vnaahp.vn nghi dinh 128 2004 HD luat linh vuc nha nuoc

19 69 0
vnaahp.vn nghi dinh 128 2004 HD luat linh vuc nha nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vnaahp.vn nghi dinh 128 2004 HD luat linh vuc nha nuoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 110/2004/NĐ-CP Hà Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2004 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về công tác văn thư ________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn cứ Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia ngày 04 tháng 4 năm 2001; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Công tác văn thư quy định tại Nghị định này bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. “Bản thảo văn bản” là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức; 2. “Bản gốc văn bản” là bản thảo cuối cùng được người có thẩm quyền duyệt; 3. “Bản chính văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau; 4. “Bản sao y bản chính” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản sao y bản chính phải được thực hiện từ bản chính; 5. “Bản trích sao” là bản sao một phần nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản trích sao phải được thực hiện từ bản chính; 6. “Bản sao lục” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể thức quy định; 7. “Hồ sơ” là một tập văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một (hoặc một số) đặc điểm chung như tên loại văn bản; cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian hoặc những đặc điểm khác, hình thành trong 1 quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc của một cá nhân; 8. “Lập hồ sơ” là việc tập hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định. Điều 3. Trách nhiệm đối với công tác văn thư 1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, trong phạm vi quyền hạn được giao, có trách nhiệm chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư. 2. Mọi cá nhân trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc có liên quan đến công tác văn thư, phải thực hiện nghiêm chỉnh quy định tại Nghị định này và quy định khác của pháp luật về công tác văn thư. Chương II SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN Điều 4. Hình thức văn bản Các hình thức văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức bao gồm: 1. Văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002; 2. Văn bản hành chính Quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt), thông cáo, thông báo, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, giấy chứng nhận, giấy uỷ nhiệm, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển; 3. Văn bản chuyên ngành Các hình thức văn bản chuyên ngành do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ; 4. Văn bản của tổ CHÍNH PHỦ Số : 128/2004/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2004 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán áp dụng lĩnh vực kế toán nhà nước _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Kế toán ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNH : Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán áp dụng đối tượng quy định Điều Nghị định (sau gọi tắt lĩnh vực kế toán nhà nước) Điều Đối tượng áp dụng Căn điểm a, b, e khoản Điều Luật Kế toán, đối tượng áp dụng Nghị định tổ chức, cá nhân sau đây: Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, gồm: a) Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước cấp; b) Văn phòng Quốc hội; c) Văn phòng Chủ tịch nước; d) Văn phòng Chính phủ; đ) Toà án nhân dân cấp; e) Viện Kiểm sát nhân dân cấp; g) Đơn vị vũ trang nhân dân, kể Toà án quân Viện kiểm sát quân sự; h) Đơn vị quản lý quỹ dự trữ Nhà nước, quỹ dự trữ ngành, cấp, quỹ tài khác Nhà nước; Quyền Giám đốc: Nguyễn Hoàng Vụ - DĐ: 0904 502 188 Website: http://www.vnaahp.vn - Tel: 031 3726 859 - Fax: 031 3615 836 Email: hoangvu176.kt@gmail.com - vnaahp.kt@gmail.com CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG i) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp; k) Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; l) Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước đảm bảo phần toàn kinh phí; m) Tổ chức quản lý tài sản quốc gia; n) Ban Quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí ngân sách nhà nước; o) Các Hội, Liên hiệp hội, Tổng hội, tổ chức khác ngân sách nhà nước hỗ trợ phần kinh phí hoạt động Đơn vị nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, gồm: a) Đơn vị nghiệp tự cân đối thu, chi; b) Đơn vị nghiệp công lập; c) Tổ chức phi phủ; d) Hội, Liên hiệp hội, Tổng hội tự cân đối thu chi; đ) Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự thu, tự chi; e) Tổ chức khác không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Người làm kế toán, người khác có liên quan đến kế toán lĩnh vực kế toán nhà nước Điều Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước Căn khoản Điều Luật Kế toán, đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước quy định sau: Tiền khoản tương đương tiền; Nguồn kinh phí, quỹ; Các khoản toán đơn vị kế toán; Thu, chi ngân sách nhà nước cấp; Kết dư ngân sách nhà nước cấp; Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước; Nợ xử lý nợ Nhà nước; Tài sản quốc gia; Các tài sản khác liên quan đến đơn vị kế toán Quyền Giám đốc: Nguyễn Hoàng Vụ - DĐ: 0904 502 188 Website: http://www.vnaahp.vn - Tel: 031 3726 859 - Fax: 031 3615 836 Email: hoangvu176.kt@gmail.com - vnaahp.kt@gmail.com CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Điều Đối tượng kế toán thuộc hoạt động hành chính, nghiệp, hoạt động đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Căn khoản Điều Luật Kế toán, đối tượng kế toán thuộc hoạt động hành chính, nghiệp, hoạt động đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước quy định sau: Tiền khoản tương đương tiền; Vật tư tài sản cố định; Nguồn kinh phí, quỹ; Các khoản toán đơn vị kế toán; Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước; Các tài sản khác liên quan đến đơn vị kế toán Điều Đối tượng kế toán thuộc hoạt động đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Căn khoản Điều Luật Kế toán, đối tượng kế toán thuộc hoạt động đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước quy định sau: Tiền khoản tương đương tiền; Vật tư tài sản cố định; Nguồn kinh phí, quỹ; Các khoản toán đơn vị kế toán; Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; Các tài sản khác liên quan đến đơn vị kế toán Điều Đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán có thu, chi ngoại tệ Căn khoản Điều 11 Luật Kế toán, đơn vị tiền tệ có thu, chi ngoại tệ quy định sau: Các nghiệp vụ thu, chi ngân sách nhà nước ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái Bộ Tài quy định thời điểm phát sinh nghiệp vụ Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước nhận kinh phí ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái Bộ Tài quy định thời điểm phát sinh nghiệp vụ Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước phát sinh giao dịch toán ngoại tệ, trừ trường hợp quy định khoản Điều phải ghi theo nguyên tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi theo tỷ giá hối đoái Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố thời điểm phát sinh nghiệp vụ Cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đơn vị, tổ chức thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước nước có nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh thu, chi ngân sách nhà nước ...CHÍNH PHỦ Số : 110/2004/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2004 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về công tác Văn thư CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn cứ Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia ngày 04 tháng 4 năm 2001; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Công tác văn thư quy định tại Nghị định này bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. “Bản thảo văn bản” là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức; 2. “Bản gốc văn bản” là bản thảo cuối cùng được người có thẩm quyền duyệt; 3. “Bản chính văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau; 4. “Bản sao y bản chính” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản sao y bản chính phải được thực hiện từ bản chính; 5. “Bản trích sao” là bản sao một phần nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản trích sao phải được thực hiện từ bản chính; 6. “Bản sao lục” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể thức quy định; 7. “Hồ sơ” là một tập văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một (hoặc một số) đặc điểm chung như tên loại văn bản; cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian hoặc những đặc điểm khác, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc của một cá nhân; 8. “Lập hồ sơ” là việc tập hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định. Điều 3. Trách nhiệm đối với công tác văn thư 1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, trong phạm vi quyền hạn được giao, có trách nhiệm chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư. 2. Mọi cá nhân trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc có liên quan đến công tác văn thư, phải thực hiện nghiêm chỉnh quy định tại Nghị định này và quy định khác của pháp luật về công tác văn thư. Chương II SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN Điều 4. Hình thức văn bản Các hình thức văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức bao gồm: 1. Văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002; 2. Văn bản hành chính Quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt), thông cáo, thông báo, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, giấy chứng nhận, giấy uỷ nhiệm, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển; 3. Văn bản chuyên ngành Các hình thức văn bản chuyên ngành do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ; 4. Văn bản của tổ chức chính CHÍNH PHỦ ___________ Số : 23/2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________ Hà Nội, ngày 03 tháng 3 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng _______ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định về việc: quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho; công nhận, đăng ký, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; tổ chức quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng và sử dụng rừng. 2. Những nội dung không quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác. Điều 2. Đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với cơ quan nhà nước; tổ chức; cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, hoặc đơn vị tương đương (sau đây gọi tắt là cộng đồng dân cư thôn) hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng tại Việt Nam. Điều 3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng trong cả nước, cụ thể là: 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật về bảo vệ và phát triển rừng và tổ chức chỉ đạo việc thực hiện. 2. Xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả nước và các vùng, xác lập quy hoạch hệ thống các khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia hoặc liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 3. Hướng dẫn công tác điều tra, xác định, phân định ranh giới các loại rừng trên bản đồ và trên thực địa để thực hiện thống nhất trong cả nước. 4. Hướng dẫn và chỉ đạo việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất để trồng rừng và lập hồ sơ quản lý rừng. 5. Hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; lập và quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng và đất để trồng rừng. 6. Cấp và hướng dẫn việc cấp, thu hồi các loại giấy phép về bảo vệ và phát triển rừng: xuất, nhập khẩu giống lâm nghiệp, giấy phép của cơ quan Việt Nam đại diện Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES). 7. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện việc nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng. 8. Hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. 9. Chỉ đạo và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật về bảo vệ và phát triển rừng. Điều 4. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1. Ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi địa phương. 2. Lập, phê duyệt, quyết định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) theo quy định N c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y N y bu to k lic C w w w O W ! h a n g e Vi e O PD ! XC er W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c N c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y N y bu to k lic C w w w O W ! h a n g e Vi e O PD ! XC er W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c N c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y N y bu to k lic C w w w O W ! h a n g e Vi e O PD ! XC er W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c ... chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghi p, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghi p có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; l) Đơn vị nghi p ngân sách nhà nước đảm bảo phần toàn... nước hỗ trợ phần kinh phí hoạt động Đơn vị nghi p, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, gồm: a) Đơn vị nghi p tự cân đối thu, chi; b) Đơn vị nghi p công lập; c) Tổ chức phi phủ; d)... Các nghi p vụ thu, chi ngân sách nhà nước ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái Bộ Tài quy định thời điểm phát sinh nghi p vụ Cơ quan nhà nước, đơn vị nghi p,

Ngày đăng: 25/10/2017, 01:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan