1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAI TAP CO BAN ON TAP CON LAC DON

17 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BAI TAP CO BAN ON TAP CON LAC DON tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

CON LẮC LÒ XO A. Kiến Thức Cơ Bản: 1. Khái niệm con lắc lò xo? 2.Lực gây ra dao động điều hòa của con lắc lò xo? ( Phân biệt lực đàn hồi và lực hồi phục) -Lực đàn hồi: Lực đưa vật về vị trí chiều dài tự nhiên, ở vị trí l 0 thì Fđh=0 F dh = -k( ∆ l ± x)  lực đàn hồi cực đại, cực tiểu -Lực hồi phục: Lực đưa vật về vị trí cân bằng: F = -kx 3.Con lắc lò xo gây ra dao động dưới tác dụng của lực hòi phục có các đặc điểm: - Tần số góc: m k = ω (Chứng minh con lắc lò xo dao động điều hòa) - Chu kỳ: T= k m π ω π 2 2 = 4. Phân biệt các khái niệm: Chiều dài tự nhiên, độ biến dạng,… Độ biến dạng: -Trường hợp con lắc lò xo nằm ngang: 0 =∆ l . -Trường hợp con lắc lò xo thẳng đứng: k mgl =∆ . -Trường hợp con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang 1 góc α : α sinmglk =∆ . -Chiều dài tự nhiên l 0 : l 0 =l CB - ∆ l -Chiều dài cực đại: l max =l 0 + ∆ l + A với A = (l max -l min )/2 Biên độ của dao động. -Chiều dài cực tiểu: l min =l 0 + ∆ l – A. 5.Năng lượng: -Thế năng đàn hồi: E t = 2 2 1 kx ; Động năng: E d = mv 2 /2 -Cơ năng toàn phần: E = 222 2 1 2 1 AmkA ω = = E dmax =E tmax . 6.Cắt, ghép lò xo: Ghép lò xo: Hệ lò xo mắc nối tiếp: nh kkkk 1 111 21 +++= -Chu kì : T nt = h k m π 2 và T 2 nt = T 2 1 +…… Ghép song song: k = k 1 +k 2 +…. -Cắt lò xo: Các lò xo được cắt ra từ 1 lò xo ban đầu: k.l=k 1 l 1 =k 2 l 2 =…. B. Bài tập luyện tập: 1.Một lò xo khối lượng không đáng kể với độ dãn tỷ lệ với khối lượng vật treo vào nó: cứ 40g thì lò xo dãn ra 1cm. Bỏ qua mọi ma sát. a,Tính độ cứng k của lò xo b.Treo vào lò xo một vật khối lượng 400g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới VTCB một đoạn 3cm rồi buông nhẹ không vận tốc đầu. Xác định chu kì và phương trình dao động của vật.Lấy g=9,8m/s 2 . HD: k l ∆ = mg  k = l mg ∆ = 2 3 10.1 8,9.10.40 − − =39,2N/m srad m k /9,9 4,0 2,39 === ω ; T= 634,0 2 = ω π (s) Chọn trục ox, chiều dương. Dùng điều kiện đầu: x 0 = Acos ϕ và v 0 = -A ω sin ϕ để tìm biên độ A và pha ban đầu. Thay các dữ kiện vào phương trình x = A cos( ω t + ϕ ) . 2.Một lò xo có chiều dài l 0 = 25cm , độ cứng k = 100N/m, đầu trên O được giữ cố định, Treo vào đầu dưới một vật có khối lượng m = 100g. a.Tìm độ dài của lò xo khi treo vật. b.Vật dao động theo phương thẳng đứng có vận tốc cực đại bằng 136 cm/s. Viết ptdđ của vật và tính các khoảng cách cực đại và cực tiểu từ điểm O đến vật, lấy g = 10 m/s 2 , 2 π =10. HD: Khi viết ptdd cần chú ý chọn gốc tọa độ và gốc thời gian. 3.Một con lắc lò xo chiều dài 20cm treo thẳng đứng vật nặng khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật dddh với biên độ A = 5cm. Lấy g = 10m/s 2 . Lực đàn hồi cực đại, cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là bao nhiêu? HD. A = 5cm; ∆ l = mg/k = 2cm nên A> ∆ l như vậy trong quá trình dđ vật có đi qua vị trí l 0 của lò xo  F dhmin = 0. F dhmax = k( ∆ l +A). 4.Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 =20cm, độ cứng k = 200N/m, khối lượng vật nặng m = 100g đang dao động điều hòa với năng lượng E = 2.10 -2 J.Tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động. 5.Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 500g mắc vào hệ gồm hai lò xo k 1 , k 2 nối tiếp với k 1 = 40N/m, k 2 =80N/m. Tính chu kì, tần số dao động của hệ. 6.Một lò xo chiều dài tự nhiên l 0 độ cứng k = 40N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài tự nhiên l 1 = 5 0 l và l 2 = 5 4 0 l ,giữa 2 lò xo được mắc 1 vật khối lượng 400g. 2 đầu kia gắn cố định, thẳng đứng. Tính chu kì dao động của hệ trên. C. CÁC BÀI TẬP 1 VẬT LÝ [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 - 2016 Thầy Lâm Phong BÀI TẬP CƠ BẢN ÔN TẬP CON LẮC ĐƠN Câu 1: Chu kỳ dao động lắc đơn phụ thuộc vào: A biên độ dao động chiều dài dây treo B chiều dài dây treo gia tốc trọng trường nơi treo lắc C gia tốc trọng trường biên độ dao động D chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường biên độ dao động Câu 2: Một lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa nơi có gia tốc g với biên độ góc nhỏ Chu kỳ: A T = 2 l g B T = g l C T = 2 l g D T = 2 g l Câu 3: Tại nơi có gia tốc trõng trường g = 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 s Chiều dài lắc đơn : A l = mm B l = cm C l = 20 cm D l = m Câu 4: Tại nơi, chu kỳ dao động điều hòa lắc đơn tỉ lệ thuận với A gia tốc trọng trường B bậc hai gia tốc trọng trường C chiều dài lắc D bậc hai chiều dài lắc Câu 5: Tại nơi, chiều dài lắc đơn tăng lần chu kỳ dao động lắc sẽ: A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu 6: Tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 , lắc đơn có chiều dài l = 20 cm dao động điều hòa với tần số góc ? Câu 7: Một lắc đơn gồm dây treo dài 1,2 m, mang vật nặng khối lượng m = 200g, dao động nơi có gia tốc g = 10 m/s2 Chu kỳ dao động lắc biên độ nhỏ ? Câu 8: Một lắc có chu kỳ T = 1s Gia tốc trọng trường g = 2 m/s2 Chiều dài lắc ? Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, thực 10 dao động 20 s Lấy  = 3,14 Gia tốc trọng trường nơi thí nghiệm / Dùng kiện sau để trả lời câu hỏi 10  12: Một lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Câu 10: Khi tăng chiều dài dây treo 21% chu kỳ dao động sẽ: A tăng 11% B giảm 21% C tăng 10% D giảm 11% Câu 11: Khi giảm chiều dài dây treo 19% tần số dao động sẽ: A tăng 11% B giảm 21% C tăng 10% D giảm 11% Câu 12: Khi giảm chiều dài dây treo 36% chu kỳ dao động sẽ: A giảm 6% B giảm 20% C giảm 8% D giảm 11% Câu 13: Một lắc đơn dao động điều hòa điểm A đem lắc đến địa điểm B, biết chiều dài lắc không đổi gia tốc trọng trường B 81% gia tốc trọng trường A So với tần số dao động lắc A, tần số số dao động B sẽ: A giảm 10% B tăng 9% C tăng 10% D giảm 9% Dùng kiện sau để trả lời câu hỏi 14  15: Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1, lắc đơn có chiều l2 dao động với chu kỳ T2 Câu 14: Khi lắc đơn có chiều dài l1 + l2 dao động với chu kỳ là: T1.T2 A T = B T = C T = T1 + T2 D T = T12 + T22 2 T + T T1 + T2 Thiếu thận trọng tai hại nhiều thiếu hiểu biết ! VẬT LÝ [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 - 2016 Câu 15 (CĐ 2012): Khi lắc đơn có chiều dài l1 - l2 dao động với chu kỳ là: 1 A T = T1 - T2 B T = T12 - T22 C T = + T1 T2 Thầy Lâm Phong D T = T1.T2 Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 3s , lắc đơn có chiều l2 dao động với chu kỳ T2 = 4s Khi lắc đơn có chiều dài l1 + l2 dao động với chu kỳ là: A s B s C 2,4 s D s Câu 17: CLĐ có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 10s , lắc đơn có chiều l2 dao động với chu kỳ T2 = 8s Khi lắc đơn có chiều dài l1 - l2 dao động với chu kỳ là: A 18 s B 12 s C s D 1,25 s Câu 18: Một CLĐ có độ dài l = 120 cm Người ta thay đổi độ dài cho chu kỳ dao động 90% chu kỳ dao động ban đầu Độ dài l ' lắc là: A 148,148 cm B 133,33 cm C 108 cm D 97,2 cm Câu 19: Một CLĐ có khối lượng vật nặng m , dao động điều hòa với tần số f1 Nếu tăng khối lượng vật thành 2m tần số dao động lắc f2 Mối quan hệ f2 f1 là: f1 A f2 = f1 B f2 = 2f1 C f2 = 2f1 D f2 = Câu 20: Tại nơi, chu kỳ DĐĐH lắc đơn T = 2s Sau tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kỳ dao động 2,2 s Chiều dài ban đầu lắc là: A 101 cm B 100 cm C 121 cm D 99 cm Câu 21: Hai CLĐ dao động với chiều dài tương ứng l1 = 10 cm, l2 chưa biết nơi Trong khoảng thời gian, lắc thứ thực 20 dao động lắc thứ thực 10 dao động Chiều dài lắc thứ hai là: A 40 cm B 20 cm C 30 cm D 80 cm Câu 22: Một CLĐ có độ dài l = 80 cm DĐĐH, khoảng thời gian ∆t thực 10 dao động Giảm chiều dài lắc 60 cm khoảng thời gian ∆t thực số dao động là: A 40 dao động B 20 dao động C 30 dao động D 80 dao động Câu 23: Một CLĐ có độ dài l Trong khoảng thời gian ∆t thực 12 dao động Giảm chiều dài lắc 32 cm, khoảng thời gian ∆t trên, lắc thực 20 dao động Cho biết gia tốc g = 9,8 m/s2 Chiều dài ban đầu lắc ? Câu 24: Tại nơi có hai CLĐ dao động với biên độ nhỏ Trong khoảng thời gian, người ta thấy lắc thứ thực dao động, lắc thứ thực dao động Tổng chiều dài hai lắc 164 cm Chiều dài lắc ? Câu 25: Hai CLĐ có chiều dài l1, l2 dao động vị trí, hiệu chiều dài chúng 16 cm Trong khoảng thời gian, lắc thứ thực 10 dao động, lắc thứ hai thực dao động Khi chiều dài lắc ? Câu 26: Hai CLĐ có chiều dài l1, l2 dao động vị trí, hiệu chiều dài chúng 30 cm Trong khoảng thời gian, lắc thứ thực 10 dao động, lắc thứ hai thực 20 dao động Chiều dài lắc thứ ? Câu 27: Tại nơi lắc DĐĐH Trong khoảng thời gian ∆t lắc thực 60 dao động toàn phần Nếu tăng chiều dài lắc thêm 44 cm khoảng thời gian đó, lắc làm 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu lắc ? Câu 28: Hai CLĐ có chiều dài l1, l2 dao động vị trí, hiệu chiều dài chúng 22 cm Trong khoảng thời gian, lắc thứ thực 30 dao động, lắc thứ hai thực 36 dao động Khi chiều dài lắc là: A l1 = 50 cm l2 = 25 cm B ... Con lắc đơn Huỳnh Thanh Bình: Lớp Hoá 2B DT: 01676734398 Ngày gửi: 22h -08-05-2010 1. Cấu tạo - Gồm một sợi dây không giãn có độ dài , khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại được gắng vào một vật có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ (α < 10 0 ). - Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và α 0 << 10 0 rad hay S 0 << 2. Phương trình dao động Trong quá trình dao động con lắc đơn chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực căng dây T. Các lực được phân tích như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton ta có : Chiếu phương trình lên phương chuyển động ta được: với a = s" Do góc α nhỏ nên ta sử dụng công thức gần đúng Đặt: Vậy con lắc đơn dao động vơi góc lệch nhỏ là một dao động điều hòa với tần số góc (rad/s). 3. Chu kỳ và tần số của con lắc đơn Ta có: * Chú ý : Cũng tương tự như con lắc lò xo, với con lắc đơn ta cũng có hệ thức liên hệ giữa li độ, biên độ, tốc độ và tần số góc như sau: Trong đó: là hệ thức liên hệ giữa độ dài cung và bán kính cung. 4. Tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn Khi xét đến tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn thì chúng ta xét trong trường hợp góc lệch của con lắc có thể rất lớn mà không phải là nhỏ hơn 10 0 . Lúc này con lắc đơn dao động là dao động tuần hoàn chứ không phải là dao động điều hòa nữa. a. Tốc độ của con lắc đơn Xét tại một vị trí bất kỳ (góc lệch α), áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta được: b. Lực căng dây (T L ): Từ phương trình: , chiếu vào phương của T ta được quỹ đạo là hình tròn, và gia tốc a đóng vai trò là gia tốc hướng tâm . Ta được: Vậy ta có công thức tính tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn như sau: * Nhận xét: Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng (α = 0) thì khi đó cả tốc độ và lực căng dây đều đạt giá trị lớn nhất: Khi con lắc đi qua vị trí biên (α = α 0 ) thì khi đó cả tốc độ và lực căng dây đều đạt giá trị nhỏ nhất: 5. Năng lượng của con lắc đơn 5.1 Động năng của con lắc đơn W đ = 5.2 Thế năng của con lắc (Chọn gốc thế năng tại VTCB và con lắc có li độ góc α) 5.3 Cơ năng của con lắc W = + = const * Chú ý : Các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng trên là những công thức tính chính xác với mọi giá trị của góc lệch α. Khi α nhỏ (α < 10 0 ) thì chúng ta có các công thức tính gần đúng giá trị của thế năng và cơ năng của con lắc như sau: Vì: Khi đó: Động năng của con lắc đơn : W đ = Thế năng của con lắc đơn : Do nên ta có Cơ năng của con lắc đơn : - Đơn vị tính : W, W d , W t (J); α, α 0 (rad); m (kg); . * Ví dụ điển hình + Dạng 1: Chu kỳ và tần số dao động của con lắc đơn Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g. Hướng dẫn giải: Gọi T và T’ là chu kỳ dao động của con lắc trước và sau khi tăng chiều dài. Ta có: 0,976 m Thay vào công thức tính T ta có 9,632m/s 2 . Ví dụ 2 : Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 15 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài và chu kỳ T của mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Hướng dẫn giải : Ta có số dao động N và khoảng thời gian Δt mà các con lắc thực hiện được liên hệ với Con lắc đơn Huỳnh Thanh Bình: Lớp Hoá 2B DT: 01676734398 Ngày gửi: 22h -08-05-2010 1. Cấu tạo - Gồm một sợi dây không giãn có độ dài , khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại được gắng vào một vật có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ (α < 10 0 ). - Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và α 0 << 10 0 rad hay S 0 << 2. Phương trình dao động Trong quá trình dao động con lắc đơn chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực căng dây T. Các lực được phân tích như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton ta có : Chiếu phương trình lên phương chuyển động ta được: với a = s" Do góc α nhỏ nên ta sử dụng công thức gần đúng Đặt: Vậy con lắc đơn dao động vơi góc lệch nhỏ là một dao động điều hòa với tần số góc (rad/s). 3. Chu kỳ và tần số của con lắc đơn Ta có: * Chú ý : Cũng tương tự như con lắc lò xo, với con lắc đơn ta cũng có hệ thức liên hệ giữa li độ, biên độ, tốc độ và tần số góc như sau: Trong đó: là hệ thức liên hệ giữa độ dài cung và bán kính cung. 4. Tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn Khi xét đến tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn thì chúng ta xét trong trường hợp góc lệch của con lắc có thể rất lớn mà không phải là nhỏ hơn 10 0 . Lúc này con lắc đơn dao động là dao động tuần hoàn chứ không phải là dao động điều hòa nữa. a. Tốc độ của con lắc đơn Xét tại một vị trí bất kỳ (góc lệch α), áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta được: b. Lực căng dây (T L ): Từ phương trình: , chiếu vào phương của T ta được quỹ đạo là hình tròn, và gia tốc a đóng vai trò là gia tốc hướng tâm . Ta được: Vậy ta có công thức tính tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn như sau: * Nhận xét: Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng (α = 0) thì khi đó cả tốc độ và lực