1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài khoản loại 0 - Tài khoản ngoài bảng - Quyết định 15 T I KHO N 001

1 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 180,62 KB

Nội dung

CƠNG TY Tên khách hàng: Ngày khóa sổ: Nội dung: TÀI KHOẢN NGỒI BẢNG CĐKT F4301/3Tên NgàyNgười lập CTNgười sốt xét 1Người sốt xét 2A. MỤC TIÊUĐảm bảo các tài khoản ngồi Bảng CĐKT được trình bày đầy đủ, chính xác, phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành. B. RỦI RO SAI SĨT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤCCác rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm tốnNgười thực hiệnTham chiếuC. THỦ TỤC KIỂM TỐNSTT Thủ tục Người thực hiệnTham chiếuI. Các thủ tục chung1Kiểm tra các ngun tắc kế tốn áp dụng nhất qn với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.2Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).II. Kiểm tra phân tíchSo sánh số dư các tài khoản ngoại bảng CĐKT năm nay với năm trước, thu thập giải trình đối với các chênh lệch lớn. III. Kiểm tra chi tiết1 Tài sản th ngồi:1.1 Đối chiếu số dư cuối năm/kỳ với các hợp đồng th hoạt động tài sản (bao gồm TSCĐ, bất động sản đầu tư, cơng cụ, dụng cụ) để xác định số liệu phản ánh là phù hợp (chú ý hiệu lực của các hợp đồng th).1.2 Kết hợp với KTV kiểm tra chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung xem trong năm có chi phí th tài sản khơng. Nếu có, kiểm tra thời gian hiệu lực của hợp đồng th để đảm bảo giá trị các tài sản th được phản ánh đầy đủ trên chỉ tiêu Tài sản th ngồi.2 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng:2.1 Chọn mẫu kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh với chứng từ liên quan như: Biên bản giao nhận vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng; Phiếu nhập kho, Hợp đồng gia cơng; Thỏa thuận giữ hộ vật tư, hàng hóa; Biên bản thanh lý hợp đồng gia cơng; Biên bản giao trả hàng gia cơng hoặc giao trả vật tư, hàng hố khơng dùng hết trả lại cho người th gia cơng; Tờ khai hải quan (trường hợp gia cơng xuất khẩu); Biên bản bàn giao hàng nhận giữ hộ cho chủ sở hữu;… Chương trình kiểm tốn mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm tốn năm 2010/2011)(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA) F4302/3STT Thủ tục Người thực hiệnTham chiếu2.2 Thu thập biên bản đối chiếu hoặc gửi thư xác nhận về vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công để xác định số liệu phản ánh cuối năm là hợp lý.2.3 Đối chiếu với Biên bản kiểm kê về vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công tồn kho cuối năm/kỳ. Xem giấy tờ làm việc về kiểm kê hoặc trao đổi với kiểm toán viên tham gia kiểm kê xem vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công có được bảo quản cẩn thận và riêng biệt với hàng hóa khác của đơn vị không.2.4 Trường hợp đơn vị không tổ chức kiểm kê, thực hiện việc kiểm kê mẫu một số khoản mục vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công trọng yếu tại thời điểm kiểm toán và tiến hành cộng trừ lùi để xác định số lượng hàng tồn kho tại ngày kết thúc năm tài chính.3 Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược:3.1 Chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh với chứng từ liên quan như: Phiếu nhập kho hàng nhận bán hộ, hàng nhận ký gửi, ký cược; Hợp đồng ký gửi, ký cược; Bảng kê hàng nhận bán hộ, hàng ký gửi bán trong năm; Biên bản thanh lý hợp đồng; Biên bản giao trả hàng nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược cho chủ sở hữu,…3.3 Thu thập biên bản đối chiếu hoặc gửi thư xác nhận về hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược để xác định số liệu phản ánh cuối năm/kỳ là hợp lý.3.4Đối chiếu với Biên bản kiểm kê về hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược tồn kho cuối năm/kỳ. Xem giấy tờ làm việc về kiểm kê hoặc trao đổi với kiểm toán viên tham gia kiểm kê xem hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược có được bảo quản cẩn thận và riêng biệt với hàng hóa khác của đơn vị không.3.5 Trường hợp đơn vị không tổ chức kiểm kê, thực hiện việc CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG TÀI KHOẢN 001 TÀI SẢN THUÊ NGOÀI Tài khoản dùng để phản ánh giá trị tất tài sản (bao gồm TSCĐ, BĐS đầu tư công cụ, dụng cụ) mà doanh nghiệp thuê đơn vị khác KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 001 - TÀI SẢN THUÊ NGOÀI Bên Nợ: Giá trị tài sản thuê tăng Bên Có: Giá trị tài sản thuê giảm Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản thuê Tài khoản phản ánh giá trị tài sản thuê theo phương thức thuê hoạt động (Thuê xong trả lại tài sản cho bên cho thuê) Tài khoản không phản ánh giá trị tài sản thuê tài Kế toán tài sản thuê phải theo dõi chi tiết theo tổ chức, cá nhân cho thuê loại tài sản Khi thuê tài sản phải có biên giao nhận tài sản bên thuê bên cho thuê Đơn vị thuê tài sản có trách nhiệm bảo quản an toàn sử dụng mục đích tài sản thuê Mọi trường hợp trang bị thêm, thay đổi kết cấu, tính kỹ thuật tài sản phải đơn vị cho thuê đồng ý Mọi chi phí có liên quan đến việc sử dụng tài sản thuê hạch toán vào tài khoản có liên quan Bảng Cân đối kế toán Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn Một số vấn đề cần bàn đối với tài khoản ngoại bảng (loại 0) Kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp; cụ thể kế toán theo dõi số hiện có và tình hình biến động của từng loại tài sản, theo dõi tình hình sản xuất qua các con số kế toán, theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Ngoài ra, kế toán còn theo dõi, phản ánh các mối quan hệ kinh tế pháp lý ngoài tài sản của doanh nghiệp. Để thực hiện được vai trò trên, tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán chính là công cụ thu thập những thông tin cần thiết từ các số liệu trên chứng từ kế toán và xử lý chúng để đáp ứng một cách đầy đủ theo nhu cầu của người sử dụng thông tin. Theo Quyết định số 15/BTC, ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính ban hành Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp, bao gồm các tài khoản từ loại 1 đến loại 9 và các tài khoản loại 0 (tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). Các tài khoản loại 0 dùng để phản ánh những tài sản hiện có ở doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp như: Tài sản thuê ngoài; Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi. Đồng thời, loại tài khoản này còn phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã được phản ánh ở các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán, nhưng cần theo dõi để phục vụ yêu cầu quản lý như: Nợ khó đòi đã xử lý; Ngoại tệ các loại (chi tiết theo nguyên tệ); Dự toán chi sự nghiệp. Tuy nhiên, việc ban hành và thực tế sử dụng một số tài khoản loại 0 hiện vẫn còn một số vấn đề cần trao đổi: Thứ nhất, đối với Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” được dùng để theo dõi chi tiết số hiện có và tình hình biến động từng loại ngoại tệ theo nguyên tệ. Tuy nhiên, theo quy định hạch toán chi tiết, ngoại tệ của doanh nghiệp đã được theo dõi chi tiết trên các sổ chi tiết (tài khoản chi tiết) 1112, 1122, 1132 và tuỳ theo yêu cầu quản lý, tuỳ thuộc vào tình hình sử dụng các loại ngoại tệ tại doanh nghiệp mà kế toán có thể theo dõi chi tiết, cụ thể từng loại ngoại tệ trên tài khoản cấp 3 của những tài khoản cấp 2 nói trên. Ngược lại, nếu không theo dõi chi tiết ngoại tệ trên các tài khoản cấp 3 mà chỉ theo dõi trên tài khoản 007 thì việc tổng hợp tình hình biến động về vốn bằng tiền ngoại tệ (quy đổi ra đồng Việt Nam) sẽ không thấy rõ được tình hình biến động về tỷ giá hối đoái khi hạch toán ngoại tệ theo giá thực tế. Việc theo dõi, phản ánh trên các sổ chi tiết như đã trình bày ở trên đã cung cấp một cách khoa học và đầy đủ số liệu của từng loại ngoại tệ đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý. Từ những phân tích trên việc tồn tại Tài khoản 007 là không cần thiết, thậm chí việc tồn tại cả tài khoản 007 và các tài khoản cấp 3 của nhóm tài khoản vốn bằng tiền sẽ gây ra sự trùng lắp trong hạch toán. Thứ hai, việc loại bỏ Một số vấn đề cần bàn đối với tài khoản ngoại bảng (loại 0) Để thực hiện được vai trò trên, tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán chính là công cụ thu thập những thông tin cần thiết từ các số liệu trên chứng từ kế toán và xử lý chúng để đáp ứng một cách đầy đủ theo nhu cầu của người sử dụng thông tin. Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính ban hành Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp, bao gồm các tài khoản từ loại 1 đến loại 9 và các tài khoản loại 0 (tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). Các tài khoản loại 0 dùng để phản ánh những tài sản hiện có ở doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp như: Tài sản thuê ngoài; Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi. Đồng thời, loại tài khoản này còn phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã được phản ánh ở các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán, nhưng cần theo dõi để phục vụ yêu cầu quản lý như: Nợ khó đòi đã xử lý; Ngoại tệ các loại (chi tiết theo nguyên tệ); Dự toán chi sự nghiệp. Tuy nhiên, việc ban hành và thực tế sử dụng một số tài khoản loại 0 hiện vẫn còn một số vấn đề cần trao đổi: Thứ nhất, đối với Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” được dùng để theo dõi chi tiết số hiện có và tình hình biến động từng loại ngoại tệ theo nguyên tệ. Tuy nhiên, theo quy định hạch toán chi tiết, ngoại tệ của doanh nghiệp đã được theo dõi chi tiết trên các sổ chi tiết (tài khoản chi tiết) 1112, 1122, 1132 và tuỳ theo yêu cầu quản lý, tuỳ thuộc vào tình hình sử dụng các loại ngoại tệ tại doanh nghiệp mà kế toán có thể theo dõi chi tiết, cụ thể từng loại ngoại tệ trên tài khoản cấp 3 của những tài khoản cấp 2 nói trên. Ngược lại, nếu không theo dõi chi tiết ngoại tệ trên các tài khoản cấp 3 mà chỉ theo dõi trên tài khoản 007 thì việc tổng hợp tình hình biến động về vốn bằng tiền ngoại tệ (quy đổi ra đồng Việt Nam) sẽ không thấy rõ được tình hình biến động về tỷ giá hối đoái khi hạch toán ngoại tệ theo giá thực tế. Việc theo dõi, phản ánh trên các sổ chi tiết như đã trình bày ở trên đã cung cấp một cách khoa học và đầy đủ số liệu của từng loại ngoại tệ đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý. Từ những phân tích trên việc tồn tại Tài khoản 007 là không cần thiết, thậm chí việc tồn tại cả tài khoản 007 và các tài khoản cấp 3 của nhóm tài khoản vốn bằng tiền sẽ gây ra sự trùng lắp trong hạch toán. Thứ hai, việc loại bỏ Tài khoản 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” so với Quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 là không hợp lý vì tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hình thành, tăng, giảm và sử dụng (đầu tư đổi mới TSCĐ, trả nợ vay đầu tư TSCĐ) nguồn vốn khấu hao ở doanh nghiệp. Tài khoản này cung cấp cụ thể số liệu liên quan đến khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp thông TÀI KHOẢN 001 TÀI SẢN THUÊ NGOÀI Tài khoản 001 dùng để phản ánh giá trị của tất cả các loại tài sản thuê ngoài để sử dụng cho hoạt động của đơn vị. Giá trị tài sản đi thuê phản ánh vào tài khoản này là giá trị tài sản được hai bên thống nhất trong hợp đồng thuê tài sản. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 001 - TÀI SẢN THUÊ NGOÀI Bên Nợ: Giá trị tài sản thuê ngoài tăng khi thuê. Bên Có: Giá trị tài sản thuê ngoài giảm khi trả. Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản thuê ngoài hiện có. Tài khoản này chỉ phản ánh các loại tài sản thuê hoạt động (Sử dụng hết thời hạn thuê thì trả lại tài sản cho bên cho thuê) Kế toán tài sản thuê ngoài phải theo dõi chi tiết theo từng người cho thuê và từng loại tài sản. Khi thuê tài sản phải có biên bản giao nhận tài sản giữa bên đi thuê và bên cho thuê. Đơn vị thuê tài sản có trách nhiệm bảo quản an toàn và sử dụng đúng mục đích tài sản thuê. Mọi trường hợp trang bị thêm, thay đổi kết cấu, tính năng kỹ thuật của tài sản phải được đơn vị cho thuê đồng ý. Mọi khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài sản thuê ngoài được hạch toán vào các tài khoản có liên quan trong Bảng Cân đối tài khoản. TÀI KHOẢN 002 TÀI SẢN NHẬN GIỮ HỘ, NHẬN GIA CÔNG Tài khoản 002 phản ánh giá trị các loại tài sản của đơn vị khác nhờ giữ hộ, bán hộ hoặc tạm giữ chờ giải quyết các loại vật tư, hàng hoá nhận để gia công, chế biến phản ánh ở TK 002 là giá ghi trong hợp đồng giao nhận tài sản, hợp đồng nhận gia công, chế biến; Giá trị tài sản tạm giữ là giá ghi trong biên bản tạm giữ tài sản hoặc giá tạm tính để ghi sổ. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 002 - TÀI SẢN NHẬN GIỮ HỘ, NHẬN GIA CÔNG Bên Nợ: Giá trị các loại tài sản, vật tư, hàng hoá tăng do nhận giữ hộ, nhận gia công, chế biến. Bên Có: - Giá trị vật tư, hàng hóa tiêu hao tính vào số sản phẩm gia công, chế biến đã giao trả; - Giá trị vật tư, hàng hóa không sử dụng hết trả lại cho người thuê gia công, chế biến; - Giá trị tài sản nhận giữ hộ được chuyển trả cho người sở hữu; 219 - Giá trị tài sản tạm giữ chờ giải quyết đã chuyển trả cho chủ sở hữu hoặc đã được xử lý theo pháp luật. Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản, vật tư, hàng hóa hiện còn giữ hộ, còn tạm giữ chưa giải quyết và giá trị các loại vật tư, hàng hóa còn giữ để gia công chế biến. Hạch toán tài khoản 002 phải lưu ý các quy định sau: 1- Các chi phí liên quan đến việc gia công, chế biến, bảo quản tài sản không phản ánh các tài khoản này mà phản ánh vào tài khoản chi phí có liên quan trong Bảng Cân đối tài khoản. 2- Phải có tổ chức theo dõi chi tiết từng loại tài sản, vật tư, hàng hóa theo từng nơi bảo quản và từng chủ sở hữu. Các loại tài sản nhận giữ hộ, tạm giữ không được phép sử dụng và phải tổ chức bảo quản cẩn thận, khi giao nhận hay trả lại phải có sự chứng kiến của 2 bên và phải làm thủ tục, giấy tờ đầy đủ, có sự xác nhận của cả 2 bên. TÀI KHOẢN 005 DỤNG CỤ LÂU BỀN ĐANG SỬ DỤNG Tài khoản 005 dùng để phản ánh giá trị các loại dụng cụ lâu bền đang sử dụng tại đơn vị. Dụng cụ lâu bền đang sử dụng là những dụng cụ có giá trị tương đối lớn và thời gian sử dụng dài, yêu cầu phải được quản lý chặt chẽ kể từ khi xuất dùng đến khi báo hỏng. Dụng cụ lâu bền đang sử dụng phải được hạch toán chi tiết cho từng loại, theo từng nơi sử dụng và theo từng người chịu trách nhiệm vật chất. Trong từng loại dụng LOẠI TÀI KHOẢN O TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Các tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán dùng để phản ánh những tài sản hiện có ở doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp như: Tài sản thuê ngoài; vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi. Đồng thời, loại tài khoản này còn phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã được phản ánh ở các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán, nhưng cần theo dõi để phục vụ yêu cầu quản lý như: Nợ khó đòi đã xử lý; Ngoại tệ (chi tiết theo nguyên tệ); Dự toán chi phí sự nghiệp, dự án. Về nguyên tắc, các tài khoản thuộc loại này được ghi chép theo phương pháp ghi “Đơn”, nghĩa là khi ghi vào một tài khoản thì không ghi quan hệ đối ứng với tài khoản khác. Trị giá tài sản, vật tư, tiền vốn ghi trong các tài khoản này theo giá hợp đồng, hoặc giá qui định ghi trong biên bản giao nhận, hoặc giá hóa đơn hay các chứng từ khác. Tài sản cố định thuê ngoài được ghi theo giá trong hợp đồng thuê tài sản cố định. Tất cả các tài sản, vật tư, hàng hoá phản ánh trên các tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán cũng phải được bảo quản và tiến hành kiểm kê thường kỳ như tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Loại Tài khoản 0 - Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán, gồm 5 tài khoản: - Tài khoản 001 - Tài sản thuê ngoài; - Tài khoản 002 - Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; - Tài khoản 003 - Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược; - Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã xử lý; - Tài khoản 007 - Ngoại tệ các loại; - Tài khoản 008- Dự toán chi sự nghiệp, dự án. TÀI KHOẢN 001 TÀI SẢN THUÊ NGOÀI Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của tất cả tài sản (bao gồm TSCĐ và công cụ, dụng cụ) mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác theo phương thức thuê hoạt động. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 001- TÀI SẢN THUÊ NGOÀI Bên Nợ: Giá trị tài sản thuê ngoài tăng Bên Có: Giá trị tài sản thuê ngoài giảm. Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản thuê ngoài hiện có. Tài khoản này chỉ phản ánh giá trị tài sản thuê ngoài theo phương thức thuê hoạt động (thuê xong trả lại tài sản cho bên thuê). Tài khoản này không phản ánh giá trị tài sản thuê tài chính. Kế toán tài sản thuê ngoài phải

Ngày đăng: 24/10/2017, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN