Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
667,16 KB
Nội dung
Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1 Khái niệm Đất tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để sinh tồn Một thực tế hiển nhiên người sinh ra, sống lớn lên nhờ vào đất, chết lại trở đất Thế nhưng, không người có thái độ thờ với thiên nhiên, với đất, đất sinh từ đâu? Đất quý nào, phải bảo vệ đất Hiện nay, phạm vi toàn cầu quốc gia, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, nạn đất canh tác cảnh báo thảm họa môi trường kỷ XXI Bởi vậy, vấn đề đặt cho nhân loại phải xem xét lại mối quan hệ với tài nguyên đất quan điểm phát triển bền vững có cân nhắc tất khía cạnh kinh tế xã hội môi trường 1.2 Phạm vi nghiên cứu Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức khoa học đất: thành phần đất, trình xảy đất, tượng làm suy thoái đất biện pháp bảo vệ đất nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất 1.3 Tổng quan trình phát triển đất Đất hình thành, không ngừng tiến hoá gắn liền với tiến hoá sinh giới Sự sống xuất trái đất đánh dấu khởi đầu trình tạo thành đất Người ta khẳng định sinh vật đơn giản (vi khuẩn, tảo) tham gia vào trình tạo thành đất Chúng sống sản phẩm phong hoá vật lý đá, sau chết làm giàu chất hữu cho sản phẩm phong hoá vật lý đá, sau chết làm giàu chất hữu cho sản phẩm phong hoá Đồng thời lúc lượng mặt trời chuyển thành lượng bề mặt tích luỹ bề mặt trái đất Sự chuyển hoá quang mặt trời thành lượng hoá học tích luỹ hợp chất hữu khởi đầu hình thành độ phì đất Sau vi khuẩn, tảo xuất sinh vật tiến hoá mộc tặc, thạch tùng, dương xỉ, rêu sau thực vật bậc cao, làm cho trình tạo thành đất phát triển cường độ chất lượng Khi thực vật xanh bao phủ khắp mặt đất, hệ thống rễ chúng phát triển đa dạng ăn sâu vào lớp đá phong hoá, lượng chất hữu cơ, mùn chất dinh dưỡng, đạm tích luỹ nhiều, hình thành độ phì ổn định Đánh dấu giai đoạn chất lượng trình tạo thành đất Sự tiến hoá sinh giới từ đơn giản đến phức tạp hoàn thiện qua hàng triệu năm nên trình phát triển để tạo thành đất lâu dài Trong trình tiến hoá số lượng cá thể thành phần loài động thực vật tăng lên, lượng chất hữu tạo thành lượng mặt trời tích luỹ sinh giới phát triển trình tạo thành đất mạnh Những nghiên cứu cổ thực vật, cho thấy kỷ Cambri Ocđovit có thực vật bậc thấp (vi khuẩn, tảo), trình hình thành đất giai đoạn đầu Đến kỷ Silua, Đevon, Than đá thực vật phong phú nên phát triển hình thành đất phức tạp Ở kỷ Phấn trắng kỷ Thứ ba lục địa phát triển rộng rãi rừng kim, to bản, bãi cỏ, thảo nguyên cỏ tạo nên loại đất tương ứng Các kiểu thực bì, kỷ Thứ tư, tác dụng băng hà, trình hình thành đất bị gián đoạn, không phát triển Lớp đất gần băng hà, bịbào mòn nước băng hà lôi sau phủ lớp trầm tích băng hà Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH VÀ TÁC NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT 2.1 Đá khoáng chất tạo thành đất 2.1.1 Khoáng chất tạo thành đất a Khái niệm khoáng chất: Khoáng chất hợp chất giống thành phần cấu tạo hình thành điều kiện tự nhiên trình lý, hóa học vỏ trái đất Các khoáng chất thành phần cấu tạo nên đá hình thành đất b Phân loại Có nhiều cách để phân loại khoáng chất tạo thành đất - Phân loại theo thành phần hóa học - Phân loại theo thổ nhưỡng học Theo thổ nhưỡng học thành phần khoáng hóa đất chia thành nhóm chính: khoáng nguyên sinh khoáng thứ sinh c Một số tính chất lý hóa học khoáng chất * Khoáng chất nguyên sinh - Khoáng chất nguyên sinh khoáng chất thành phần khối mac ma sâu lòng đất hay phun trào bề mặt ngưng tụ mà thành Fenspat, mica, thạch anh (SiO ), silicat - Khoáng nguyên sinh đất có nguồn gốc trực tiếp từ đá, chúng thường mảnh nhỏ tinh thể chưa bị phong hóa hay phong hóa nhẹ, chiếm ưu phần thô đất (đó phần cát cuội nhỏ) Trong đất chiếm – 15% khoáng đất * Khoáng chất thứ sinh Khoáng thứ sinh hình thành trình tạo thành đất từ sản phẩm phong hóa khoáng nguyên sinh Như vậy, khoáng thứ sinh đươc hình thành trình phong hóa đá hình thành đất trình biến đổi đất - Khoáng thứ sinh quan trọng đất nhóm khoáng sét - Khoáng sét gồm: Kaolimit, Montmovilonit, Vecmiculit - Đặc điểm chung khoáng sét: + Khoáng sét hợp chất có công thức nSiO Al2 O3 mH2 O + Có cấu tạo dạng lớp ghép chồng, lớp tinh thể keo cấu tạo từ phiến khối tứ diện oxi Silic SiO 4- khối bát diện gipxit Al(OH)3 + Các khoáng sét có tượng thay đồng hình Thay đồng hình tượng cation (+) dung dịch đất thay cho ion Si4+ Al3+ không làm thay đổi cấu trúc keo sét làm thay đổi diện tích Khoáng sét Kaolinit: Kaolinit khoáng sét có lớp tứ diện liên kết với lớp bát diện ( gọi khoáng 1:1) - Mỗi lớp tinh thể keo có bề dày – 7,15 A0 (1Ao =1.10-10 m) - Khoảng cách lớp đơn vị kết cấu nhỏ ( 2,7 Ao ) nên khả hút nước thấp, khả hút cation vào khe hở thấp - Không có tượng thay đồng hình nên khả hấp thụ không cao : – 10 mdlg/100 g khoáng - Đặc trưng cho loại đất đỏ vàng vùng nhiệt đới ẩm Khoáng sét Monmorilonit - Monmorilonit khoáng sét có hai lớp tứ diện kẹp lớp bát diện - Mỗi lớp tinh thể có bề dầy – 21 Ao - Khoảng cách lớp đơn vị kết cấu 3,5 – 14A0 - Có khả thay đồng hình hai vị trí Al3+ khối gipxit Si4+ khối tứ diện nên dung tích hấp phụ lớn 100 – 120 mldlg/100g khoáng - Dễ dàng hút nước, thay đổi bề dầy lớn, khả trương co lớn - Đây sét đặc trưng cho vùng đất ôn đới Keo hiđrômica - Loại hình 2:1 (như Monmorilonit) - Các loại: ilit, Vecmiculit - Bề dầy (h): 10 Ao khe hở nhỏ gần nên khả hút nước nhỏ tính trương co thấp - Có thay đồng hình - CEC: 30 – 40 lđl/100g keo - Khả hấp phụ trao đổi với ion K + mạnh nên đất giầu hiđrômica thường đất có khả hấp phụ cố định Kali lớn - Thường gặp loại đất phù sa, đồng ven biển, đất núi đá Khoáng thứ sinh nhóm oxit hyđrôxit Trong đất nhiệt đới cận nhiệt đới thường gặp nhóm khoáng hyđrôxit nhôm (gipxit: Al(OH)3 , Hidroxit sắt nặng có màu nâu đỏ hay nâu vàng, nâu đen 2.1.2 Các loại đá tạo thành đất - Đá hay nhiều loại khoáng tạo thành, vật chất cấu tạo vỏ trái đất Đá hình thành đất gọi đá mẹ, thường nằm lớp đất Vì tính chất đất liên quan lớn với đá mẹ hình thành chúng - Theo nguồn gốc đá chia thành nhóm chính: đá macma, đá trầm tích, đá biến chất Giữa loại đá chuyển hoá điều kiện định a Đá macma: đá đựoc hình thành đông đặc khối macma nóng chảy xảy lòng hay bề mặt trái đất Đá macma hình thành bên lòng đất gọi đá macma xâm nhập Khối macma theo vết nứt vỏ trái đất phun đông đặc lại gọi đá macma phún xuất - Đá macma có loại, chia theo hàm lượng SiO chúng Đá macma siêu axit có hàm lượng SiO > 75% Đá macma axit có hàm lượng SiO từ 65-75% Đá macma trung bình có hàm lượng SiO từ 52-65% Đá macma bazơ có hàm lượng SiO từ 45-52% Đá macma siêu bazơ có hàm lượng SiO < 45% Đá macma chiếm tới 95% đá hình thành vỏ trái đất VD: Đá Granit(ở Cao Bằng , Lạng Sơn, Thanh Hoá, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, đèo Hải Vân) b Đá trầm tích: Là đá hình thành lắng đọng sản phẩm phá huỷ từ loại đá khác c Đá biến chất Là đá hình thành biến đổi loại đá khác điều kiện nhiệt độ cao 2.2 Quá trình phong hoá đá 2.2.1 Khái niệm - Quá trình phong hoá dưói tác động nhân tố bên (nhiệt độ, nước, vi sinh vật,…) mà trạng thái vật lý hoá học cuả đá khoáng chất bề mặt vỏ trái đất bị biến đổi - Sản phẩm phong hoá: sản phẩm tao thành đá khoáng chất bị phá hủy Đó đá khoáng bị phá vỡ thành mảnh vụn hoà tan, di chuyển làm cho trạng thái tồn thành phần hoá học hoàn toàn bị thay đổi - Mẫu chất : sản phẩm trung gian sản phẩm phong hoá đất Chia mẫu chất thành loại: + Tàn tích : sản phẩm phong hoá đọng lại đỉnh đồi đỉnh núi, tiếp tục phá huỷ tàn tích tạo đất địa hình (đất hình thành chỗ ) có tính chất liên quan chặt chẽ với đá mẹ mẫu chất + Sườn tích : sản phẩm phong hoá đọng lại sườn đồi núi Khi phong hoá tạo đất tao thành đất dốc tụ (đất bán thuỷ thành) tính chất đất giống mẫu tàn tích - Phù sa: sản phẩm phong hoá sông suối đưa đi, vận chuyển lắng đọng bồi tụ tạo đất phù sa Gọi đất thuỷ thành tính chất không giống với đá gốc mà giống với loại đất đá mà sông suối chảy qua 2.2.2 Các trình phong hoá Dựa vào đặc trưng nhân tố tác động, phong hoá chia thành loại: phong hoá lý học, phong hoá lý học, phong hoá sinh học a Phong hoá lý học(cơ học) - Là trình làm đá vỡ vụn ra, trình tính chất thành phần hoá học chúng không bị biến đổi - Tác nhân gây trình phong hoá vật lý: nhiệt độ, đặc biệt chênh lệch nhiệt độ ngày đêm mùa Trải qua phong hoá lý học, thành phần hoá học đá chưa thay đổi, đá hình thành đặc tính – khả thấm nước không khí tơi xốp, vỡ vụn tổng thể tích lớn lên cao tạo điều kiện cho phong hoá làm phá huỷ triệt để b Phong hoá hoá học - Là trình phá huỷ đá khoáng chất tác động hoá học nước dung dịch nước - Khác với phong hoá học, phong hoá hoá học không làm cho đá vỡ vụn mà sâu sắc làm cho thành phần khoáng học thành phần hoá học chúng thay đổi: + Kết đá vụn xốp + Xuất khoáng thứ sinh - Yếu tố gây nên phong hoá hoá học nước, nước chứa H CO , phụ thuộc vào chất khoáng tạo thành đá - Những trình phong hoá hoá học: + Quá trình hoà tan: thường xảy với đá khoáng vật chứa Cacbonat tác động nước, đá khoáng chất chuyển từ trạng thái khó tan thành dạng dễ hoà tan VD: CaCO hoà tan nước tinh khiết, không khí có chứa 0,03% CO độ hoà tan tăng lên đến 52mg CaCO /l nước Nếu không khí chứa 10% CO độ hoà tan tăng lên tới 390mg CaCO /l nước + Quá trình hyđrat hóa (quá trình ngậm nước) Là trình nước kết hợp với khoáng vật tham gia vào mạng lưới kết tinh khoáng vật VD: CaSO + 2H O = CaSO 2H O 4 2Fe2 O3 + 3H2 O = 2Fe2 O 3H2 O (hêmatit) (limonit) Hematit ngậm nước thành limonit + Quá trình oxy hoá Là trình phá huỷ đá khoáng vật tác động oxy không khí, thường xảy với đá có chứa nguyên tố đa hoá trị Vd: FeS2 [O] Pyrit [O] FeSO Fe2 (SO4 )3 H2 O Fe2 O3 n H2 O Limonit + Quá trình sét hóa: Thường xảy với khoáng vật thuộc lớp Silicat đá chứa khoáng vật lớp Quá trình sét hóa trình hình thành khoáng sét đất đồng thời với tạo thành muối kiềm kiềm thổ oxit silic từ khoáng vật VD Phenspat Kaly + CO + H2 O (KV nguyên sinh) Kaolinit + K CO + SiO nH2 O (KV sét) (Opan) Kết luận: Quá trình phong hóa hóa học - Làm đá vỡ vụn - Làm thay đổi thành phần khoáng đá c Phong hóa sinh học Là trình biến đổi học hóa học loại khoáng chất đá tác dụng sinh vật sản phẩm sống chúng Sinh vật hút nguyên tố ding dưỡng trình phong hóa giải phóng để tồn - Sinh vật tiết axit hữu phân tử bé (axit axetic, malic…) CO dạng H2 CO3 Các axit phá vỡ phân giải đá khoáng chất - Những vi sinh vật hoạt động phân giải giải phóng axit vô (nitoric, sunfuric…) làm tăng trình phá hủy đá - Tảo địa y có khả phá hủy đá thông qua tiết hệ rễ len lỏi vào khe đá - Tác dụng phong hóa học hệ rễ len lỏi gây áp suất lên đá 2.3 Quá trình hình thành đất 2.3.1 Khái niệm đất Đất hình thành tiến hóa chậm hàng kỷ phong hóa đá phân hủy xác thực vật ảnh hưởng yếu tố môi trường Một số đất hình thành bồi lắng phù sa sông biển hay gió Đất có chất khác với đá có độ phì nhiêu tạo sản phẩm trồng Khái niệm đất (Docutraep, 1897): “Đất vật thể tự nhiên độc lập, lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình thời gian” 2.3.2 Quá trình hình thành đất - Quá trình hình thành đất trình biến đổi phức tạp vật chất hữu diễn lớp vỏ trái đất tác dụng yếu tố tự nhiên - Từ sống xuất trái đất trình phong hóa xảy đồng thời với trình hình thành đất - Theo quan điểm phát sinh học trình hình thành đất diễn sau: Đá, khoáng vật Phá hủy SP phong hóa Phá hủy Mẫu chất sv Đất Vậy đất hình thành sư kết hợp vòng tuần hoàn xảy tự nhiên * Vòng đại tuần hoàn địa chất: Trước có sư sống xuất tự nhiên có vòng tuần hoàn loại đá Đó trình phong hóa đá để tạo thành mẫu chất gọi đại tuần hoàn địa chất, sản phẩm tạo chưa phải đất chưa sinh đất * Vòng tiểu tuần hoàn sinh học Sau sống xuất tự nhiên xuất vòng tuần hoàn Trong vòng tuần hoàn yếu tố sinh vật có khả hấp thu chất dinh dưỡng giải phóng vòng đại tuần hoàn địa chất (chất khoáng, muối…) tích lũy dạng hợp chất hữu (của thể sinh vật) không bị rửa trôi - Vòng tiểu tuần hoàn sinh vật không tích lũy thức ăn khoáng mà đặc biệt tích lũy nitơ lượng sinh học - Nhờ có chất hữu tích lũy mà chất mùn đất hình thành tiêu quan trọng tạo độ phì nhiêu đất, cải thiện nhiều tính chất khác đất * Mối quan hệ hai vòng tuần hoàn: Hai vòng tuần hoàn liên hệ chặt chẽ với để tạo thành đất: Không có đại tuần hoàn địa chất chất dinh dưỡng giải phóng sở cho vòng tiểu tuần hoàn sinh học phát triển Ngược lại, vòng tiểu tuần hoàn sinh học tập trung tích lũy chất dinh dưỡng giải phóng vòng đại tuần hoàn địa chất, mẫu chất phát triển để hình thành đất Bởi vậy, chất trình hình thành đất thống mâu thuẫn vòng đại tuần hoàn địa chất vòng tiểu tuần hoàn sinh học Đại tuần hoàn địa chất (Cơ sở trình hình thành đất) Tiểu tuần hoàn sinh học (Bản chất trình hình thành đất) 2.3.3 Các yếu tố hình thành đất a Đá mẹ + Là nguồn cung cấp vật chất vô cho đất, trước hết khoáng chất xương ảnh hưởng tới thành phần giới, khoáng học hóa học đất + Thành phần tính chất đất chịu ảnh hưởng đá mẹ thường biểu rõ rệt giai đoạn đầu trình hình thành đất, sau bị biến đổi sâu sắc trình hóa học sinh học xảy đất Vd: Đá mac ma axit chứa nhiều SiO , đất hình thành đá có nhiều cát, thấm khí nước tốt, nghèo dinh dưỡng Đá macma bazơ chứa SiO dễ phong hóa nên đất có tầng dầy, trung tính giầu dinh dưỡng chứa nhiều hạt sét b Khí hậu + Thảm thực vật gương phản chiếu cho điều kiện khí hậu + Khí hậu tham gia vào trình hình thành đất thể qua: Nước mưa Các chất khí (O , N2 , CO ) Hơi nước lượng mặt trời Sinh vật sống trái đất + Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến trình hình thành đất Trực tiếp: nước nhiệt độ Nước mưa định độ ẩm, mức độ rửa trôi, pH đất tham gia tích cực vào phong hóa hóa học Nhiệt độ làm cho đất nóng hay lạnh, thúc đẩy trình hóa học, hòa tan tích lũy chất hữu Vd: Ở vùng nhiệt đới có lượng mưa lớn nên đất có độ ẩm cao, rửa trôi mạnh nghèo dinh dưỡng, cation kiềm bị rửa trôi nên đất bị chua Gián tiếp: Thể qua giới sinh vật – yếu tố chủ đạo cho trình hình thành đất c Sinh vật + Cây xanh có vai trò quan trọng tổng hợp nên chất hữu từ chất vô đất khí – nguồn chất hữu đất + Vi sinh vật phân hủy, tổng hợp cố định nitơ + Các động vật có xương sống không xương sống xới đảo đất làm cho đất tơi xốp, đất có cấu trúc d Địa hình + Địa hình ảnh hưởng lớn đến phân bố nhiệt ẩm theo vùng khác nhau, nên trình hình thành đất vùng địa hình khác khác Ở nước ta theo độ cao vùng đồi núi có phân bố Dưới 25m: đất dốc tụ 25 – 900 ÷ 1000m: đất Feralit 1000 – 1500 ÷ 1600: đất Feralit mùn núi 1500 – 1700 ÷ 1800: đất alit 1800 – 2300m: đất alit mùn núi 2300m trở lên: đất mùn thô than bùn núi + Độ dốc lớn, dốc lớn trình xói mòn xảy lớn + Đối với vùng đồng ảnh hưởng địa hình đến hình thành đất chủ yếu phân bố độ ẩm: Cao – trình oxy hóa chiếm ưu Trũng – trình khử chiếm ưu e Thời gian Yếu tố coi tuổi đất Đó thời gian diễn trình hình thành đất Tuổi đất chia loại: + Tuổi đất tuyệt đối: khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu xảy trình hình thành đất Để xác định tuổi tuyệt đối dùng phương pháp Cacbon phóng xạ + Tuổi tương đối: chênh lệch giai đoạn phát triển loại đất lãnh thổ có tuổi tuyệt đối Do tác động yếu tố tạo đất tự nhiên f Con người Con người có vai trò chuyển từ đất tự nhiên sang đất trồng trọt Tác động người thể chủ yếu thông qua hoạt động 2.3.4 Sự phát triển trình hình thành đất - Đất hình thành không ngừng tiến hóa gắn liền với tiến hóa sinh giới Sự sống xuất trái đất đánh dấu khởi đầu trình tạo thành đất Vi khuẩn tảo Dương xỉ rêu Thực vật bậc cao Vi khuẩn, tảo sinh vật đơn giản tham gia vào trình tạo thành đất Chúng sống sản phẩm phong hóa vật lý đá, sau chết làm giàu chất hữu cho sản phẩm phong hóa Đồng thời lúc lượng mặt trời chuyển thành lượng sinh học tích lũy bề mặt trái đất Khi thực vật phát triển, hệ thống rễ chúng phát triển đa dạng ăn sâu vào lớp đá phong hóa, chất lượng chất hữu mùn, chất dinh dưỡng, đạm tích lũy nhiều hình thành độ phì ổn định Những nghiên cứu cổ thực vật cho thấy kỷ Cambri Ocdovit có vi khuẩn, tảo trình hình thành đất giai đoạn đầu Ở kỷ thứ tư tác dụng băng hà trình hình thành đất bị gián đoạn không phát triển Ở vùng sa mạc, núi cao (khí hậu nóng, lạnh) sinh vật phát triển, đặc biệt thực vật bậc cao nên trình hình thành đất phát triển Chƣơng CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT 3.1 Thành phần hoá học đất Trong đất có khoảng 45 nguyên tố hoá học Các nguyên tố hoá học chứa chủ yếu phần khoáng, hữu đất Trong có nguyên tố phổ biến là: O, Si, Fe, Al Hàm lượng nguyên tố vỏ trái đất đất khác Trong đá gần nửa oxy (47,2%), tiếp đến Silic (27,6%), tổng sắt nhôm 13% nguyên tố Ca, Na, K, Mg loại – 3% Các nguyên tố lại đá chiếm gần 1% Trong đất thành phần trung bình nguyên tố hoá học khác với đá Hàm lượng O, N đất cao đá liên quan đến trình sinh lý Phụ thuộc vào hàm lượng, tinhs chất đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng thực vật, mà nguyên tố hoá học đất chia thành nhóm nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng 3.1.1 Các nguyên tố đa lƣợng Các nguyên tố đa lượng cần thiết cho đời sống trồng là: H, C, O, N, K, Ca, Mg, P, S, Na a Nitơ đất (đạm) - Nguồn gốc: Dự trữ nitơ đất dinh dưỡng hợp chất hữu cơ, có khoảng 93 – 99% Nitơ tổng số Nitơ hữu trogn tầng mùn đất - Hàm lượng Nitơ: đất Việt Nam hàm lượng nitơ chiếm khoảng 0,1 – 0,2 %, trừ số vùng đất lầy thụt giầu nitơ, thường có khoảng 10% mùn - Các dạng tồn nitơ: + Nitơ vô lượng đất ít, chiếm – 2% Càng xuống sâu hàm lượng Nitơ tăng bị rửa trôi lên đến 30% nitơ tổng số Dạng tồn nitơ: NH4 +, NO -3 chủ yếu , dạng NO -2 Ở dạng NH4 +, NO -3 dễ dàng hấp thụ NO -3 anion không bị giữ keo đất (vì keo đất chủ yếu kheo âm), tồn linh dộng dung dịch, dễ khỏi đất Các trình làm Nitơ đất: Do bay dạng NH3 pH cao Bón phân ure không bay NH3 mức 4kg/ha.ngày Do phản ứng phản nitrat thực vi khuẩn kỵ khí sử dụng NO - chất nhận điện tử cuối (thay cho O ) Khử NO -3 hình thành NO -, NO, N O N Trong thực tế nitơ khử nitrat thường xảy đất bí chặt ngập nước + Nitơ hữu cơ: dạng tồn chủ yếu Chia dạng chính: N hữu dễ tan (axitamin dễ tan) chiếm dươí 5% N hữu thuỷ phân (prôtein, nucleoprotein) dễ dàng bị thuỷ phân môi trường kiềm axit loãng Cây trồng dễ sửu dụng chiếm 50% đạm tổng số N hữu không bị thuỷ phân: dạng N chứa chất hữu phức tạp licnhin, talanh chiếm 30 – 50% b Phot - Nguồn gốc: chủ yếu khoáng vật đá mẹ, phần xác sinh vật phân huỷ Các khoáng vật chứa nhiều Phôtpho như: Apatit, photphorit - Dạng tồn tại: dạng + P vô (chủ yếu) dạng muối PO 3- với cation hoá trị I K +, NH4 + lượng có đất Phopho chủ yếu dạng muối vô với cation hoá trị II như: Ca 2+, Mg2+ độ hoà tan phụ thuộc vào độ bão hoà: Ca(HPO )2 tan CaH2 PO dễ tan Ca3 (PO4)2 khó tan Muối PO 3- Fe3+, Al3+ nguyên nhân làm cho đất đỏ vàng Việt Nam nghèo lân Dạng liên kết gốc PO 3- với keo sét thông qua cầu hyđroxit Fe, Al dạng không tan không sử dụng + P hữu cơ: có nhiều đất có nhiều chất hữu cơ, đất nghèo hữu hàm lượng P hữu thường nhỏ 10% lượng lân tổng số đất - P nguyên tố cần thiết cho trồng - Hàm lượng P đất dao động từ 0,03 – 0,08% c K, Na - Nguồn gốc chủ yếu khoáng vật silicat: mica, phenspat kali, Ogit, Hocloblen, Kaolinit, Sinvinit Mỗi lợn hàng năm tiết từ 3.000 – 4.000 kg phân nước tiểu, số người nuôi lợn thành phố tống phân vào nhà xí tuôn cống rãnh công cộng Hà Nội có 143 dự án 22 nước đầu tư xây dựng có dự án đề cập đến vấn đề xử lý chất thải – Thành phố Hồ Chí Minh – thành phố đông dân nước, ngày sản sinh 3.000 rác, đặc biệt nghiêm trọng có từ 80 – 100 rác từ bệnh viện Dự kiến đến năm 2.000, ngày thành phố phải xử lý 8.000 rác, có 5.895 tác hữu 2.300 xà bần loại Tình trạng ùn tắc rác, không vận chuyển kịp nỗi lo cho nhân dân thành phố Rác chất thải bẩn thành phần nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, tập quán lạc hậu từ bao đời để lại chưa xóa góp phần làm cho môi trường đất bị ô nhiễm tật phóng uế bừa bãi, vứt bỏ chất thải bẩn không nơi quy định Trong năm gần trình đô thị hóa phát triển nhanh chóng, quy mô thành phố có không đủ sức chứa với dân số thêm vào sóng di cư tìm nguồn lao động , phận sống lang thang mà xã hội chưa quản lý hết, phận góp phần không nhỏ làm ô nhiễm môi trường đất thành phố 6.5.3 Ô nhiễm đất kim loại nặng 6.5.3.1 Khái quát chung KLN ô nhiễm KLN môi trƣờng đất Thuật ngữ kim loại nặng dùng để