căng dây đều đạt giá trị lớn nhất: Khi con lắc đi qua vị trí biên (α = α 0 ) thì khi đó cả tốc độ và lực căng dây đều đạt giá trị nhỏ nhất: 5. Năng lượng của con lắc đơn 5.1 Động năng của con lắc đơn W đ = 5.2 Thế năng của con lắc (Chọn gốc thế năng tại VTCB và con lắc có li độ góc α) 5.3 Cơ năng của con lắc W = + = const * Chú ý : Các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng trên là những công thức tính chính xác với mọi giá trị của góc lệch α. Khi α nhỏ (α < 10 0 ) thì chúng ta có các công thức tính gần đúng giá trị của thế năng và cơ năng của con lắc như sau: Vì: Khi đó: Động năng của con lắc đơn : W đ = Thế năng của con lắc đơn : Do nên ta có Cơ năng của con lắc đơn : - Đơn vị tính : W, W d , W t (J); α, α 0 (rad); m (kg); . * Ví dụ điển hình + Dạng 1: Chu kỳ và tần số dao động của con lắc đơn Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g. Hướng dẫn giải: Gọi T và T’ là chu kỳ dao động của con lắc trước và sau khi tăng chiều dài. Ta có: 0,976 m Thay vào công thức tính T ta có 9,632m/s 2 . Ví dụ 2 : Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 15 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài và chu kỳ T của mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Hướng dẫn giải : Ta có số dao động N và khoảng thời gian Δt mà các con lắc thực hiện được liên hệ với nhau theo phương trình: Δt = N.T Theo bài ta có : Mà: Từ đó ta có: Với: 1,13s Với 0,85s + Dạng 2: Tính tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn Ví dụ 1 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc α 0 với cosα 0 = 0,892 rồi truyền cho nó vận tốc v = 30cm/s. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính v max b. Vật có khối lượng m = 100g. Hãy tính lực căng dây khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với cosα = 0,9 Hướng dẫn giải : a. Áp dụng công thức tính tốc độ của con lắc đơn ta có: b. Theo công thức tính lực căng dây treo ta có: Ví dụ 2 : Một con lắc đơn có m = 100g, dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Tính lực căng dây cực tiểu của con lắc trong Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN      Ngồi học nhà với giáo viên tiếng Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu lực Học lúc, nơi Tiết kiệm thời gian lại Chi phí 20% so với học trực tiếp trung tâm LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN     Chương trình học xây dựng chuyên gia giáo dục uy tín Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam Thành tích ấn tượng nhất: có 300 thủ khoa, khoa 10.000 tân sinh viên Cam kết tư vấn học tập suốt trình học CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN Là khoá học trang bị toàn kiến thức theo chương trình sách giáo khoa (lớp 10, 11, 12) Tập trung vào số kiến thức trọng tâm kì thi THPT quốc gia Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Là khóa học trang bị toàn diện kiến thức theo cấu trúc kì thi THPT quốc gia Phù hợp với học sinh cần ôn luyện Là khóa học tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ trước kì thi THPT quốc gia cho học sinh trải qua trình ôn luyện tổng thể Là nhóm khóa học tổng ôn nhằm tối ưu điểm số dựa học lực thời điểm trước kì thi THPT quốc gia 1, tháng - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN      Ngồi học nhà với giáo viên tiếng Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu lực Học lúc, nơi Tiết kiệm thời gian lại Chi phí 20% so với học trực tiếp trung tâm LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN     Chương trình