1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài khoản loại 4 - Vốn chủ sở hữu - Quyết định 15 T I KHO N 466

2 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 264,75 KB

Nội dung

Tài khoản loại 4 - Vốn chủ sở hữu - Quyết định 15 T I KHO N 466 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32 http://www.nhomsfr.com Email: thien_vodich_no01@yahoo.com CHƢƠNG 6 – KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Bài 6.1: Công ty TNHH A có tình hình như sau: Số dư ngày 31/03/N của TK 421 là 100.000.000đ. Trong đó:  TK 4211 là 80.000.000đ  TK 4212 là 20.000.000đ Trong năm N – 1, công ty có lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN là 190.000.000đ và đã tạm chia lãi cho thành viên góp vốn là 50.000.000đ, trích Quỹ đầu tư phát triển: 50.000.000đ, Quỹ khen thưởng: 5.000.000đ, Quỹ phúc lợi: 5.000.000đ. 1. Quyết định phân phối số lợi nhuận còn lại của năm trước (năm N – 1):  Chia lãi bổ sung cho các thành viên góp vốn: 50.000.000đ  Trích thưởng cho ban điều hành: 10.000.000đ  Số lợi nhuận sau thuế còn lại chưa phân phối năm trước sau khi trừ 2 khoản trên, được trích thêm Quỹ đầu tư phát triển 50%, Quỹ khen thưởng 20% và Quỹ dự phòng tài chính 30%. 2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong tháng 4/N là lỗ 8.000.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài giải 1. Nợ TK 4211: 50.000.000 Có TK 3388: 50.000.000 Nợ TK 4211: 10.000.000 Có TK 418: 10.000.000 Nợ TK 4211: 20.000.000 Có TK 414: 10.000.000 Có TK 4311: 4.000.000 Có TK 415: 6.000.000 Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32 http://www.nhomsfr.com Email: thien_vodich_no01@yahoo.com 2. Nợ TK 4212: 8.000.000 Có TK 911: 8.000.000 Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32 http://www.nhomsfr.com Email: thien_vodich_no01@yahoo.com Bài 6.2: Doanh nghiệp tư nhân A có tình hình như sau: 1. Tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong năm N là: 250.000.000đ Ban giám đốc quyết định:  Trích Quỹ đầu tư phát triển: 80%  Trích Quỹ dự phòng tài chính: 10%  Trích Quỹ khen thưởng: 5%  Trích Quỹ phúc lợi: 5% 2. Mua 1 TSCĐ dùng trong phân xưởng, giá mua chưa thuế 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử đã trả bằng tiền mặt là 2.100.000đ, gồm thuế GTGT 100.000đ. Biết TSCĐ hữu hình này được đài thọ bởi Quỹ đầu tư phát triển. 3. Chi tiền mặt khen thưởng cuối năm cho nhân viên do Quỹ khen thưởng đài thọ là 10.000.000đ. 4. Chi tiền mặt cho nhân viên A mượn mua xe lấy từ Quỹ phúc lợi là 5.000.000đ. 5. Chi tiền mặt 1.000.000đ trợ cấp khó khăn cho nhân viên B do Quỹ phúc lợi đài thọ. 6. Chi tiền mặt mua quà tết cho gia đình một số nhân viên đã nghỉ hưu do Quỹ phúc lợi đài thọ là 1.000.000đ, thuế GTGT 10%. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bải giải 1. Nợ TK 421: 250.000.000 Có TK 414: 200.000.000 Có TK 415: 25.000.000 Có TK 4311: 12.500.000 Có TK 4312: 12.500.000 2. Nợ TK 211: 50.000.000 Nợ TK 133: 5.000.000 Có TK 331: 55.000.000 Nợ TK 211: 2.000.000 Nợ TK 133: 100.000 Có TK 111: 2.100.000 Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32 http://www.nhomsfr.com Email: thien_vodich_no01@yahoo.com Nợ TK 414: 52.000.000 Có TK 411: 52.000.000 3. Nợ TK 4311: 10.000.000 Có TK 334: 10.000.000 Nợ TK 334: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 4. Nợ TK 1388: 5.000.000 Có TK 111: 5.000.000 Nợ TK 4312: 5.000.000 Có TK 1388: 5.000.000 5. Nợ TK 4312: 1.000.000 Có TK 334: 1.000.000 Nợ TK 334: 1.000.000 Có TK 111: 1.000.000 6. Nợ TK 4312: 1.100.000 Có TK 111: 1.100.000 Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32 TÀI KHOẢN 466 NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tài khoản dùng để phản ánh số có tình hình biến động tăng, giảm nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Chỉ ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ đơn vị mua sắm TSCĐ, đầu tư xây dựng nâng cấp, cải tạo, mở rộng ghi tăng nguyên giá TSCĐ nguồn kinh phí nghiệp, kinh phí dự án cấp từ NSNN nhận viện trợ, tài trợ, đưa vào sử dụng cho hoạt động nghiệp, dự án Ghi giảm nguồn kinh phí hình thành TSCĐ tính hao mòn TSCĐ nhượng bán, lý, phát thiếu TSCĐ kiểm kê, nộp trả Nhà nước điều chuyển TSCĐ cho đơn vị khác theo lệnh cấp trên, Nhà nước KẾT CẤU VẦ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 466- NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ Bên Nợ: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ giảm, gồm: - Nộp trả Nhà nước điều chuyển TSCĐ dùng cho hoạt động nghiệp,hoạt động dự án theo định quan Nhà nước cấp có thẩm quyền; - Tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động nghiệp, dự án; - Nhượng bán, lý TSCĐ, phát thiếu TSCĐ dùng cho hoạt động nghiệp, dự án; - Giá trị lại TSCĐ giảm đánh giá lại Bên Có: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ tăng, gồm: - Đầu tư, mua sắm TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng hoạt động nghiệp, dự án: - Được cấp kinh phí nghiệp, kinh phí dự án, viện trợ không hoàn lại TSCĐ; - Giá trị lại TSCĐ tăng đánh giá lại Số dư bên Có: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ có đơn vị PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU 1- Trường hợp Ngân sách Nhà nước, đơn vị cấp cấp kinh phí TSCĐ dùng kinh phí nghiệp, dự án, viện trợ không hoàn lại để mua sắm TSCĐ, đầu tư XDCB, việc mua TSCĐ, đầu tư XDCB hoàn thành tài sản đưa vào sử dụng cho hoạt động nghiệp, dự án, ghi: CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 111, 112, 241, 331, 461, Đồng thời ghi: Nợ TK 161 - Chi nghiệp Có TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Nếu rút dự toán chi nghiệp, dự án để mua TSCĐ, để đầu tư XDCB, đồng thời ghi đơn bên Có TK 008- Dự toán chi nghiệp, dự án (Tài khoản Bảng cân đối kế toán) 2- Cuối kỳ kế toán năm tính hao mòn TSCĐ đầu tư, mua sắm nguồn kinh phí nghiệp, kinh phí dự án dùng cho hoạt động nghiệp, dự án, ghi: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ 3- Khi nhượng bán, lý TSCĐ dùng cho hoạt động nghiệp, dự án: - Ghi giảm TSCĐ nhượng bán, lý: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (Giá trị lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá) - Số thu, khoản chi chênh lệch thu, chi nhượng bán, lý TSCĐ đầu tư nguồn kinh phí nghiệp, kinh phí dự án, xử lý hạch toán theo định lý, nhượng bán TSCĐ cấp có thẩm quyền Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG CỤ VỐN CHỦ SỞ HỮU NHÓM 2 GV: HÀ PHƯƠNG DUNG HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Công cụ vốn chủ sở hữu 2 NHÓM 2 – ĐỀ TÀI 4:CÔNG CỤ VỐN CHỦ SỞ HỮU I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CỤ VỐ CHỦ SỞ HỮU 1.1Khái niệm công cụ VCSH:  Theo Business dictionary (từ điển kinh tế): Công cụ VCSH là một bằng chứng pháp lý có hiệu lực thể hiện quyền làm chủ doanh nghiệp . VD như quyền nắm giữ cổ phần  Theo Investopedia Công cụ VCSH là một bằng chứng pháp lý về quyền sở hữu doanh nghiệp , CC VCSH thường được phát hành cho các cổ đông của công ty được sử dụng để huy động vốn cho doanh nghiệp . Tuy nhiên khi phát hành CC VCSH , doanh nghiệp phải trả cổ tức cho cổ đông dựa trên kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp .  Theo IAS 32 và thông tư 210/2009/TT-BTC : Công cụ tài chính được tổ chức phát hành trình bày là công cụ vốn chủ sở hữu khi công cụ tài chính không bao gồm nghĩa vụ theo hợp đồng để trả tiền hoặc tài sản tài chính cho đơn vị khác hoặc trao đổi tài sản tài chính, nợ phải trả tài chính với đơn vị khác theo các điều kiện có thể bất lợi cho người phát hành. Các công cụ tài chính không phải là công cụ vốn chủ sở hữu được tổ chức phát hành trình bày là nợ phải trả. Công cụ Vốn chủ sở hữu (VCSH): Là hợp đồng chứng tỏ được những lợi ích còn lại về tài sản của đơn vị sau khi trừ đi toàn bộ nghĩa vụ của đơn vị đó. 1.2Phân loại công cụ VCSH: Công cụ vốn chủ sở hữu bao gồm: - Cổ phiếu thường - Cổ phiếu ưu đãi - Cổ phiếu quỹ Công cụ vốn chủ sở hữu 3 II. CÁC NHÓM CÔNG CỤ VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ GHI NHẬN 2.1. CỔ PHIẾU THƯỜNG: Khái niệm Cổ phiếu thường hay còn gọi là cổ phiếu phổ thông là loại chứng khoán đại diện cho phần sở hữu của cổ đông trong một công ty hay tập đoàn, cho phép cổ đông có quyền bỏ phiếu và được chia lợi nhận từ kết quả hoạt động kinh doanh thông qua cổ tức và/hoặc phần giá trị tài sản tăng thêm của công ty theo giá thị trường. 2.1.1 Theo chế độ kế toán Việt Nam a, Cơ sở đo lường cổ phiếu thường tại VN. Các hình thức giá trị của Cổ phiếu thường. - Mệnh giá: Mệnh giá hay còn gọi là giá trị danh nghĩa là giá trị mà công ty cổ phần ấn định cho một cổ phiếu và được ghi trên cổ phiếu.  Mệnh giá CP thường được sử dụng để ghi sổ sách kế toán của công ty.  Mệnh giá CP không có giá trị thực tế đối với nhà đầu tư khi đã đầu tư, nên nó không liên quan đến giá thị trường của cổ phiếu đó.  Mệnh giá CP chỉ có ý nghĩa quan trọng vào thời điểm công ty phát hành cổ phiếu thường lần đầu huy động vốn thành lập công ty.  Mệnh giá thể hiện số tiền tối thiểu Công ty phải nhận được trên mỗi cổ phiếu mà Công ty phát hành ra. - Giá trị sổ sách: của cổ phiếu thường là giá trị của cổ phiếu được xác định dựa trên cơ sở số liệu sổ sách kế toán của công ty. Trường hợp công ty chỉ phát hành cổ phiếu thường thì giá trị sổ sách của một cổ phiếu thường được xác định bằng cách lấy vốn chủ sở hữu hoặc tổng giá trị tài sản thuần (phần giá trị chênh lệch giữa giá trị tổng tài sản với tổng số nợ) của công ty chia cho tổng số cổ phiếu thường đang lưu hành. Trường hợp công ty phát hành cả cổ phiếu ưu đãi, thì phải lấy tổng giá trị tài sản thuần trừ đi phần giá trị thuộc cổ phiếu ưu đãi rồi mới chia cho số cổ phiếu thường đang lưu hành. Công cụ vốn chủ sở hữu 4 Phần giá trị của cổ phiếu ưu đãi được tính theo mệnh giá hoặc giá mua lại tùy thuộc loại cổ phiếu ưu đãi công ty phát hành và cộng với phần cổ tức công ty còn khất lại chưa trả cho cổ đông ưu đãi trong các kỳ trước đó (nếu có). Giá trị kế toán mỗi CP phổ thông = Tổng tài sản - nợ phải trả - CP ưu đãi Tổng số CP phổ thông đang lưu hành Việc xem xét giá trị sổ sách, cho phép Cổ đông thấy được số giá trị tăng thêm của cổ phiếu thường sau một thời gian công ty hoạt động so với số vốn góp ban đầu. - Giá trị thị trường: là giá trị thị trường hiện tại của cổ phiếu thường, được thể hiện trong giao dịch cuối cùng đã được ghi nhận. Giá trị thị trường hay còn được gọi là giá thị trường. Thực tế, giá thị trường của cổ phiếu không phải do công ty ấn định và cũng không do người nào khác quyết định, mà giá thị trường của Mục lục LỜI GIỚI THIỆU Sự phát triển ngày mạnh mẽ thị trường tài ảnh hưởng trình toàn cầu hóa khiến cho tổ chức tài ngân hàng ngày trở nên nhạy cảm với rủi ro thị trường Với dịch chuyển dòng vốn trở nên phức tạp, vấn đề ngày đáng quan tâm Thị trường phái sinh Ấn Độ trải qua nhiều thay đổi suốt thập kỷ qua chứng kiến phát triển vượt bậc khối lượng giao dịch, tính chất đối tượng tham gia sở hạ tầng thị trường nhiều mảng khác - thị trường vốn chủ sở hữu, thị trường nợ thị trường ngoại hối Hiện nay, thị trường Ấn Độ có nhiều công cụ phái sinh kỳ hạn, tương lai, hoán đổi quyền chọn Mục đích công cụ phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu tư khỏi biến động thị trường (hedging) đồng thời cung cấp cho nhà đầu tư hội để tiến hành đầu (speculative) hay mua bán ăn chênh lệch (arbitrage) Bài viết nhóm nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thị trường chứng khoán phái sinh vốn chủ sở hữu Ấn Độ mà cụ thể sàn giao dịch chứng khoán quốc gia NSE Qua việc xem xét lịch sử phát triển, cách thức giao dịch, quy mô thị trường xu hướng thị tường chứng khoán phái sinh Ấn Độ, nhóm nghiên cứu muốn có hiểu biết mang tính chất tổng hợp đề tài này, từ có ứng dụng phù hợp tương lai I Cơ phái sinh thị trường phái sinh Định nghĩa công cụ phái sinh Công cụ phái sinh hay gọi chứng khoán phái sinh công cụ tài mà giá trị phụ thuộc vào giá trị hàng hóa sở Chứng khoán phái sinh không tồn tồn tài sản sở Mục đích sử dụng công cụ phái sinh Cung cấp đòn bẩy Phương pháp đòn bẩy (leverage), theo thuật ngữ tài chính, có nghĩa việc sử dụng số tiền nhỏ để thực khoản đầu tư có giá trị lớn nhiều Bạn mua hợp đồng tương lai (futurescontract) trị giá hàng nghìn đô la với khoản đầu tư ban đầu 10% tổng trị giá hợp đồng Ví dụ, bạn mua hợp đồng vàng trị giá 35.000$ (khi ounce vàng 350$) bạn bỏ 3.500$ Đó đảm bảo tốt cho bạn tạo cho bạn lực bẩy 100 ounce (oz.) vàng Với hàng hoá có giá dao động bất ổn vàng, dao động giá khoảng 100$ suốt thời hạn hợp đồng hoàn toàn xảy Vì vậy, giá tăng 100$, tức lên đến 450$ ounce, giá trị đầu tư bạn lên đến 10.000$ gần đạt mức lãi 300% so với đầu tư gốc 3.500$ bạn Mỗi lần giá ounce vàng tăng lên 10 cent giá trị hợp đồng tăng lên 10$ Tuy vậy, đương nhiên điều ngược lại xảy Nếu giá giảm giá trị đầu tư bạn sụt xuống 300%, việc lấy 10.000$ bạn, nhiều để thực cam kết hợp đồng bạn bị lỗ Vì vậy, đòn bẩy khiến cho việc cam kết lúc ban đầu thuận lợi diễn biến xảy trình đầu tư phái sinh gây cho bạn khoản thua lỗ lớn Phòng ngừa rủi ro Đối với số người, chứng khoán phái sinh futures options công cụ phân tán bớt (giảm) rủi ro Những người nông dân cam kết bán lúa mức giá tốt bảo vệ giá giảm Nhà đầu tư sở hữu options quyền bán (put option) cổ phiếu họ sở hữu bù đắp phần thua lỗ thị trường bị suy giảm Phần lớn nhà đầu tư giao dịch futures options để giảm bớt rủi ro khả bị lỗ nhiều bù đắp hội đạt khoản lợi lớn Nhưng nhà đầu tư đơn lẻ thường người chơi nhỏ thị trường futures options rủi ro cao lợi nhuận lại không đoán trước Đầu Các chủ thể tham gia Gồm nhóm: Nhóm chủ thể phòng ngừa rủi ro nhóm chủ thể đầu - Nhóm chủ thể phòng ngừa rủi ro: Mục đích giảm thiêu rủi ro biến động giá tương lai - Nhóm chủ thể đầu cơ: Mục đích kiểm lợi nhuận chấp nhận rủi ro Cụ thể họ tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá, nhà đầu thực phân tích thị trường nhằm cố gắng dự báo xu hướng biến động giá chứng khoán để tham gia vào thị trường Các loại công cụ phái sinh chủ yếu Công cụ phái sinh gồm nhiều loại liệt kê loại công cụ phái sinh chủ yếu sau: quyền mua cổ phần; chứng quyền; hợp đồng kỳ hạn; hợp đồng tương lai; hợp đồng quyền chọn Quyền mua cổ phần (Rights) Là quyền ưu tiên mua trước dành cho cổ đông hữu công ty cổ phần mua số lượng cổ phần đợt phát hành CP phổ thông tương ứng với tỷ lệ cổ phần có họ công ty, mức giá xác định,thấp mức giá chào mời công chúng thời hạn định Chứng quyền (Warrants) Là loại chứng khoán trao cho người nắm giữ quyền mua số lượng xác định loại chứng khoán khác, thường cổ phiếu thường, với mức giá xác địnhvà thời hạn định Quyền phát hành tổ chức lại công ty khicông ty nhằm mục tiêu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời nói đầuNgười ta thường nói học tập là chìa khoá của thành công và là hành trang cho ta bước vào cuộc sống. Vì vậy mà trong bất kỳ xã hội nào cũng vậy học tập luôn gắn liền với thực tiễn. Chẳng thế mà từ ngàn xưa ông cha ta đã dạy: “học đi đôi với hành”. Một nhà triết gia Phương Đông từng nói: “Lý luận mà không có thực tiễn là lý luận xuông, thực tiễn mà không có lý luận soi đường là thực tiễn mù quáng.Thực tập cuối khoá đối với mỗi học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó là cầu nối giúp cho học sinh đưa những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường vào thực tế, tạo cho học sinh có hành trang, kiến thức cơ bản nhất khi bước vào cuộc sống sau này. Được sự đồng ý của nhà trường và của khoa kế toán trường Cao đẳng xây dựng Nam Định em đã được về thực tập tại công ty xây dựng Mỹ Đà. Tại công ty em đã được tìm hiểu thực tế công tác kế toán của công ty, đặc biệt là” kế toán vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả”. Trong nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách mở cửa, hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cạnh tranh, giao lưu trên thị trường trong nước và quốc tế. Chính vì vậy các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, xây dựng (xây lắp) dân dụng được hình thành, trong đó có Công ty xây dựng Mỹ Đà. Để có được vị thế như ngày hôm nay công ty đã đặc biệt quan tâm đến quan hệ thanh toán với người mua, người bán, thanh toán với cán bộ công nhân viên, thanh toán nội bộ, thanh toán với nhà nước, thanh toán khác cùng với sự quan tâm đến nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Đây chính là quan hệ chủ yếu, có vị trí quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức được tầm quan trọng của các quan hệ này. Có những doanh nghiệp do mải mê theo đuổi lợi nhuận, tìm 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp mọi cách nâng cao doanh thu nên đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán nợ mặc dù kinh doanh rất có lãi.Doanh nghiệp muốn hoạt động tốt thì tài chính là vấn đề quan trọng. Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả là một khâu không thể thiếu cho quá trìng sản xuất kinh doanh của doanh nghệp được diễn ra liên tục. Điều kiện tiên quyết để quản lý tốt tài sản tiền vốn và các quan hệ thanh toán là phải có hệ thống kế toán nói chung và hệ thống kế toán công nợ nói rieng hoàn chỉnh và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghệp mình. Có như vậy thì các thông tin kế toán cung cấp về tình hình thanh toán với nhà cung cấp, với khách hàng, với nội bộ, với công nhân viên, với nhà nước mới đảm bảo chính xác, kịp thời phục vụ công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.Trong quá trình học tập tại trường và thực tập tại công ty xây dựng Mỹ Đà, em nhận thấy kế toán vốn chủ sở hữu và các khoản phải trả đóng một vai trò hết sức quan trọng và được ban lãnh đạo công ty hết sức Điều 67 Tài khoản 411 – Vốn đầu tư chủ sở hữu Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh vốn chủ sở hữu đầu tư có tình hình tăng, giảm vốn đầu tư chủ sở hữu Các công ty con, đơn vị có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập phản ánh số vốn công ty mẹ đầu tư vào tài khoản Tùy theo đặc điểm hoạt động đơn vị, tài khoản sử dụng đơn vị tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc để phản ánh số vốn kinh doanh cấp đơn vị cấp (trường hợp không hạch toán vào tài khoản 3361 – Phải trả nội vốn kinh doanh) b) Vốn đầu tư chủ sở hữu bao gồm: - Vốn góp ban đầu, góp bổ sung chủ sở hữu; - Các khoản bổ sung từ quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh; - Cấu phần vốn trái phiếu chuyển đổi (quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu); - Các khoản viện trợ không hoàn lại, khoản nhận khác quan có thẩm quyền cho phép ghi tăng vốn đầu tư chủ sở hữu c) Các doanh nghiệp hạch toán vào TK 411 - “Vốn đầu tư chủ sở hữu” theo số vốn thực tế chủ sở hữu góp, không ghi nhận theo số cam kết, số phải thu chủ sở hữu d) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời nói đầuNgười ta thường nói học tập là chìa khoá của thành công và là hành trang cho ta bước vào cuộc sống. Vì vậy mà trong bất kỳ xã hội nào cũng vậy học tập luôn gắn liền với thực tiễn. Chẳng thế mà từ ngàn xưa ông cha ta đã dạy: “học đi đôi với hành”. Một nhà triết gia Phương Đông từng nói: “Lý luận mà không có thực tiễn là lý luận xuông, thực tiễn mà không có lý luận soi đường là thực tiễn mù quáng.Thực tập cuối khoá đối với mỗi học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó là cầu nối giúp cho học sinh đưa những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường vào thực tế, tạo cho học sinh có hành trang, kiến thức cơ bản nhất khi bước vào cuộc sống sau này. Được sự đồng ý của nhà trường và của khoa kế toán trường Cao đẳng xây dựng Nam Định em đã được về thực tập tại công ty xây dựng Mỹ Đà. Tại công ty em đã được tìm hiểu thực tế công tác kế toán của công ty, đặc biệt là” kế toán vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả”. Trong nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách mở cửa, hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cạnh tranh, giao lưu trên thị trường trong nước và quốc tế. Chính vì vậy các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, xây dựng (xây lắp) dân dụng được hình thành, trong đó có Công ty xây dựng Mỹ Đà. Để có được vị thế như ngày hôm nay công ty đã đặc biệt quan tâm đến quan hệ thanh toán với người mua, người bán, thanh toán với cán bộ công nhân viên, thanh toán nội bộ, thanh toán với nhà nước, thanh toán khác cùng với sự quan tâm đến nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Đây chính là quan hệ chủ yếu, có vị trí quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức được tầm quan trọng của các quan hệ này. Có những doanh nghiệp do mải mê theo đuổi lợi nhuận, tìm 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp mọi cách nâng cao doanh thu nên đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán nợ mặc dù kinh doanh rất có lãi.Doanh nghiệp muốn hoạt động tốt thì tài chính là vấn đề quan trọng. Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả là một khâu không thể thiếu cho quá trìng sản xuất kinh doanh của doanh nghệp được diễn ra liên tục. Điều kiện tiên quyết để quản lý tốt tài sản tiền vốn và các quan hệ thanh toán là phải có hệ thống kế toán nói chung và hệ thống kế toán công nợ nói rieng hoàn chỉnh và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghệp mình. Có như vậy thì các thông tin kế toán cung cấp về tình hình thanh toán với nhà cung cấp, với khách hàng, với nội bộ, với công nhân viên, với nhà nước mới đảm bảo chính xác, kịp thời phục vụ công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.Trong quá trình học tập tại trường và thực tập tại công ty xây dựng Mỹ Đà, em nhận thấy kế toán vốn chủ sở hữu và các khoản phải trả đóng một vai trò hết sức quan trọng và được ban lãnh đạo công ty hết sức Điều 68 Tài khoản 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh số chênh lệch đánh giá lại tài sản có tình hình xử lý số chênh lệch doanh nghiệp Tài sản đánh giá lại chủ yếu TSCĐ, bất động sản đầu tư, số trường hợp cần thiết đánh giá lại vật tư, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa, sản phẩm dở dang… b) Chênh lệch đánh giá lại tài sản phản ánh vào tài khoản trường hợp sau: - Khi có định Nhà nước đánh giá lại tài sản; - Khi thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật c) Tài khoản không phản ánh số chênh lệch đánh giá lại đưa tài sản góp vốn đầu tư vào đơn vị khác, thay đổi hình thức sở hữu Khoản chênh lệch đánh giá lại trường hợp phản ánh vào TK 711 – Thu nhập khác (nếu lãi) TK 811 – Chi phí khác (nếu lỗ) d) Giá trị tài sản xác định lại sở bảng giá Nhà nước quy định, Hội đồng định giá tài sản quan thẩm định giá chuyên nghiệp xác định đ) Số chênh lệch giá đánh giá lại tài sản hạch toán xử lý theo pháp luật hành 2.Kết cấu nội ...CÔNG TY TNHH KẾ TO N, KIỂM TO N VI T NAM CHI NHÁNH H I PHÒNG N TK 211 - TSCĐ hữu hình N TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 111, 112, 241 , 331, 46 1, Đồng th i ghi: N TK 161 - Chi nghiệp Có TK 46 6 -. .. - Ngu n kinh phí hình thành TSCĐ N u r t dự to n chi nghiệp, dự n để mua TSCĐ, để đầu t XDCB, đồng th i ghi đ n b n Có TK 00 8- Dự to n chi nghiệp, dự n (T i kho n Bảng c n đ i kế to n) 2-. .. m n TSCĐ 3- Khi nhượng b n, lý TSCĐ dùng cho ho t động nghiệp, dự n: - Ghi giảm TSCĐ nhượng b n, lý: N TK 46 6 - Ngu n kinh phí hình thành TSCĐ (Giá trị l i) N TK 2 14 - Hao m n TSCĐ (Giá trị

Ngày đăng: 24/10/2017, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN