Trắc nghiệm hoá vô cơ 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
110 cõu hi tr c nghim hoỏ vụ c Câu 1: Những kết luận nào sau đây đúng: Từ dãy thế điện hoá: 1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hoá); các ion của kim loại đó có tính oxi hoá càng yếu (càng khó bị khử) 2. Kim loại đặt bên trái đẩy đợc kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dd muối 3. Kim loại không tác dụng với nớc đẩy đợc kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dd muối 4. Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy đợc hiđro ra khỏi dd axit không có tính oxi hoá 5. Chỉ những kim loại đầu dẫy mới đẩy đợc hiđro ra khỏi nớc A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 4 E. 1, 4, 5 Câu 2: Biết Ag + + Fe 2+ Fe 3+ + Ag Fe 3+ + Cu Fe 2+ + Cu 2+ Hg 2+ có tính oxi hoá lớn hơn Ag + , Ca có tính khử lớn hơn Na Sắp xếp tính oxi hoá các ion kim loại tăng dần, những sắp xếp nào sau đây đúng 1. Ca 2+ /Ca < Na + /Na < Fe 2+ /Fe < Pb 2+ /Pb < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe 2+ < Ag + /Ag < Hg 2+ /Hg 2. Na + /Na < Ca 2+ /Ca < Fe 3+ /Fe < Fe 2+ /Fe < Pb 2+ /Pb < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Hg 2+ /Hg < Ag + /Ag 3. Ca 2+ /Ca > Na + /Na > Fe 2+ /Fe > Pb 2+ /Pb > 2H + /H 2 > Cu 2+ /Cu > Fe 3+ /Fe 2+ > Ag + /Ag > Hg 2+ /Hg A. 1 B. 2 C. 3 D. 1, 2 E. Không xác định đợc Câu 3: Nung 11,2g Fe và 26g Zn với một lợng lu huỳnh có d. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong axit HCl. Khí sinh ra đợc dẫn vào dd CuSO 4 Thể tích dd CuSO 4 10% (d = 1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là (ml) A. 500,6 B. 376,36 C. 872,72 D. 525,25 E. Kết quả khác Câu 4: Có 3 dd: NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là: A. Zn B. Al C. CaCO 3 (Đá phấn) D. Na 2 CO 3 E. Quì tím Câu 5: Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl d. Sau phản ứng, khối lợng dd axit tăng thêm 7g Khối lợng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (g): A. 5,4; 2,4 B. 2,7; 1,2 C. 5,8; 3,6 D. 1,2; 2,4 E. Không xác định đợc vì thiếu điều kiện Câu 6: Để hoà tan một hỗn hợp gồm Zn và ZnO ngời ta phải dùng 100,8 ml dd HCl 36,5% d = 1,19. Phản ứng làm giải phóng 0,4 mol khí. Khối lợng hỗn hợp gồm Zn và ZnO đã đem phản ứng là: A. 21,1 B. 12,5 C. 40,1 D. 25,3 E. 42,2 Câu 7: Có 200 ml dd CuSO 4 (d = 1,25) (dd A). Sau khi điện phân A, khối lợng của dd giảm đi 8g. Mặt khác để làm kết tủa hết lợng CuSO 4 còn lại cha bị điện phân phải dùng hết 1,12 lít H 2 S (ở đktc). Nồng độ % và nồng độ M của dd CuSO 4 trớc khi điện phân là: A. 96; 0,75 B. 50; 0,5 C. 20; 0,2 D. 30; 0,55 E. Không xác định đợc Câu 8: Khi điện phân 1 dm 3 dd NaCl (d = 1,2). Trong quá trình điện phân chỉ thu đợc 1 chất khí ở điện cực. Sau quá trình điện phân kết thúc, lấy dd còn lại trong bình điện phân cô cạn cho hết hơi nớc thu đợc 125g cặn khô. Đem cặn khô đó nhiệt phân khối lợng giảm đi 8g Hiệu suất quá trình điện phân là: A. 46,8 B. 20,3 C. 56,8 D. 20,3 E. Kết quả khác Câu 9: Sục khí Clo vào dd NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 1,17g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dd ban đầu là: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 1,5 mol D. 0,02 mol E. Kết quả khác Câu 10: Cho phơng trình phản ứng: Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + . Nếu tỉ lệ giữa N 2 O và N 2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol n Al : n N2O : n N2 là: A. 23:4:6 B. 46:6:9 C. 46:2:3 D. 20: 2:3 E. Tất cả đều sai Câu 11: Khi làm lạnh 400 ml dd đồng sunfat 25% (d = 1,2) thì đợc 50g CuSO 4 .5H 2 O. Kết tinh lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi cho 11,2 lít khí H 2 S (đktc) đi qua nớc lọc. Khối l- ợng kết tủa tạo thành và CuSO 4 còn lại trong dd là: A. 48; 8 B. 24; 4 C. 32; 8 D. 16; 16 E. Kết quả khác Câu 12: Nhúng bản kẽm và bản sắt vào cùng một dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc hai bản kim loại ra thì trong dd thu đợc nồng độ mol của kẽm sunfat bằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khác, khối lợng của dd giảm 0,11g Khối lợng đồng bám lên Trắc nghiệm hóa vô Biên soạn: Võ Hồng Thái 1137 Cho hỗn hợp khí H2 CO qua ống sứ đựng 34,9 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe2O3, Al2O3 MnO2 đun nóng Sau phản ứng, ống sứ lại 26,9 gam chất rắn Cho hấp thụ sản phẩm khí, thoát khỏi ống sứ vào bình đựng lượng dư dung dịch xút, khí H2, CO thoát khỏi dung dịch xút Khối lượng bình đựng xút tăng 14,2 gam Phần trăm thể tích H2 CO có lượng hỗn hợp khí lúc đầu là: A 50%; 50% B 40%; 60% C 45%; 55% D 25%; 75% (C = 12; H = 1; O = 16) 1138 Với phản ứng sau: (1) KH + H2O → (2) Al + Ba(OH)2(dd) → (3) Cr + NaOH(dd) → (4) CaH2 + HCl(dd) → o t to (5) NH4NO3(r) → (6) NH4NO2(r) → (7) Zn + KOH(dd) → (8) Cr + H2SO4(dd loãng) → Số phản ứng tạo khí hiđro là: A B C D 1139 Cho phản ứng: (1) SO2 + KMnO4 + H2O → (2) SO2 + Br2 + H2O → (3) SO2 + Ca(OH) → (4) SO2 + H2S → to to O5 (5) SO2 + Mg → (6) SO2 + O2 V → o o t t (7) SO2 + CO Al 2 O → (8) SO2 + H2 → Số phản ứng SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là: A Không có phản ứng B C D 1140 Hòa tan hết m gam Al dung dịch HNO3, khí thoát Cho lượng xút dư vào dung dịch (thu sau hòa tan Al), đun nóng, có 6,72 L khí mùi khai thoát (đktc) Trị số m là: (Al = 27; N = 14; H = 1; O = 16) A 21,6 B 16,2 C 18,9 D 24,3 1141 Trung hòa 160,8 gam hỗn hợp gồm axit béo: axit miristic (C13H27COOH), axit panmitic (C15H31COOH), axit stearic (C17H35COOH), axit oleic (C17H33COOH), axit linoleic (C17H33COOH) axit linolenic (C17H29COOH) cần dùng 200 mL dung dịch NaOH M Khối lượng muối thu là: (C = 12; H = 1; O = 16; H = 1; Na = 23) A 184,8 gam B 174 gam C 179,4 gam D 170 gam 1142 Phản ứng không xảy ra? (Không kể tác chất tác dụng với dung môi) (1) CH3NH2 + CuSO4(dd) → (2) CH3NH2 + NaCl(dd) → (3) CH3NH2 + Fe(NO3)2(dd) → (4) CH3NH2 + FeCO3 → (5) Al(OH)3 + CO2 → (6) Al(OH)3 + NH3 → (7) Zn(OH)2 + NH3 → (8) Al(OH)3 + NaOH → A (2), (4), (6), (7) B (2), (4), (5), (6), (7) C (2), (4), (5) D (2), (4), (5), (6) 1143 Người ta cho 100 mL dung dịch HNO3 M vào cốc thủy tinh có chứa 3,84 gam bột kim loại đồng Sau phản ứng hoàn toàn, để hòa tan hết lượng chất rắn lại cốc, người tan cần thêm tiếp V (mL) dung dịch HCl M vào cốc (Thí nghiệm thực tủ hút để tránh khí độc, có khí NO thoát nhất, sau hóa nâu tiếp xúc không khí NO phản ứng tiếp với O2 không khí để tạo NO2) Trị số V là: (Cu = 64) A 30 B 20 C 40 D 10 1144 Hòa tan hết lượng bột sắt dung dịch HNO3 loãng có dư, có 2,688 L NO (đktc) thoát Đem cô cạn dung dịch, thu m gam muối khan Trị số m là: A 21,6 B 29,04 C 24,2 D 18 Trắc nghiệm hóa vô Biên soạn: Võ Hồng Thái (Fe = 56; N = 14; H = 1; O = 16) 1145 Cho 4,86 gam bột nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 Sau kết thúc phản ứng, có 2,24 L NO (đktc) thoát lại dung dịch D Đem cô cạn dung dịch D, thu m gam muối khan Trị số m là: (Al = 27; H = 1; N = 14; O = 16) A 38,34 B 21,3 C 23,46 D 40,74 1146 Với 16 chất ion: FeO, K, F2, Cl2, H2, SO2, S, NO2, HCl, H2S, H+, Fe2+, Fe3+, I-, Cl-, S2-số chất hay ion đóng vai trò chất oxi hóa chất khử phản ứng là: A B 10 C 11 D 1147 Hỗn hợp gồm x mol Fe3O4 y mol Cu Hỗn hợp bị hòa tan hết dung dịch HCl Biểu thức liên hệ x y là: A x = y B x ≥ y C x ≥ y/2 D y ≥ x 1148 Phản ứng cân bằng: I2(k) + H2(k) 2HI(k) Cân phản ứng không bị ảnh hưởng khi: A Thay đổi nồng độ H2 B Thay đổi áp suất C Thêm chất xúc tác D (B), (C) 1149 Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m là: A 6,50 B 7,80 C 9,75 D 8,75 (Fe = 56; O = 16; H = 1; N = 14; Cl = 35,5) (TSĐH khối B-2008) 1150 Thể tích dung dịch HNO3 M (loãng) cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,2 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,0 lít (Đề TSĐH khối B-2008) 1151 Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối X là: A 19,5 gam B 17,0 gam C 13,1 gam D 14,1 gam (Đề TSĐH khối B-2008) 1152 Cho suất điện động chuẩn Eo pin điện hóa: Eo(Cu-X) = 0,46 V; Eo(Y-Cu) = 1,1 V; Eo(Z-Cu) = 0,47 V (X, Y, Z ba kim loại) Dãy kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A X, Cu, Y, Z B Z, Y, Cu, X C X, Cu, Z, Y D Y, Z, Cu, X (Đề TSĐH khối B-2008) 1153 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: (Al = 27; Cu = 64; H = 1; N = 14; O = 16) A 12,3 B 10,5 C 11,5 D 15,6 (Đề TSĐH khối B-2008) 1154 Với phản ứng: Fe3O4 + NO3- + H+ → Fe3+ + NO + H2O, để mol chất khử phản ứng vừa đủ với chất oxi hóa số mol H+ cần dùng là: 28 A 28 B C D 14 1155 Nguyên tắc chung để cân phản ứng oxi hóa khử là: A Số điện tử cho chất oxi hóa số điện tử nhận chất khử B Số điện tử cho phản ứng khử số điện tử nhận phản ứng oxi hóa Trắc nghiệm hóa vô Biên soạn: Võ Hồng Thái C Số oxi hóa tăng chất ... TỔNG HỢP HOÁ VÔ CƠ, ĐẠI CƯƠNG 1. Xét phản ứng: 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 6H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 6H 2 O Chất oxi hoá trong phản ứng trên là: A. K 2 Cr 2 O 7 B. FeSO 4 C. H 2 SO 4 D. K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 2. Trong pha ̉ n ư ́ ng: FeCO 3 + H 2 SO 4 → FeSO 4 + CO 2 + H 2 O H 2 SO 4 đóng vai trò là chất gì? A. Châ ́ t oxi ho ́ a B. Châ ́ t khư ̉ C. Không pha ̉ i la ̀ châ ́ t oxi ho ́ a hoă ̣ c châ ́ t khư ̉ D. Vừa là châ ́ t oxi ho ́ a, vừa là châ ́ t khư ̉ 3. Xét phản ứng: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Hệ số của các chất trong phương trình phản ứng lần lượt là: A. 3, 10, 3, 3, 5 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 9, 28, 9, 1, 14 D. 1, 10, 3, 3, 5 4. Xét phản ứng: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Hệ số của các chất trong phương trình phản ứng lần lượt là: A. 10, 2, 18, 5, 2, 1, 18 B. 10, 2, 8, 5, 2, 1, 8 C. 5, 2, 13, 5, 2, 1, 13 D. 5, 2, 18, 5, 2, 1, 18 5. Xét phản ứng: FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O Hệ số của các chất trong phương trình phản ứng lần lượt là: A. 1, 18, 1, 2, 15, 7 B. 1, 18, 1, 1, 15, 8 C. 1, 18, 1, 2, 15, 9 D. 1, 18, 1, 1, 15, 9 6. Có các dung dịch: NaCl (1) Na 2 CO 3 (2) CH 3 COOONa (3) AlCl 3 (4) Na 2 S (5) Các dung dịch có pH > 7 là: A. 2, 4, 5 B. 1, 4 C. 1, 2, 3, 5 D. 2, 3, 5 7. Có các dung dịch: AlCl 3 (1); KCl (2); Fe 2 (SO 4 ) 3 (3); NH 4 Cl (4); K 2 S (5) Các dung dịch có pH < 7 là: A. 1, 3, 4 B. 2, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 2, 4, 5 8. Có các dung dịch cùng nồng độ: NaOH, Ba(OH) 2 , NH 3 . Độ pH của các dung dịch tăng dần như sau: A. Ba(OH) 2 , NaOH, NH 3 B. NH 3 , Ba(OH) 2 , NaOH C. NH 3 , NaOH, Ba(OH) 2 D. NaOH, Ba(OH) 2 , NH 3 9. pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,01 M là: A. 2 B. 1,7 C. 12,3 D. 12 10. Pha loãng 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thành 200 ml, dung dịch thu được có pH bằng: A. 4 B. 1 C. 2,3 D. 1,7 11. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,01 M với 100 ml dung dịch HCl 0,015M, dung dịch thu được có pH bằng: A. 2,6 B. 11,4 C. 10,7 D. 3,3 12. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Zn và dung dịch AgNO 3 là: A. Zn + Ag 2+ → Zn 2+ + Ag B. Zn + 2Ag + → Zn 2+ + 2Ag C. Zn + Ag + → Zn 2+ + Ag D. Zn + 2Ag 2+ → Zn 2+ + 2Ag 13. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Cu và dung dịch FeCl 3 là: A. Cu + Fe 3+ → Cu 2+ + Fe 2+ B. Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ C. Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe D. Cu + 2Fe 3+ → Cu + + 2Fe 2+ 14. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa CaCO 3 và dung dịch HCl là: A. CO 32- + 2H + → CO 2 + H 2 O B. O 2- + 2H + → H 2 O C. Ca 2+ + 2Cl - → CaCl 2 D. CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ + CO 2 + H 2 O 15. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch FeCl 3 và dung dịch Ba(OH) 2 là: A. 2Fe 3+ + 3OH - → 2Fe(OH) 3 B. Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 C. 2FeCl 3 + 6OH - → 2Fe(OH) 3 + 6Cl - D. Ba 2+ + 2Cl - → BaCl 2 16. Ag có lẫn Fe và Cu ở dạng bột. Để tinh chế Ag, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HNO 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 D. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 17. Mg có lẫn Al, Zn và Al 2 O 3 ở dạng bột. Để tinh chế Mg, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch MgCl 2 D. Dung dịch NH 3 18. Fe có lẫn Mg, Al và Zn ở dạng bột. Để tinh chế Fe, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 B. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch NaOH 19. Fe 2 O 3 có lẫn Al 2 O 3 và SiO 2 ở dạng bột. Để tinh chế Fe 2 O 3 , ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch FeCl 3 C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch HCl 20. Có hỗn hợp khí gồm CO 2 , SO 2 và hơi nước, để thu được khí CO 2 tinh khiết, ta dẫn hỗn hợp khí qua 2 bình mắc nối tiếp sau: A. nước vôi trong dư rồi dung dịch H 2 SO 4 đặc dư B. dung dịch H 2 SO 4 đặc dư rồi dung dịch nước vôi trong C. dung dịch H 2 SO 4 đặc dư rồi nước brom dư D. nước brom dư Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái Theo qui định của Bộ Giáo Dục Việt Nam thì từ kỳ thi tuyển sinh đại học vào tháng 7 năm 2007, các môn thi ngoại ngữ, vật lý, hóa học và sinh vật sẽ thi trắc nghiệm. Hình thức thi là chọn lựa phương án trả lời đúng, chính xác nhất, trong bốn phương án (a, b, c, d) đưa ra sẵn. Thời lượng thi mỗi môn trắc nghiệm này là 90 phút và có khoảng 50 câu hỏi cho mỗi môn. Như vậy trung bình có khoảng 1,8 phút để vừa đọc vừa làm bài cho một câu hỏi. Chắc rằng trong đó sẽ có các câu tương đối dễ, để ai có học bài đầy đủ, vừa đọc xong đề là quyết định được ngay câu trả lời, các câu loại này thường chỉ cần 15 giây (0,25 phút) làm bài. Còn lại một số câu, cần suy nghĩ lâu hơn hay các bài toán cần phải có thời gian suy nghĩ và tính toán mới có số liệu để trả lời. Nhưng với thời gian eo hẹp, nên gặp bài toán trắc nghiệm, các bạn cần làm quen với các phương pháp giải ngắn, để có kết quả nhanh. Tôi cho rằng thời lượng tối đa để giải bài toán trắc nghiệm môn hóa học kiểu này, các bạn nên hạn chế làm sao tối đa trong 2 phút phải cho kết quả chính xác. Và chắc rằng các thầy cô cho đề cũng dự kiến trước nội dung để cho đề thích hợp. Do đó cùng bài toán ấy mà giải theo kiểu thi tự luận thì cần viết phản ứng cho đúng, cân bằng cho đúng, thậm chí phải ghi đầy đủ điều kiện để phản ứng xảy ra, thuyết minh, lập phương trình toán học, giải phương trình toán, cho đáp số đúng thì mới được trọn điểm, có thể phải mất từ 10 đến 15 phút hay hơn nữa. Tôi cảnh báo như thế để các bạn quá kỹ lưỡng, viết nắn nót cho đẹp, hơi chậm chạp thì nên chú ý. Nhiều khi sự quá cẩn thận này, bình thường là một tính tốt, nhưng ứng với trường hợp thi kiểu này có thể là một nhược điểm, vì các bạn sẽ không đủ thời gian để làm bài với sự quá cẩn thận của mình. Và tôi nghĩ trong thi tuyển, chính những câu hỏi cần suy nghĩ, tính toán nhanh, chính là các yếu tố để các bạn có thể vượt lên để dành một chỗ ngồi trong mái trường đại học chưa đủ điều kiện mở rộng, như ở tình hình nước ta hiện nay. Tôi có tham khảo nhiều nguồn và có đầu tư soạn một số câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học để các bạn làm quen và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Các bạn nhớ vận dụng các nguyên tắc sau đây để làm nhanh bài toán hóa học: Định luật bảo toàn khối lượng (khối lượng sản phẩm tạo ra bằng khối lượng tác chất đã phản ứng, với trường hợp phản ứng xảy ra không hoàn toàn hay chưa xong thì cũng có thể vận dụng nguyên tắc này vì trong các chất thu được sau phản ứng có chứa cả các tác chất chưa phản ứng nên khối lượng các chất thu được sau phản ứng cũng bằng khối lượng các chất trước phản ứng); Tổng số mol điện tử cho của các chất khử bằng tổng số mol điện tử nhận của các chất oxi hóa; Tổng số mol ion H + của các axit trung hòa vừa đủ tổng số mol ion OH - của các bazơ; Tổng số số mol nguyên tử N trong các muối nitrat, NO 2 , NO, N 2 O, NH 4 + bằng số mol nguyên tử N có trong dung dịch HNO 3 đã phản ứng trước đó trong tác chất; Kim loại M, hóa trị n, thì dù tác dụng với axit, với bazơ hay với nước thì 1 mol M sau phản ứng sẽ tạo n mol H hay 2 n H 2 ; Thường xác định một kim loại bằng cách biện luận khối lượng nguyên tử kim loại M theo hóa trị n của nó; Gặp bài toán có sự pha loãng hay pha trộn các chất mà không có phản ứng hóa học xảy ra, thì đặt phương trình toán học với nguyên tắc khối lượng hay số mol của chất tan có được trong dung dịch thu được sau khi pha trộn hay pha loãng bằng với khối lượng hay số mol của chất tan này có trong các dung dịch đem pha trộn hay pha loãng trước đó (Tuy có qui tắc đường chéo để giải nhanh bài toán kiểu này, tuy nhiên nếu ta không hiểu được nguyên tắc, mà phải thuộc lòng một cách máy móc thì không nên, hơn nữa áp dụng qui tắc 126. Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,12M với 300 ml dung dịch KOH có pH = 13. Thu được 400 ml dung dịch A. Trị số pH của dung dịch A gần với trị số nào nhất dưới đây? a)11,2 b) 12,2 c) 12,8 d) 5,7 127. Chất nào có tính khử tốt nhất trong các chất sau đây? a) CuO b) SiO 2 c)NO 2 d) SO 2 128. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO 2 . Trị số của x là: a) 0,7 mol b) 0,6 mol c) 0,5 mol d) 0,4 mol (Fe = 56; Cu = 64; O = 16) 129. Cho các chất: Al, Zn, Be, Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 , Ba, Na 2 O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được trong dung dịch Xút? a) Al, Zn, Al 2 O 3 , Zn(OH) 2 , BaO, MgO b) K, Na 2 O, CrO 3 , Be, Ba c) Al, Zn, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 d) (b), (c) 130. Ion đicromat Cr 2 O 7 2- , trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe 2+ tạo muối Fe 3+ , còn đicromat bị khử tạo muối Cr 3+ . Cho biết 10 ml dung dịch FeSO 4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,1M, trong môi trường axit H 2 SO 4 . Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO 4 là: a) 0,52M b) 0,62M c) 0,72M d) 0,82M 131. Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có: a) 7,26 gam Fe(NO 3 ) 3 b) 7,2 gam Fe(NO 3 ) 2 c) cả (a) và (b) d) Một trị số khác (Fe = 56; N = 14; O = 16) 132. Cho từ từ dung dịch HCl 35% vào 56,76 ml dung dịch NH 3 16% (có khối lượng riêng 0,936 gam/ml) ở 20˚C, cho đến khi trung hòa vừa đủ, thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A về 0˚C thì thu được dung dịch B có nồng độ 22,9% và có m gam muối kết tủa. Trị số của m là: a) 2,515 gam b) 2,927 gam c) 3,014 gam d) 3,428 gam (N = 14; H = 1; Cl = 35,5) 133. Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau: - Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch HNO 3 0,6M, thu được V lít NO (đktc) - Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,6M – H 2 SO 4 0,1M, thu được V’ lít NO (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi H 2 SO 4 loãng phân ly hoàn toàn tạo 2H + và SO 4 2- . a) V = V’ = 0,672 lít b) V = 0,672 lít; V’ = 0,896 lít c) Hai thể tích khí trên bằng nhau, nhưng khác với kết quả câu (a) d) Tất cả đều không phù hợp 134. Cho 4,48 lít hơi SO 3 (đktc) vào nuớc, thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 100 ml dung dịch NaOH 3,5M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được hỗn hợp R gồm hai chất rắn. Khối lượng mỗi chất trong R là: a) 6,0 g; 21,3 g b) 7,0 g; 20,3 g c) 8,0 g; 19,3 g d) 9,0 g, 18,3 g (Na = 23; S = 32; O = 16; H = 1) 135. Sục V lít CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH) 2 0,02M và NaOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là: a) 0,336 lít b) 2,800 lít c) 2,688 lít d) (a), (b) (Ca = 40; C = 12; O = 16) 136. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là: a) Tác dụng với phi kim để tạo muối b) Tác dụng với axit thông thường tạo muối và khí hiđro c) Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối d) Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa tạo hợp chất của kim loại 137. Cho dung dịch chứa x mol NaAlO 2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T= phải như thế nào để thu được kết tủa? a) T = 0,5 b) T = 1 c) T > d) T < 138. V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,1M trung hòa vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH) 2 0,1M. Trị số của V là: a) 50 ml b) 100 ml c) 120 ml d) 150 ml 139. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS 2 về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2010 CÁC PH NG PHÁP GI I NHANH ƯƠ Ả BÀI T P TR C NGHI MẬ Ắ Ệ TOÁN VÔ CƠ (Theo chương trình HH 12 nâng cao và cấu trúc đề thi ĐH&CĐ của Bộ GD - ĐT) GVGD: TS. NGÔ VĂN TỨ Khoa Hóa học – ĐHSP Huế Tel: 0983 826 803 Huế, 9/2009 Luyện thi đại học 2010 – Hóa vô cơ Biên soạn: TS. Ngô Văn Tứ Phương pháp1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG A. BÀI TẬP THI CÁC KÌ THI TRƯỚC 1. Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dd HNO 3 loãng dư thu được 1,344lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36 2. Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dd hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dd X và 8,736 lit H 2 ở đkc. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là A. 38,93g B. 103,85g C. 25,95g D. 77,86g 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 vừa đủ thu được dd X (chỉ chứa 2 muối khan) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 4. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H 2 (đkc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 7,84 C. 10,08 D. 3,36 5. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500ml dd H 2 SO 4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được số gam muối khan là A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 6. Cho 24,4g hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 phản ứng vừa đủ với dd BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dd thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là A. 2,66 B. 22,6 C. 6,66 D. 6,26 8. Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H 2 SO 4 dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g ĐÁP ÁN: 1A 2A 3D 4B 5A 6C 7D B. BÀI TẬP LUYỆN THI NĂM 2010 1. Sục hết 1 lượng khí clo vào dd hỗn hợp NaBr, NaI, đun nóng thu được 2,34g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr, NaI đã phản ứng là A. 0,1 B. 0,15 C. 0,02 D. 0,04 2. Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05g hỗn hợp muối khan A. Thể tích khí H 2 (lit) (đkc) thu được là A. 3,36 B. 5,6 C. 8,4 D. 11,2 2 Luyện thi đại học 2010 – Hóa vô cơ Biên soạn: TS. Ngô Văn Tứ 3. Hòa tan 10,14g hợp kim Cu, Al, Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lit khí A (đkc) và 1,54g chất rắn B và dd C. Cô cạn dd C thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58 4. Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IA bằng dd HCl thu được 6,72 lit khí (đkc) và dd A. Tổng khối lượng 2 muối clorua trong dd thu được là A. 3,17g B. 31,7g C. 1,37g D. 7,13g 5. Trộn 5,4g Al với 6g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 2,24 B. 9,4 C. 10,2 D. 11,4 6. Thổi 1 luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng thu được 2,5g chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào dd nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là A. 7,4g B. 4,9g C. 9,8g D. 23g 7. Một dd chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác dụng vừa đử với dd BaCl 2 thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dd sau phản ứng thu được số gam muối khan là A. 3,07 B. 30,7 C. 7,03 D. 70,3 8. Cho 6,2g hỗn hợp gồm 1 số kim loại kiềm vào dd HCl dư thu được 2,24 lit khí H 2 đkc). Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được số gam chất rắn là A. 1,33 B. 3,13 C. 13,3 D. 3,31 9. Hòa tan hết 1,73g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe bằng dd H 2 SO 4 loãng thu được V lit khí ở đkc .. .Trắc nghiệm hóa vô Biên soạn: Võ Hồng Thái (Fe = 56; N = 14; H = 1; O = 16) 1145 Cho 4, 86 gam bột nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 Sau kết thúc phản ứng, có 2,24 L NO (đktc) thoát... = 56) A 2,43 B 3,24 C 6, 66 D 1 ,62 1 169 Cho 7,2 gam Mg tác dụng với 250 mL dung dịch Fe2(SO4)3 có nồng độ C (mol/L) Sau phản ứng kết thúc, thu 8,4 gam chất rắn Giá trị C là: (Mg = 24; Fe = 56) ... (Cu = 64 ) A 60 mL B 80 mL C 100 mL D 120 mL 1173 Tỉ khối nước, tỉ khối nước, khối lượng riêng nước (ở đktc) khối lượng riêng nước là: (H = 1; O = 16) A 0,80 36; 0,80 36; 0,80 36 g/L; 0,89 36 g/L