học xây dựng chuyên gia giáo dục uy tín Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam Thành tích ấn tượng nhất: có 300 thủ khoa, khoa 10.000 tân sinh viên Cam kết tư vấn học tập suốt trình học CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN Là khoá học trang bị toàn kiến thức theo chương trình sách giáo khoa (lớp 10, 11, 12) Tập trung vào số kiến thức trọng tâm kì thi THPT quốc gia Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Là khóa học trang bị toàn diện kiến thức theo cấu trúc kì thi THPT quốc gia Phù hợp với học sinh cần ôn luyện Là khóa học tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ trước kì thi THPT quốc gia cho học sinh trải qua trình ôn luyện tổng thể Là nhóm khóa học tổng ôn nhằm tối ưu điểm số dựa học lực thời điểm trước kì thi THPT quốc gia 1, tháng - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN      Ngồi học nhà với giáo viên tiếng Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu lực Học lúc, nơi Tiết kiệm thời gian lại Chi phí 20% so với học trực tiếp trung tâm LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN     Chương trình học xây dựng chuyên gia giáo dục uy tín Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam Thành tích ấn tượng nhất: có 300 thủ khoa, khoa 10.000 tân sinh viên Cam kết tư vấn học tập suốt trình học CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN Là khoá học trang bị toàn kiến thức theo chương trình sách giáo khoa (lớp 10, 11, 12) Tập trung vào số kiến thức trọng tâm kì thi THPT quốc gia Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Là khóa học trang bị toàn diện kiến thức theo cấu trúc kì thi THPT quốc gia Phù hợp với học sinh cần ôn luyện Là khóa học tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ trước kì thi THPT quốc gia cho học sinh trải qua trình ôn luyện tổng thể Là nhóm khóa học tổng ôn nhằm tối ưu điểm số dựa học lực thời điểm trước kì thi THPT quốc gia 1, tháng - [...]... bị toàn bộ kiến thức cơ bản theo chương trình sách giáo khoa (lớp 10, 11, 12) Tập trung vào một số kiến thức trọng tâm của kì thi THPT quốc gia Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Là các khóa học trang bị toàn diện kiến thức theo cấu trúc của kì thi THPT quốc gia Phù hợp với học sinh cần ôn luyện bài bản Là các khóa học tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ năng trước kì thi THPT quốc gia cho các học sinh... hợp với mục tiêu và năng lực Học mọi lúc, mọi nơi Tiết kiệm thời gian đi lại Chi phí chỉ bằng 20% so với học trực tiếp tại các trung tâm 4 LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN     Chương trình học được xây dựng bởi các chuyên gia giáo dục uy tín nhất Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam Thành tích ấn tượng nhất: đã có hơn 300 thủ khoa, á khoa và hơn 10.000 tân sinh viên Cam kết tư vấn học tập trong suốt quá ... tự Con Lắc Lò Xo) g2 N2 ● Con lắc có chiều dài l = l1  l2 chu kì T2 = T12 + T22 ● Con lắc có chiều dài l = ml1  nl2 chu kì T2 = mT12  nT22 ■ Phương trình dao động: ● li độ x  li độ cong... = mg.coso D T = mg.(2cos - 3coso) Câu 40: Khi lắc đến vị trí biên lực căng dây treo có biểu thức là: A T = mg.(3cos - 2coso) B T = mg.(3 - 2coso) C T = mg.coso D T = mg.(2cos - 3coso)... = mg.(3cos - 2coso) B T = mg.(3 - 2coso) C T = mg.coso D T = mg.(2cos - 3coso) Câu 39: Khi lắc đến VTCB lực căng dây treo có biểu thức là: A T = mg.(3cos - 2coso) B T = mg.(3 - 2coso)

Ngày đăng: 25/10/2017, 04:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w