Vnaahp.vn Nghi dinh 1822004ND CP cua Chinh phu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
CHÍNH PHỦ ________ Số : 121/2006/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________________________________________ Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước _____________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 28 tháng 4 năm 2000 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH : Điều 1. Các điều sửa đổi, bổ sung Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (sau đây gọi tắt là Nghị định số 116/2003/NĐ-CP) như sau: 1. Sửa đổi, bổ sung các khoản 1 và 3 Điều 7 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP: "1. Người dân tộc thiểu số, người tình nguyện phục vụ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; anh hùng lực lượng vũ trang; anh hùng lao động; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước); con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; con anh hùng lực lượng vũ trang, con anh hùng lao động''; … ''3. Những người có học vị thạc sĩ đúng chuyên ngành đào tạo, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; những người tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc ở các bậc đào tạo chuyên môn phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự; đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nông thôn, miền núi từ hai năm trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ; cán bộ, công chức cấp xã có thời gian làm việc liên tục tại cơ quan, tổ chức cấp xã từ ba năm trở lên''. 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 10 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP: "Điều 10. Hội đồng tuyển dụng 1. Khi tuyển dụng viên chức, cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý viên chức phải thành lập Hội đồng thi tuyển hoặc Hội đồng xét tuyển (sau đây gọi chung là Hội đồng tuyển dụng) của đơn vị sự nghiệp. 2. Hội đồng tuyển dụng có 05 hoặc 07 thành viên gồm: a) Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp; b) Các ủy viên Hội đồng là đại diện lãnh đạo các bộ phận chuyên môn của đơn vị hoặc các chức danh chuyên ngành của đơn vị sự nghiệp (trong đó có một ủy viên kiêm thư ký Hội đồng). 3. Hội đồng tuyển dụng được thành lập Ban ra đề thi, Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban phách. 4. Trường hợp số người đăng ký tuyển dụng cao hơn nhiều so với số lượng cần tuyển thì Hội đồng tuyển dụng có thể tổ chức sơ tuyển trước khi tổ chức tuyển dụng chính thức. 5. Trường hợp đơn vị NGHị ĐịNH CHíNH PHủ Số 182/2004/NĐ -CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai CHíNH PHủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Theo đề nghị Bộ tr-ởng Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng, NGHị ĐịNH: Ch-ơng I NHữNG QUY ĐịNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định xử phạt hành hành vi vi phạm hành lĩnh vực đất đai Vi phạm hành lĩnh vực đất đai quy định Nghị định hành vi cố ý vô ý cá nhân, tổ chức vi phạm quy định pháp luật đất đai mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Hành vi vi phạm đo đạc đồ bị xử lý theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo đạc đồ Điều Đối t-ợng áp dụng Đối t-ợng áp dụng Nghị định bao gồm cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) Việt Nam, tổ chức, cá nhân n-ớc có hành vi vi phạm hành sử dụng đất đai, thực hoạt động dịch vụ đất đai lãnh thổ Việt Nam Tr-ờng hợp điều -ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác áp dụng điều -ớc quốc tế Hành vi vi phạm pháp luật quản lý đất đai cán bộ, công chức thi hành công vụ bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Nghị định thi hành Luật Đất đai; tr-ờng hợp hành vi có dấu hiệu cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật CễNG TY TNHH K TON, KIM TON VIT NAM CHI NHNH HI PHềNG Điều Hành vi vi phạm hành Các hành vi vi phạm hành sử dụng đất bao gồm: a) Sử dụng đất không mục đích; b) Lấn, chiếm đất; c) Huỷ hoại đất; d) Gây cản trở cho việc sử dụng đất ng-ời khác; đ) Chuyển đổi, chuyển nh-ợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất mà không thực thủ tục hành theo quy định pháp luật đất đai; e) Tự chuyển đổi, chuyển nh-ợng, tặng cho đất không đủ điều kiện chuyển quyền sử dụng đất; g) Cố ý đăng ký không loại đất, không đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất; h) Chậm thực bồi th-ờng; i) Chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất mà không đ-ợc quan nhà n-ớc có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất cho phép; k) Cố ý gây cản trở cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; l) Không thực thời hạn trả lại đất theo định thu hồi đất quan nhà n-ớc có thẩm quyền; m) Tự tiện di chuyển, làm sai lệch mốc giới quy hoạch sử dụng đất; mốc giới hành lang an toàn công trình; n) Làm sai lệch giấy tờ, chứng từ việc sử dụng đất Các hành vi vi phạm hành hoạt động dịch vụ đất đai bao gồm: a) Hành vi vi phạm hành nghề t- vấn giá đất mà không đ-ợc quan nhà n-ớc có thẩm quyền cho phép; b) Hành vi vi phạm hành nghề t- vấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mà không đủ điều kiện đăng ký hoạt động hành nghề; c) Hành vi vi phạm hành nghề dịch vụ thông tin đất đai, dịch vụ đo đạc đồ địa Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ d-ới đ-ợc hiểu nh- sau: Sử dụng đất không mục đích hành vi sử dụng đất không với mục đích sử dụng, loại đất ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất định giao đất, định cho thuê đất, định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất giấy tờ khác quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai S on Xỏ (i din Kho Chố Hng) - ụng Hi I - Hi An - Hi Phũng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CễNG TY TNHH K TON, KIM TON VIT NAM CHI NHNH HI PHềNG Lấn đất việc ng-ời sử dụng đất tự chuyển dịch mốc giới đất để mở rộng diện tích đất Chiếm đất việc sử dụng đất mà không đ-ợc quan nhà n-ớc có thẩm quyền cho phép chủ sử dụng đất cho phép sử dụng việc sử dụng đất đ-ợc Nhà n-ớc tạm giao m-ợn đất nh-ng hết thời hạn tạm giao, m-ợn đất mà không trả lại đất Gây cản trở cho việc sử dụng đất ng-ời khác hành vi đ-a vật liệu xây dựng, chất thải hay vật khác lên đất ng-ời khác đào bới mà hành vi gây cản trở, làm giảm khả sử dụng đất ng-ời khác gây thiệt hại cho việc sử dụng đất ng-ời khác Chậm thực bồi th-ờng hành vi tổ chức, cá nhân không thực thời hạn bồi th-ờng cho ng-ời có đất bị thu hồi theo quy định Nghị định bồi th-ờng, hỗ trợ, tái định Nhà n-ớc thu hồi đất Điều Thời hiệu xử phạt vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai hai (02) năm kể từ ngày vi phạm hành đ-ợc thực Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đ-a xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nh-ng sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành chính, thời hiệu xử phạt vi phạm hành ba (03) tháng kể từ ngày ng-ời có thẩm quyền xử phạt nhận đ-ợc định đình hồ sơ vụ vi phạm Tr-ờng hợp hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành mà hành vi vi phạm hành ch-a bị xử phạt ng-ời có thẩm quyền không thực xử phạt vi phạm hành mà áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Trong thời hạn đ-ợc quy định khoản khoản Điều mà ng-ời có hành vi vi phạm lại có hành vi vi phạm hành quy định Nghị định cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thời hiệu xử phạt đ-ợc tính lại kể từ thời điểm có hành vi vi phạm hành từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt Điều Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu Các hình thức xử phạt bao ...CHÍNH PHỦ __________ Số: 53/2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________________________________ Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập _________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này áp dụng đối với cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực: giáo dục - đào tạo; y tế; văn hoá; thể dục thể thao; khoa học và công nghệ; môi trường; xã hội; dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em. 2. Tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực nêu tại khoản 1 Điều này hoạt động theo Luật Doanh nghiệp không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này. Điều 2. Cơ sở ngoài công lập 1. Cơ sở ngoài công lập là cơ sở do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân, nhóm cá nhân hoặc cộng đồng dân cư thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tự bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước và hoạt động theo quy định của pháp luật. 2. Cơ sở ngoài công lập được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, khoa học - công nghệ, môi trường, xã hội, dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em. 3. Cơ sở ngoài công lập được thành lập theo quy định của pháp luật có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng. Cùng với việc củng cố các cơ sở công lập, Nhà nước khuyến khích phát triển các cơ sở ngoài công lập, đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân đầu tư vốn và huy động các nguồn lực trong nhân dân, của các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế để thành lập, xây dựng và phát triển các cơ sở ngoài công lập phù hợp với định hướng phát triển của nhà nước. Điều 3. Nguyên tắc hoạt động 1. Nhà nước, xã hội coi trọng và đối xử bình đẳng đối với các sản phẩm và dịch vụ của cơ sở ngoài công lập như cơ sở công lập. 2. Nhà nước áp dụng mức ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cho các cơ sở ngoài công lập để khuyến khích đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ. 3. Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ cho các đối tượng chính sách xã hội khi thụ hưởng các dịch vụ do cơ sở ngoài công lập cung cấp; phương thức hỗ trợ do Thủ tướng Chính phủ quyết định. 4. Các cơ sở ngoài công lập được tham gia các dịch vụ công do Nhà nước tài trợ, đặt hàng; tham gia đấu thầu nhận các hợp đồng, dự án sử dụng nguồn vốn trong và ngoài nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động theo quy định của pháp luật. Cơ sở y tế ngoài công lập có đủ điều kiện khám, chữa bệnh theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước về y tế, được phép tổ chức khám chữa bệnh cho các đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế và do người có thẻ bảo hiểm y tế tự lựa chọn nơi khám, chữa bệnh. 2 5. Các cơ sở ngoài công lập được liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động nhằm huy động vốn, nhân lực và công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ. 6. Tài sản được hiến, tặng hoặc viện trợ không hoàn lại trong quá trình hoạt động của cơ sở ngoài công lập không được chia cho cá nhân, chỉ sử dụng chung cho lợi ích của cơ sở và cộng đồng. Chương II CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ NGOÀI CÔNG LẬP Điều 4. Cho thuê, xây dựng cơ sở vật chất 1. ñy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sử dụng quỹ nhà, cơ sở hạ tầng hiện có, hoặc xây dựng nhà cửa, cơ sở hạ tầng để cho các cơ sở ngoài công lập thuê dài hạn với giá ưu đãi. Mức giá ưu đãi tối đa không bao gồm tiền thuê đất, tiền đền bù giải phóng mặt bằng và tiền lãi vay vốn xây dựng. 2. ñy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 43/2006/NĐ-CP NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2006 QUY ĐỊNH QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ VÀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH 11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập. Đơn vị thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật Kế toán. 2. Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, các đơn vị sự nghiệp có quy trình hoạt động đặc thù và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được áp dụng theo quy định tại Nghị định này. 3. Các tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện theo quy định tại Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Điều 2. Mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 1. Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động. 2. Thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước. 3. Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp, Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư để hoạt động sự nghiệp ngày càng phát triển; bảo đảm cho các đối tượng chính sách - xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn. 4. Phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp với cơ chế quản lý nhà nước đối với cơ quan hành chính nhà nước. Điều 3. Nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 1. Hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đối với hoạt động sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ (gọi tắt là hoạt động dịch vụ) phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với khả năng chuyên môn và tài chính của đơn vị. 2. Thực hiện công khai, dân chủ theo quy định của pháp luật. 3. Thực hiện quyền tự chủ phải gắn với tự chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp và trước pháp luật về những quyết định của mình; đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 4. Bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật. Điều 4. Chuyển đổi hình thức hoạt động Nhà nước khuyến khích các đơn vị sự nghiệp công lập chuyển đổi sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp, loại hình ngoài công lập nhằm phát huy mọi khả năng của đơn vị trong việc thực hiện các hoạt động của đơn vị theo quy định của pháp luật. Các đơn vị sự nghiệp công lập chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp, loại hình ngoài công lập được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế, đất đai, tài sản nhà nước đã đầu tư theo quy định của pháp luật. Chương II QUY ĐỊNH QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ BIÊN CHẾ Mục 1 QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Điều 5. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ Đơn vị sự nghiệp thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xác định nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động, gồm: 1. Đối với nhiệm vụ nhà nước MỤC LỤC Chương I: Những vấn đề cơ bản về hóa đơn và quản lý hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP của Chính phủ 6 1.1. Những vấn đề cơ bản về hóa đơn 6 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hóa đơn 6 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về hóa đơn 6 1.1.1.1. Khái niệm về hóa đơn 6 1.1.1.2. Đặc điểm của hóa đơn 7 1.1.2 Các loại và hình thức hóa đơn 7 1.1.2 Các loại và hình thức hóa đơn 7 1.1.2.1 Các loại hóa đơn 7 1.1.2.2 Hình thức hóa đơn 8 1.1.3 Vai trò của hóa đơn 8 1.1.3 Vai trò của hóa đơn 8 1.1.3.1 Đối với các thể nhân và pháp nhân trong xã hội 8 1.1.3.2 Đối với cơ quan thuế: 9 1.2 Những vấn đề cơ bản về hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP 10 1.2.1 Sự ra đời của nghị định 51/2010/NĐ-CP 10 1.2.1 Sự ra đời của nghị định 51/2010/NĐ-CP 10 1.2.1.1 Sự cần thiết ban hành Nghị định 51/2010/NĐ-CP 10 1.2.1.2 Ý nghĩa của Nghị định 51/2010/NĐ-CP 12 1.2.2 Những nội dung cơ bản về hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn 14 1.2.2 Những nội dung cơ bản về hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn 14 1.2.2.1 Quy định về đối tượng áp dụng 15 1.2.2.2 Quy định về tạo và phát hành hóa đơn 15 1.2.2.3 Quy định về sử dụng hóa đơn 18 1.2.2.4 Quy định về quản lý hóa đơn 19 1.2.2.5 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn 24 1.2.2.6 Nguyên tắc, thủ tục, thẩm quyền xử lý vi phạm 24 1 1.3 Sự cần thiết phải tăng cường công tác triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP 25 1.3.1 Những yếu tố tác động đến công tác triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP 25 1.3.1 Những yếu tố tác động đến công tác triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP 25 1.3.1.1 Cơ cấu thành phần kinh tế 25 1.3.1.2 Bối cảnh nền kinh tế trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP 26 1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP 28 1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP 28 Chương 2: Thực trạng công tác triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP trên địa bàn quận Cầu Giấy 31 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội và cơ cấu tổ chức của chi cục thuế quận Cầu Giấy 31 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và kết quả công tác thu thuế của quận Cầu Giấy 31 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và kết quả công tác thu thuế của quận Cầu Giấy 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục Thuế quận Cầu Giấy 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục Thuế quận Cầu Giấy 35 2.2 Thực trạng triển khai thực hiện nghị định 51/2010/NĐ-CP trong thời gian qua tại Chi cục thuế quận Cầu Giấy 36 2.2.1 Năm 2010 36 2.2.1 Năm 2010 36 2.2.2 Năm 2011 40 2.2.2 Năm 2011 40 2.3 Thực trạng công tác quản lý, sử dụng hóa đơn tại chi cục thuế quận Cầu Giấy trong thời gian qua 43 2.3.1 Thực trạng công tác quản lý đối tượng được tạo và phát hành hóa đơn. 43 2 2.3.1 Thực trạng công tác quản lý đối tượng được tạo và phát hành hóa đơn. 43 2.3.2 Tình hình quản lý, sử dụng hóa đơn 43 2.3.2 Tình hình quản lý, sử dụng hóa đơn 43 2.3.3 Thực trạng công tác xử lý các vi phạm trong sử dụng hóa đơn 44 2.3.3 Thực trạng công tác xử lý các vi phạm trong sử dụng hóa đơn 44 2.4 Đánh giá chung về công tác triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn trên địa bàn quận Cầu Giấy thời gian qua 45 2.4.1 Thành công và nguyên nhân 45 2.4.2 Tồn tại và nguyên nhân 45 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo nghị định 51/2010/NĐ-CP của Chính phủ trên địa bàn quận Cầu Giấy 47 3.1 Kế hoạch tiếp tục triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ- CP trong năm 2011 tại chi cục thuế quận Cầu Giấy 47 3.2 Nhóm giải pháp tổng thể nhằm tăng cường công tác triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP 47 3.2.1. Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đối tượng được tạo và phát hành hóa đơn 48 3.2.2. Giải pháp nhằm tăng cường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MẠNH THƯỜNG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ ĐỊNH 115/CP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp các Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2010 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MẠNH THƯỜNG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ ĐỊNH 115/CP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp các trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CAO ĐÀM Hà Nội, 2010 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài. 7 2. Lịch sử nghiên cứu. 9 3. Mục tiêu nghiên cứu. 10 3.1. Phân tích thực trạng hoạt động của các trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN vùng ĐBSCL và vấn đề chuyển đổi cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP đối với các tổ chức KH&CN công lập. 10 3.2. Làm rõ các điều kiện để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP của các tổ chức KH&CN công lập. 10 4. Phạm vi nghiên cứu 10 5. Mẫu khảo sát. 10 6. Vấn đề nghiên cứu 10 7. Giả thuyết nghiên cứu 11 8. Phƣơng pháp nghiên cứu: 11 9. Dự kiến luận cứ. 11 10. Kết cấu luận văn. 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA R&D. 12 1.1. Lý luận về tự chủ, tự chịu trách nhiệm. 12 1.2. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu và triển khai (R&D) ở Việt nam. 12 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP KHỐI ĐỊA PHƢƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 115. 12 2.1. Khái quát về tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP. 12 2.2. Thực trạng hoạt động các Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN khối địa phƣơng trong cả nƣớc. 12 2.3. Thực trạng hoạt động của các Trung tâm vùng ĐBSCL. 12 2.4. Thực trạng thƣơng mại hóa kết quả hoạt động KH&CN. 13 2.5. Tình hình chuyển đổi cơ chế hoạt động theo NĐ 115/2005/NĐ-CP. 13 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỨA TỔ CHỨC KH&CN. 13 3.1. Các sản phẩm khoa học và công nghệ phải đƣợc thƣơng mại hóa. 13 3.2. Nhà nƣớc phải đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô về KH&CN. 13 KẾT LUẬN 13 KHUYẾN NGHỊ 13 2 PHÂN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP. 14 1.1. Lý luận về tự chủ, tự chịu trách nhiệm. 14 1.1.1. Các khái niệm liên quan. 14 1.1.2. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm. 17 1.1.3. Tổng quan về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức nghiên cứu & phát triển Nhà nước qua kinh nghiệm của nước ngoài. 19 1.1.4. Ý nghĩa về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN. 26 1.2. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN ở Việt nam. 27 1.2.1. Sự hình thành và phát triển của tổ chức KH&CN công lập. 27 1.2.2. Khái quát về tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP 30 1.2.3. Kết quả đạt được và những nguyên nhân hạn chế của tổ chức KH&CN nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm. 38 Kết luận Chƣơng 1. 42 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP KHỐI ĐỊA PHƢƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 115/2005/NĐ-CP. 44 2.1. Khái quát về tình hình hoạt động các Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ ... (10.000.000) đồng trở lên đất nông nghi p, từ năm m-ơi triệu (50.000.000) đồng trở lên đất phi nông nghi p Đối với diện tích đất bị vi phạm đất ch-a sử dụng áp dụng giá đất nông nghi p thấp tỉnh, thành... (4) Chuyển từ đất phi nông nghi p đ-ợc Nhà n-ớc giao không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghi p theo quy định phải nộp tiền sử dụng đất chuyển từ đất phi nông nghi p đất sang đất mà không... đến d-ới m-ơi triệu (10.000.000) đồng đất nông nghi p, từ hai m-ơi lăm triệu (25.000.000) đồng đến d-ới năm m-ơi triệu (50.000.000) đồng đất phi nông nghi p; d) Mức bốn (4): Tr-ờng hợp giá trị quyền