương pháp ngoại suy, phương pháp tương quan. Để khảo sát, phân tích thực tiễn trong đề tài sử dụng số liệu thống kê chính thức của các Bộ, Ban, Ngành liên quan. Như vậy, bố cục đề tài gồm có 3 chương:• Chương 1: Giới thiệu chung về Cục Đầu Tư Nước Ngoài• Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư FDI của Mỹ vào Việt Nam.• Chương 3: Triển vọng đầu tư và các giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI của Mỹ vào Việt Nam. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI-BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ1.1. Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư.Cục Đầu Tư Nước Ngoài – FIA (Foreign Investment Agency) là một trong 30 đơn vị trực thuộc Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư (6B – Hoàng Diệu – Q.Ba Đình – Hà Nội), thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Hochiminh city, February 09th, 2006 NOTICE OF LOSS/ DAMAGE To: -A.N.C Co.,Ltd -Cat Lai Port, Saigon Tan Cang Company -Master of the vessel Hansa London V.S117 Dear Sirs, Please be advised that the loss/damage has been found in connection with the shipment of the below mentioned cargo: -MB/L No.: SZXSGN6851488W -No of Packages: 40 CTNS/ 360.00 KGS/ 0.750CBM -Description of goods: ELECTRONIC BALLAST Shipped by LAPTON FREIGHT INT’L LTD Shenzhen, China on board the vessel: Hansa London V.S117 Consigned to us under HB/L no.: SZHOC060106101, arrived at Cat Lai Port, on February 02nd, 2006 We hereby declare that we reserve the right to file a claim with you for this loss/damage when details and amount of loss/damage are ascertained Please acknowledge this Notice in writing Yours faithfully, -1-Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ~~~~~~*~~~~~~CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPĐề tài: TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI CỦA MỸ VÀO VIỆT NAMGiáo viên hướng dẫn : TS. Mai Thế CườngSinh viên : Nguyễn Thanh TùngMã sinh viên : CQ 483261Lớp : KTQT BNguyễn Thanh Tùng – KTQT 48B Khóa Luận Cuối Khóa -2-Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam Khóa : 48LỜI NÓI ĐẦUHợp Chủng Quốc Hoa Kỳ - quốc gia hùng mạnh nhất với tiềm lực kinh tế và quân sự số một thế giới,được coi là đất nước “lãnh đạo” toàn cầu. Tuy rằng cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ vừa qua đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế Mỹ, đã gây ra những cuộc suy thoái tác động không nhỏ đến kinh tế Thế giới, khiến cho vị thế cường quốc số một của Hoa Kỳ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhưng không thể phủ nhận những nỗ lực vượt bậc của Chính phủ Mỹ đã lèo lái thành công con thuyền kinh tế Mỹ về cơ bản thoát ra khỏi vũng lầy suy thoái, trực tiếp tạo ra những tiền đề quan trọng giúp cho nền kinh tế Thế giới phục hồi và tăng trưởng.Việt Nam chúng ta cũng được hưởng lợi từ sự phục hồi đó. Dẫu biết rằng, quá khứ vẫn mãi là quá khứ. Việt Nam và Mỹ đã từng là kẻ thù, đều đã từng dấn thân vào cuộc chiến khốc liệt và kéo dài nhất thế kỷ XX, đã mất 20 năm để có “bình thường hóa quan hệ” và thêm 5 năm nữa để có được “Hiệp định thương mại song phương”. Nhưng tất cả đã là lịch sử. Hiện tại, Hoa Kỳ đã là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, dòng vốn đầu tư có xuất xứ từ nước Mỹ vẫn đang đổ về Việt Nam từng ngày và không ngừng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Và tương lai, Hoa Kỳ sẽ là đối tác quan trọng nhất với nước ta về phương diện kinh tế. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) từ Mỹ sẽ dần trở thành một trong những nguồn lực quan trọng nhất, thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng và phát triển. Khi tôi chọn Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư làm địa điểm thực tập thì mối quan tâm hàng đầu của tôi chính là về vấn đề này. Tình hình vốn FDI từ Mỹ đổ về Việt Nam có sức thu hút rất lớn. Chính sức thu hút đó đã thôi thúc tôi chọn đề tài: “ Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam ”, với mong muốn góp một Nguyễn Thanh Tùng – KTQT 48B Khóa Luận Cuối Khóa -3-Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Namphần công sức nhỏ bé cũng như những cảm nhận của riêng tôi vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Mục đích của đề tài là nhằm cung cấp thêm một kênh thông tin bổ ích, mang đến cho các bạn một góc nhìn khác về việc thu hút FDI từ Hoa Kỳ và những ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam cũng như những phương hướng, hoạch định cho sự thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn lực quan trọng này trong tương lai.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Hoa Kỳ trong các thời kỳ, ảnh hưởng của nó đến toàn bộ nền kinh tế Việt Nam và đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm mục đích thu hút ngày càng nhiều hơn nữa nguồn vốn quan trọng này cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước.Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích hoạt Lời mở đầu Trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam những năm qua đã diễn rất sôi động và đạt những thành tựu đáng khích lệ. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã thể hiện vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng. Cụ thể: FDI đã thực sự bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, giải quyết việc làm cho ngời lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH -HĐH, tạo tiền đề thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính tiền tệ, mỗi chiến lợc phát triển kinh tế đều có vai trò của FDI. Tuy nhiên, hiện nay 2/3 tổng số vốn đầu t trên thế giới là đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển, 2/3 trong số 1/3 còn lại bị thu hút vào các thị trờng đầu t lớn nh Trung Quốc, một số các nớc Châu Mỹ Latinh . Dòng FDI vào Việt Nam những năm qua chủ yếu từ các nớc Đông á, ASEAN; vốn FDI của Mỹ, các nớc Châu Âu vào Việt Nam còn rất khiêm tốn. Đặc biệt là FDI của Mỹ vào Việt Nam chỉ chiếm 3% về số dự án và 3% về số tổng vốn đầu t. Cũng nh FDI của Mỹ vào Việt Nam cha bao giờ vợt quá 0,5% tổng vốn FDI của Mỹ ra nớc ngoài. Tại sao vậy? Trên cơ sở thực trạng FDI của Mỹ tại Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng của dòng vốn FDI Mỹ, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Tăng cờng thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam nh một chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Vụ Quản lý dự án ĐTNN và cô giáo Đinh Đào Anh Thuỷ. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Chơng I: Những lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài I, Một số vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI) 1, Khái niệm và đặc điểm FDI a. Các khái niệm: a.1, Đầu t nớc ngoài (ĐTNN): Có nhiều khái niệm về ĐTNN nhng khái niệm đợc nhiều ngời thừa nhận đó là: "Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển tài sản nh vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý .từ nớc này sang nớc khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu". Nớc nhận đầu t gọi là nớc chủ nhà (host country), nớc chủ đầu t gọi là nớc đầu t (home country). Qua định nghĩa trên cho thấy bản chất của ĐTNN là đầu t, tức là các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận bằng con đờng kinh doanh của chủ đầu t. Do đó ĐTNN mang đầy đủ những đặc trng của đầu t nói chung nhng có thêm một số đặc điểm quan trọng khác so với đầu t nội địa: Các yếu tố đầu t di chuyển ra khỏi biên giới. Đặc điểm này có liên quan đến các khía cạnh về chính sách, pháp luật, hải quan và cớc phí vận chuyển. Vốn đầu t đợc tính bằng ngoại tệ . Đặc điểm này có liên quan đến vấn đề về tỷ giá hối đoái và các chính sách tài chính tiền tệ của các nớc tham gia đầu t. Các hình thức đầu t nớc ngoài: - Đầu t gián tiếp: là hình thức mà ngời bỏ vốn và ngời sử dụng vốn không phải là một. Ngời bỏ vốn không đòi hỏi thu lại vốn (viện trợ không hoàn lại) hoặc không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ hởng lợi ích thông qua lãi suất vốn đầu t. Đầu t qián tiếp bao gồm: + Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): + Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) nh: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) . 2 + Tín dụng thơng mại: là nguồn vốn chủ nhằm hỗ trợ cho hoạt động th- ơng mại, xuất nhập khẩu giữa các quốc Lời mở đầu Trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam những năm qua đã diễn rất sôi động và đạt những thành tựu đáng khích lệ. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã thể hiện vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng. Cụ thể: FDI đã thực sự bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, giải quyết việc làm cho ngời lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH -HĐH, tạo tiền đề thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính tiền tệ, mỗi chiến lợc phát triển kinh tế đều có vai trò của FDI. Tuy nhiên, hiện nay 2/3 tổng số vốn đầu t trên thế giới là đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển, 2/3 trong số 1/3 còn lại bị thu hút vào các thị trờng đầu t lớn nh Trung Quốc, một số các nớc Châu Mỹ Latinh Dòng FDI vào Việt Nam những năm qua chủ yếu từ các nớc Đông á, ASEAN; vốn FDI của Mỹ, các nớc Châu Âu vào Việt Nam còn rất khiêm tốn. Đặc biệt là FDI của Mỹ vào Việt Nam chỉ chiếm 3% về số dự án và 3% về số tổng vốn đầu t. Cũng nh FDI của Mỹ vào Việt Nam cha bao giờ vợt quá 0,5% tổng vốn FDI của Mỹ ra nớc ngoài. Tại sao vậy? Trên cơ sở thực trạng FDI của Mỹ tại Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng của dòng vốn FDI Mỹ, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Tăng cờng thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam nh một chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Vụ Quản lý dự án ĐTNN và cô giáo Đinh Đào Anh Thuỷ. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Chơng I: Những lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài I, Một số vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI) 1, Khái niệm và đặc điểm FDI a. Các khái niệm: a.1, Đầu t nớc ngoài (ĐTNN): Có nhiều khái niệm về ĐTNN nhng khái niệm đợc nhiều ngời thừa nhận đó là: "Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển tài sản nh vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý từ nớc này sang nớc khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu". Nớc nhận đầu t gọi là nớc chủ nhà (host country), nớc chủ đầu t gọi là nớc đầu t (home country). Qua định nghĩa trên cho thấy bản chất của ĐTNN là đầu t, tức là các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận bằng con đờng kinh doanh của chủ đầu t. Do đó ĐTNN mang đầy đủ những đặc trng của đầu t nói chung nhng có thêm một số đặc điểm quan trọng khác so với đầu t nội địa: Các yếu tố đầu t di chuyển ra khỏi biên giới. Đặc điểm này có liên quan đến các khía cạnh về chính sách, pháp luật, hải quan và cớc phí vận chuyển. Vốn đầu t đợc tính bằng ngoại tệ . Đặc điểm này có liên quan đến vấn đề về tỷ giá hối đoái và các chính sách tài chính tiền tệ của các nớc tham gia đầu t. Các hình thức đầu t nớc ngoài: - Đầu t gián tiếp: là hình thức mà ngời bỏ vốn và ngời sử dụng vốn không phải là một. Ngời bỏ vốn không đòi hỏi thu lại vốn (viện trợ không hoàn lại) hoặc không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ hởng lợi ích thông qua lãi suất vốn đầu t. Đầu t qián tiếp bao gồm: + Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): + Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) nh: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) + Tín dụng thơng mại: là nguồn vốn chủ nhằm hỗ trợ cho hoạt động th- ơng mại, xuất nhập khẩu giữa các quốc gia. + Nguồn vốn từ việc bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu - Đầu t trực tiếp: là hình thức đầu t mà ngời bỏ 64 thiện hay không. Trong tình hình nguồn vốn trong nước còn hạn chế như hiện nay thì có nên chủ động thêm vốn ĐTNN, hay chỉ nên giữ nguyên tỷ lệ đ• định?. Nếu chúng ta coi nhiệm vụ có tính chiến lược của vài chục sắp năm tới là tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định, thì lời giải của bài toán là phải tranh thủ mọi nguồn vốn có thể huy động được để đảm bảo mục tiêu đó, mà không nên tự định ra một giới hạn trên cho việc huy động các nguồn vốn đầu tư. Ngoài 4 vấn đề nêu trên thuộc về nhận thức ở tầm vĩ mô, cũng cần lưu ý về nhận thức và quan điểm đối với những vấn đề cụ thể, như việc chuyển giao công nghệ, nhập khẩu thiết bị đ• qua sử dụng trong hoạt động ĐTNN, như tranh chấp giữa chủ và thợ trong doanh nghiệp, như tình trạng được gọi là “chảy máu chất xám” do việc chuyển dịch lao động và cán bộ kỹ thuật từ khu vực Nhà nước sang các doanh nghiệp có vốn ĐTNN. 1.2. Nâng cao chất lượng qui hoạch thu hút ĐTNN: Qui hoạch ĐTNN phải là bộ phận hữu cơ trong qui hoạch tổng thể các nguồn lực chung của cả nước, gồm vốn và các nguồn lực trong nước, vốn ODA, vốn ĐTNN trên cơ sở phát huy cao độ nội lực; các gì tự đầu tư được thì nhất thiết phải để doanh nghiệp trong nước đầu tư; phải gắn chặt với qui hoạch ngành, l•nh thổ, từng sản phẩm chủ yếu và đặt trong chiến lược phát huy cao độ nội lực, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, gắn với tiến trình hội nhập nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Qui hoạch ĐTNN phải kết hợp ngay từ đầu với an ninh, quốc phòng; các dự án lớn khi thẩm định và quyết định đầu tư phải gắn với an ninh, quốc phòng. Khuyến khích mạnh mẽ ĐTNN vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lượng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động. Cần có chính sách, cơ chế, biện pháp để tạo bước chuyển căn bản hướng mạnh hơn nữa ĐTNN vào xuất khẩu, góp phần tích cực làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động x• hội. Trên cơ sở đó, hình thành danh mục các dự án gọi vốn ĐTNN 65 cho thời kỳ 2001 - 2005, trong đó xác định rõ sản phẩm, công suất, tiến độ, trình độ công nghệ, thị trường tiêu thụ, địa bàn thực hiện dự án, các chính sách khuyến khích, ưu đ•i. 2. Giải pháp quản lý sử dụng 2.1. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với FDI: Sau khi tạo dựng được môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thông thoáng, hấp dẫn, vấn đề then chốt có tính quyết định là việc chỉ đạo điều hành tập trung, thống nhất và kiên quyết của Chính phủ, việc nghiêm túc thực hiện của các Bộ, ngành và địa phương. Xây dựng qui chế phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ tổng hợp, các Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc quản lý hoạt động ĐTNN theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm của từng Cơ quan quản lý Nhà nước, tránh sự chồng chéo và sự ra đời của các văn bản quản lý sai lệch nhau vi phạm luật. Bộ Kế hoạch và Đầu tư bảo đảm thực hiện đúng và đầy đủ vai trò là cơ quan quản lý Nhà nước về ĐTNN, giúp Chính phủ quản lý thống nhất hoạt động những vấn đề phát sinh trong hoạt động của các doanh nghiệp ĐTNN. Các Bộ, ngành và địa phương thực hiện quản lý Nhà nước về ĐTNN theo đúng chức năng, thẩm quyền đ• qui định theo Luật Đầu tư nước ngoài, các Nghị định của Chính phủ. Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố phải chịu trách nhiệm về quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn, tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh, giúp đỡ các doanh nghiệp giải quyết các khó khăn và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật; giám sát, kiểm tra các cán bộ thừa hành thực hiện nghiêm túc các qui định của luật pháp, chính sách, chủ trương của Nhà nước, kịp thời xử lý các cán bộ có hành vi tham nhũng, sách nhiễu, tiêu cực. Cần qui định cụ thể chế độ kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước để chấm dứt sự kiểm tra tuỳ tiện, hết sức tránh hình sự hoá kinh tế của doanh nghiệp; đồng thời vẫn bảo đảm giám sát được các doanh nghiệp và áp dụng chế tài đối với sự vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp. Cần triệt để và kiên quyết hơn trong việc