nguyên tố kim loại có khối lượng riêng lớn (d≥ 5g/cm3) thể độc tính nồng độ thấp Các nguyên tố KLN thành phần tự nhiên vỏ trái đất Các nguyên tố bị thoát biến hay phá huỷ Một lượng nhỏ nguyên tố KLN vào thể thông qua thức ăn, nước uống không khí Một vài nguyên tố KLN đóng vai trò nguyên tố cần thiết cho việc trì trình trao đổi chất thể người chẳng hạn kẽm (Zn), đồng (Cu) selen (Se) Tuy nhiên nồng độ cao chúng gây độc cho thể người sinh vật Theo định nghĩa tổ chức Y tế giới (WHO) thì: “Ô nhiễm môi trường đưa vào môi trường chất thải nguy hại lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khoẻ người làm suy thoái chất lượng môi trường” Như vậy, ô nhiễm môi trường đất KLN xem tất tượng nhiễm bẩn môi trường đất KLN hợp chất chúng, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật người 6.5.3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất KLN Đất bị bạc màu, nhiễm bẩn, khả canh tác tập quán phản khoa học, hoạt động nông nghiệp với phương thức canh tác khác hoạt động sản xuất công nghiệp thông qua thải chất thải rắn, lỏng, khí không hợp lý vào đất Ô nhiễm môi trường đất liên quan chặt chẽ đến xuất chất thải trình sản xuất Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất KLN Thế Giới Chất lượng môi trường nói chung, môi trường đất nói riêng giới quan tâm Phát triển xã hội phải đôi với bảo vệ môi trường đã, mục tiêu chung quốc gia Mỗi năm giới 25 tỷ đất mặt bị rửa trôi, xói mòn Khoảng tỷ đất canh tác đất trồng cỏ Thế Giới bị suy thoái sử dụng đất thiếu khoa học quy hoạch Ở nhiều nơi đất bị xói mòn, sa mạc hoá, phèn hoá, mặn hoá không khả canh tác Trước sức ép gia tăng dân số toàn cầu, để tăng sản lượng lương thực đáp ứng yêu cầu người nông dân lạm dụng phân bón hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật để tăng suất trồng nguyên nhân gây ô nhiễm đất nước Ngoài ra, phát triển công nghiệp, mạng lưới giao thông đô thị hoá… làm cho đất, nước, không khí nói riêng môi trường nói chung bị ô nhiễm KLN Theo thống kê tổ chức Môi Trường Thế Giới, hàng năm sông Châu Á đưa biển khoảng 50% chất cặn lắng, có tới 70% số chảy vào Thái Bình Dương không xử lý Hơn 40% ô nhiễm khu vực bắt nguồn từ công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, đô thị giao thông vận tải Tình hình ô nhiễm xảy hầu hết nước phát triển Hơn 90% chất thải, nước thải từ nước trực tiếp đổ vào sông, cánh đồng mà không qua xử lý Tại Ấn Độ, nồng độ chất Pb, Cd Hg cao bất thường phát nhiều lạch sông Thane thuộc bở biển thành phố Bom Bay, trạm quan trắc khơi báo cáo có chứa Pb với hàm lượng đáng kể Ở Pakistan, người ta phát thấy nồng độ đáng kể KLN nước cặn lắng vùng ven bờ khu vực sông Indus Tại Anh, hàm lượng Cd lớp đất mặt xung quanh vùng khai thác Zn lên tới 336 ppm Ở Mỹ, vùng đất lân cận nhà máy chế biến kim loại, hàm lượng Cd đạt đến số khổng lồ 1500 ppm Khi nghiên cứu hàm lượng KLN đất Ria of Ortigueira, Tây Ban Nha, tác giả X L Otero cộng (2000), nhận thấy hàm lượng Ni Cr đặc biệt cao tầng đất mặt vùng Esteiro (1930 mg/kg 582 mg/kg) ảnh hưởng bùn thải từ hoạt động khai thác mỏ Sepentin gần Hàm lượng Cu Zn mức thấp Một số vùng thuộc nước Đan Mạch, Nhật, Anh Ailen có hàm lượng Pb đất cao 100 ppm phản ánh tình trạng ô nhiễm Pb Trong hàm lượng Pb Alaska lại thấp khoảng 20 ppm lớp đất mặt Ngày với tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghiệp hình thành nhiều thành phố lớn, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Khói từ nhà máy, từ xe giới thải làm ô nhiễm bầu khí Nước thải từ nhà máy, khu dân cư đô thị làm ô nhiễm nguồn nước Trong nông nghiệp sử dụng ngày nhiều hoá chất bảo vệ thực vật số loại phân hoá học làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn tài nguyên đất Các nguyên tố KLN như: Cu, Pb, Zn, Cd, Hg, Cr, As… thường chứa phế thải ngành luyện kim màu, sản xuất ô tô Khi nước thải chứa 13 mg Cu/l, 10 mg Pb/l, mg Zn/l gây ô nhiễm đất nghiêm trọng Hàm lượng Cd đất Thuỵ Sỹ lên tới mg/kg vòng 20 – 30 năm tới Tính di động gây độc KLN phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thay đổi điện oxy hoá khử, pH, số lượng muối phức chất… có khả hoà tan KLN đất * Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất KLN Việt Nam a Ô nhiễm KLN hoạt động công nghiệp đô thị hoá hủ công nghiệp, phần lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải Nước thải từ sở sản xuất chưa qua xử lý xả trực tiếp qua kênh rạch, vào vùng sản xuất nông nghiệp, gây ô nhiễm môi trường đất nguồn nước tưới nông nghiệp Kết phân tích trạng ô nhiễm KLN khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: hàm lượng Cu, Zn, Pb, Hg Cr đất trồng lúa chịu ảnh hưởng trực tiếp nước thải từ cụm công nghiệp phía Nam thành phố tương đương cao ngưỡng cho phép (TCVN 7209:2002) đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp Trong hàm lượng Cd dao động từ 2,1 – 23,5 ppm (vượt TCCP); hàm lượng Cu từ 9,2 – 55,4 ppm (tương đương có dấu hiệu vượt ngưỡng cho phép); hàm lượng Zn từ 70 – 353 ppm, giá trị cao điểm Bình Mỹ 353 ppm vượt TCCP 1,76 lần; hàm lượng Pb từ 14 – 85 ppm (vượt TCCP 1,2 lần điểm Long Thời) Các số liệu chứng tỏ đất bị ô nhiễm Cd (ảnh hưởng rõ đến hàm lượng protein, amylaza, trọng lượng hạt lúa) có dấu hiệu ô nhiễm Pb, Zn, Cr Theo Lê Huy Bá, vùng đất trồng lúa chịu ảnh hưởng cụm công nghiệp phía Bắc thành phồ Hồ Chí Minh (Thủ Đức, Quận 2, Quận 9) có nguy ô nhiễm Zn cao Cụ thể, hàm lượng Zn Quận 162 – 390 ppm Quận 356 – 679 ppm (vượt TCVN 7209:2002 từ 1,62 – 6,79 lần) Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long, kết khảo sát hàm lượng Cd đất lúa Nguyễn Hữu On Ngô Ngọc Hưng (2004) cho thấy: hàm lượng Cd dao động từ 0,01 – 0,56 ppm, thấp TCCP đất nông nghiệp Việt Nam nhiều Tuy nhiên nhóm đất phù sa có số vụ canh tác cao so với nhóm đất nhiễm mặn (3 – vụ/năm so với – vụ/năm) việc sử dụng phân lân nhiều hơn, làm tăng lượng Cd đưa vào đất Bên cạnh đó, trình canh tác sử dụng nhiều phân bón hoá học làm đất chua, kết hợp với nguy nhiễm mặn cao vùng gia tăng hấp thụ Cd vào trồng chuỗi thức ăn Nguyễn Ngọc Nông (2003) cho rằng, hàm lượng Cd dao động từ 0,46 – 1,05 ppm đất Bắc Cạn từ 0,78 – 1,59 ppm đất Thái Nguyên; hàm lượng Pb dao động từ 1,78 – 3,12 ppm với đất Bắc Cạn, từ 1,97 – 4,45 ppm đất Thái Nguyên; hàm lượng As dao động từ 1,25 – 2,98 ppm đất Bắc Cạn từ 1,88 – 5,12 ppm Thái Nguyên Hàm lượng nguyên tố đất lớn vùng gần Đô Thị, khu Công Nghiệp khu dân cư tập trung Tuy hàm lượng nguyên tố KLN chưa vượt TCCP hàm lượng Cd, Pb, As lại cao vài loại đất vùng ven thành phố Thái Nguyên Các tác giả Vũ Đình Tuấn Phạm Quang Hà (2004) nghiên cứu hàm lượng KLN đất trồng rau Thanh Trì Từ Liêm cho thấy: Cu từ 21,88 đến 53,88 ppm; Zn từ 74,45 đến 98,35 ppm; Pb từ 19,53 đến 34, 28 ppm; Cd từ 0,03 đến 0,70 ppm; As từ 0,02 đến 0,044 ppm Tất giá trị thấp mức cho phép KLN đất nông nghiệp theo TCVN (7209:2002), đặc biệt hàm lượng As thấp Về Cr Hg: Cr dao động từ 1,65 – 32,28 ppm; Hg dao động từ 0,01 – 0,05 ppm, giá trị thấp ngưỡng cho phép Canada (1997) (Theo ngưỡng cho phép Cr 64ppm Hg 0,6 ppm) b Ô nhiễm KLN hoạt động nông nghiệp Trong trình sản xuất nông nghiệp, người làm tăng đáng kể nguyên tố KLN đất Các loại thuốc bảo vệ thực vật thường có chứa KLN như: As, Pb, Hg Các loại phân bón hóa học đặc biệt Nguồn phát tán KLN gây ô nhiễm môi trường trước hết phải kể đến sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp có sử dụng xút, clo, công nghiệp sử dụng than đá dầu mỏ nguồn thải chì, thuỷ ngân cacdimi… Trong đó, nguyên nhân tích đọng KLN gây ô nhiễm môi trường phần tác động trực tiếp từ nguồn thải, phần trình quản lý xử lý nguồn thải chưa chặt chẽ, không coi trọng gián tiếp gây ô nhiễm môi trường Chính mà việc tìm biện pháp đề phòng khắc phục ô nhiễm KLN vấn đề cần thiết Hà Nội đô thị lớn nước, tập trung dân số hoạt động công nghiệp khiến cho thủ đô nơi có nguy ô nhiễm lớn Theo số liệu điều tra năm 2001 Trung tâm Kỹ thuật Môi trường đô thị khu công nghiệp Hà Nội, lượng rác thải nguy hại nguồn gốc công nghiệp Hà Nội dao động từ 13.000 tấn/năm đến 20.000 tấn/năm Trong khối lượng chất thải có thành phần chất dễ ăn mòn 2.272,95 (chiếm 18.80%), chất có độc tín cao 2.562,98 (chiếm 20,91%) Do thành phố chưa xây dựng xong hệ thống xử lý chôn lấp chất thải rắn nguy hại nên phần lớn nguồn chất thải rắn công nghiệp bị chôn lẫn với loại chất thải khác bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn) bãi rác Tây Mỗ (Từ Liêm) Các bãi chất thải hệ thống chống thấm, kỹ thuật vận hành không đảm bảo hệ thống xử lý nước rác dẫn đến tình trạng nước rác thải trực tiếp vào hệ thống thuỷ vực xung quanh (tại bãi rác Tây Mỗ nước rác thải trực tiếp Sông Nhuệ), ngấm xuống nguồn nước ngầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường đất nước Theo Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) tính trung bình nội thành Hà Nội thải khoảng 1.455 rác thải/ngày, không kể rác xây dựng Thực tế Công ty thu gom vận chuyển 1.200 rác/ngày (bằng 82,5% tổng lượng rác thải) Lượng rác lại không thu gom, tồn đọng ao hồ, ngõ xóm, kênh mương, theo dòng nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm đất CHƢƠNG BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT 7.1 Những khái niệm sử dụng bền vững Theo hội đồng giơis môi trường phát triển bền vững (WCED) liên hiệp quốc: “ phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người mà không làm tổn hại đến thoả mãn nhu cầu khác hệ tương lai” Năm 1983 Đại hội đồng LHQ thành lập uỷ ban giới Môi trường hát triển (World Commission Environment and Development ) với nhiệm vụ nghiên cứu xung đột tiềm tang Môi trường tăng trưởng kinh tế, 21 thành viên hội đồng chọn từ nước có kinh tế trị khác Định nghĩa khái niệm Phát triển bền vững có nội dung bao quát, không bị gò bó chuẩn mực quy tắc định trước đó, dễ dàng áp dụng vào điều kiện thực tế hoàn cảnh quốc gia, vùng lãnh thổ Có thể xem phát triển bền vững hướng dung hoà cho hai chủ trương “ phát triển có giới hạn” “phát triển hợp môi sinh” Vì vậy, khái niệm phát triển bền vững nhiều nước chấp nhận Phát triền bền vững phát triển hài hoà mặt: kinh tế, xã hội, môi trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống cho nhân loại cho hệ mà cho hệ mai sau Có số mô hình phát triển bền vững, diễn đạt hài hoà phát triển lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội, trị môi trường Bên cạnh khái niệm phát triển bền vững có khái niệm phát triển không bền vững Các chức đất Cho đến có nhiều định nghĩa đất Ví dụ, năm 1897 Docutraep định nghĩa: “Đất vật thể thiên nhiên, cấu tạo độc lập, lâu đời kết trình hoạt động tổng hơp yếu tố hình thành đất gồm đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình, thời gian” Trên quan điểm sinh thái học môi trường Winkler (1968) xem đất vật thể sống có chứa nhiều VSV từ vi khuẩn, nấm, côn trùng đến động vật xương sống động vật có xương sống Đất tuân thủ quy luật sống: phát sinh, phát triển, thoái hoá già cỗi Tuỳ thuộc vào thái độ đối xử người đất mà đất trở nên phì nhiêu hơn, cho suất trồng cao ngược lại Cùng với cách nhìn nhận vậy, nhà sinh thái học cho rằng, đất vật mang tất hệ sinh thái tồn trái đất Đất tự mang cá hệ sinh thái, muốn cho hệ sinh thái bền vững vật mang trước hết phải bền vững Do đó, người tác động vào đất tác động vào tất hệ sinh thái mà đất “ mang” Một vật mang lại đặc thù tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên có độ phì nhiêu Đối với hệ sinh thái tính chất độc đáo đất, giúp cho hệ sinh thái tồn tại, phát triển Xét cho sống người phụ thuộc vào tính chất độc đáo đất Đối với nông nghiệp, đất “tư liệu sản xuất đặc biệt” “đối tượng lao động độc đáo” khái niệm: đất (soil) đất đai không đồng nghĩa Khái niệm đất đai bao hàm nội dung mặt lãnh thổ để sử dụng cho toàn ngành kinh tế quốc dân, không riêng sinh vật Còn đất lớp đất phổ nhưỡng tác động sinh vật tới đá mẹ thể tơi xốp có độ phì nhiêu hình thành trình tác động lâu dài yếu tố như: địa hình, đá mẹ, thảm thực vật, khí hậu, tuổi đất hoạt động sản xuất người Đất đựơc sử dụng cho phát triển sinh vật ( chủ yếu thực vật) Các chức đất minh hoạ( hình vẽ) - Theo hình vẽ đất có năm chức chủ yếu: Môi trường để loại trồng sinh trưởng phát triển Địa bàn cho trình biến đổi phân huỷ phế thải hữu khoáng - Nơi cư trú cho động vật đất Địa bàn cho công trình xây dựng - Địa bàn để lọc nước cung cấp nước 7.2.Các biện pháp bảo vệ phục hồi đất Tài nguyên đất Việt Nam hạn chế số lượng, bình quân diện tích đạt 0,41 ha/người, đa số diện tích lại đất đồi núi dốc, đất dốc nhiều (>25 ) chiếm tỷ lệ lớn Trong tổng số 31,121 triệu đất ( chiếm 94,6% diện tích tự nhiên) quy hoạch sử dụng cho nông – lâm nghiệp, có tới 22,127 triệu ( chiếm 67,3% diện tích tự nhiên) đất đồi núi dốc Trong đất có độ dốc từ 25% trở lên dành cho lâm nghiệp có diện tích 12,138 triệu ha, đất có độ dốc 25% dành cho sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp có khoảng gần 10 triệu Trong số nhóm đất đồi núi, đất phát triển sản phẩm phong phú đất bazan đá phiến chất nhóm đất có chất lượng cao, tầng đất mịn, dày, độ xốp khá, dốc, chia cắt, phân bố tập trung… thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, chè, tiêu… Canh tác nông nghiệp miền núi chủ yếu đất dốc với mạnh loại trồng cạn Địa hình bị chia cắt, ruộng nương thường có quy mô nhỏ, phân tán địa hình cao, nguồn nước khan hiếm, lượng mưa phong phú phân bố không theo thời gian Diện tích đất dốc sử dụng cho nông nghiệp 841,3 nghìn (9,5%) lương rãy chiếm tới 380,2 nghìn ha, đất trồng lâu năm có 150,9 nghìn (1,7%) Trong năm qua vấn đề xói mòn, suy thoái đất vùng trung du miền núi tác động điều kiện tự nhiên nạn phá rừng hoạt động canh tác nông nghiệp không phù hợp đất dốc diễn với tốc độ nhanh Theo báo cáo khoa học, công nghệ môi trường (nay tài nguyên môi trường) nước ta có 13 triệu đất bị suy thoái thành đất trống, đồi trọc, diện tích bị xói mòn trơ sỏi đá 1,2 triệu Diện tích tập trung chủ yếu vùng núi trung du phía bắc (5,2 triệu ha), duyên hải trung (3,8 triệu ha), Tây nguyên (1,6 triệu ha) Ngoài ra, diện tích độ che phủ thích hợp không canh tác hợp lý, lượng đất màu mỡ bề mặt bị rửa trôi 150 – 300 tấn/ha Việc xói mòn đất kéo theo nhiều tác động tiêu cực mặt môi trường, làm gia tăng lũ lụt hạn hán nhiều vùng nước Sa mạc hoá coi thách thức môi trường lớn thời đại Nó không gia tăng diện tích sa mạc, bao gồm xâm lấn đụn cát lên đất đai, mà suy thoái đất lâu dài Sa mạc hoá không tránh Các nhân tố người chăn thả mức phá trồng đất, kiểm soát cách cải thiện cách thức chăn nuôi làm nông nghiệp Các yếu tố khác nhiệt độ tăng lên, dự báo ưu tiên xử lý Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất liên quan tới sa mạc hoá, chiếm 28% tổng diện tích đất đai toàn quốc Trong đó, có khoảng triệu đất chưa sử dụng, khoảng triệu đất đựơc sử dụng bị thoái hoá nặng triệu có nguy thoái hoá cao Việt Nam xuất hiện tượng sa mạc hoá cục dải cát hẹp trải dọc bờ biển miền Trung Bên cạnh đó, độ phì nhiêu đất bị suy giảm xói mòn, rửa trôi, đá ong hoá, chua mặn hoá, tài nguyên rừng bị suy giảm đáng kể Đây vấn đề đáng lo ngại thách thức lớn nước nông nghiệp nước ta Hiện nay, đất vùng đồng thích hợp cho hoa màu lương thực ngắn ngày thực tế đựơc khai thác tới hạn Do việc phát triển nông lâm nghiệp thập kỷ phụ thuộc phần lớn vào việc quản lý sử dụng hiệu lâu dài quĩ đất đồi núi vốn đa dạng, giàu tiềm Trên giới vấn đề phát triển nông lâm nghiệp đồi núi quan tâm đặc biệt Hội nghị quản lý đất đồi núi Bắc Kinh kêu gọi: “Một tiềm lớn lao nằm vùng cao nhiệt đới, nước phát triển phát triển cần tăng cường đầu tư nỗ lực tăng sức sản xuất vùng cao Điều có lợi cho nông dân mà cho nhân loại nói chung” Để bảo vệ khắc phục tượng sa mạc hoá, xói mòn đất, có biện pháp sau: - Biện pháp công trình - Biện pháp thuỷ lợi Biện pháp sinh học - Biện pháp thâm canh - Biện pháp kinh tế - xã hội Xây dựng thể chế, pháp chế bảo vệ môi trường 7.2.Biện pháp công trình 7.2.1.Kiến thiết đồng ruộng Trên đồi núi: - Canh tác đất dốc: phải đảm bảo chống xói mòn rửa trôi đất, chống tượng đất bị khô hạn dẫn đến kết von đá ong hoá Biện pháp kiến thiết ruộng đất đất dốc hữu hiệu làm ruộng bậc thang, trồng theo đường đồng mức theo hố vẩy cá Những ví dụ cụ thể sau: + Ruộng bậc thang: ruộng bậc thang biện pháp công trình bảo vệ phục hồi đất dốc tạo diện tích định mặt đất dốc hạn chế xói mòn rửa trôi, giữ nước phân bón trồng lúa nước Biện pháp khắc phục tập quán bỏ hoá theo chu kỳ, chí tăng vụ năm áp dụng thâm canh suất trồng phục hồi độ phì nhiêu đất dốc canh tacdsh nhiều năm Một khó khăn hạn chế biện pháp công trình tốn công lao động xây dựng ruộng bậc thang bậc thang phải gần nguồn nước thích hợp với canh tác lúa nước Những khu vực thích hợp cho việc xây dựng ruộng bậc thang vùng đất dốc phía bắc Trung Quốc( Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng) hầu hết vùng đất thung lũng, sườn đồi tỉnh miền núi Nhiều nơi đất dốc không phát triển ruộng bậc thang họ nhận thấy trồng loại công nghiệp ăn theo biện pháp công trình khác có hiệu kinh tế khả phục hồi đất tốt ( ruộng bậc thang miền Bắc Việt Nam: SG Lê Văn Tiềm, TCKH Đất VN, 22/205) + Trồng theo đường đồng mức: biện pháp công trình phổ biến đồi trồng loại lương thực, ăn dạng bụi va thấp chè, dưa, mía đồi, cà phê… Có thể xây dựng ruộng với đường đồng mức đơn (từng hàng) theo băng có băng xanh cỏ xen hỗ trợ thêm khả chống xói mòn Biện pháp nhiều công trình nghiên cứu viện tỉnh miền núi đạt đựơc kết rõ ràng, đặc biệt đề tài nghiên cứu thuộc chương trình IBSRAM GS.TS Thái Phiên (Viện thổ nhưỡng nông hoá) chủ trì Các kết đăng số tạp chí KH đất Việt Nam từ 2000 – 2005 Các mô hình trồng theo đường đồng mức ghi nhận rõ khắp vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt có hiệu trồng chè, trồng dứa, trồng mía đồi Các thí nghiệm thử nghiệm trồng băng phân xanh, họ đậu xen với lương thực, công nghiệp ứng dụng nhiều vào thực tiễn canh tác vùng đồi nước ta Các loại làm băng chắn thường băng dứa, phân xanh ( cốt khí, đậu triều, đậu công, keo dậu…) loại cỏ (cỏ Vectivơ, cỏ Stylo, cỏ Ruzi…) Năng suất sắn trồng với băng cỏ cho suất cao băng đặc biệt độ phì nhiêu đất độ ẩm đất hơn, ngăn cản rửa trôi đất rõ rệt Các công thức có băng xanh làm giảm khoảng ½ lượng nước chảy bề mặt so với để trống giảm 1/3 lượng nước so với canh tác băng chắn Một số yếu tố vật lý đất cải thiện độ ẩm tăng, cấu trúc đất, tốc độ thấm nước + Biện pháp trồng theo hình vảy cá: thường áp dụng cho loại công nghiệp ăn dài ngày Biện pháp đặc biệt hiệu việc chống xói mòn đất ngăn dòng chảy mạnh vào mùa mưa đất dốc lớn đồng thời tăng khả thấm nước dất gốc lớn Vùng đồng duyên hải: - Xây dựng hệ thống bờ vùng, bờ cánh đồng trồng lúa nước: + Giữ nước cho ruộng đồng thời tránh rửa trôi chất dinh dưỡng đất bề mặt theo tượng nước chảy tràn bờ + Tăng hiệu bón phân cho loại trồng ruộng khác - Đối với hệ thống canh tác rau, màu, ăn vùng đất bạc màu, đất nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất trũng thấp cần đánh luống/ làm giồng đất để thuận lợi cho việc bón phân, tưới nước hạ mực nước ngầm bị nhiễm mặn muối độc 7.2.2 Xây dựng hồ chứa nƣớc, đƣờng giao thông - Đại phận vùng đất bị thoái hoá tình trạng khô hạn thiếu nước nghiêm trọng Vì vậy, để phục hồi đất này, cần phải có giải pháp xây dựng công trình hồ chứa nước đường giao thông thuận lợi cho việc chuyên chở vật tư, lao động phân bón nhằm cải tạo, phục hồi đất Trong nhiều năm qua, nhà nước, đập, phai, đường xã cho vùng đất xã nguồn nước tự nhiên bị thoái hoá nghiêm trọng đất bạc màu, đất hoang mạc, sa mạc hoá, đất đồi núi bị kết vón đá ong hoá, bị xếp vào loại đất trống đồi núi trọc - Thống kê hồ nước - Các tuyến đường giao thông: đường bộ, đường thuỷ (liên tỉnh, liên huyện, liên xã) tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyên chở lao động, vật tư, sản phẩm… phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn 7.3.Biện pháp thuỷ lợi Xây dựng hệ thống tưới tiêu nước kỹ thuật tưới nước loại đất phục hồi khác Đây biện pháp quan trọng việc phục hồi khả sản xuất tăng độ phì nhiêu đất bị thoái hóa Có nước, độ ẩm đất cải thiện, hiệu trồng cây, tăng vụ, bón phân tăng rõ rệt Đất ẩm, mọc tốt cho sinh khối lớn, hàm lượng chất hữu đất phục hồi nhanh chóng, từ tính chất lý hoá sinh học khác đất cải thiện rõ rệt 7.3.1.Hệ thống tưới tiêu - Khai thác từ nguồn nước tự nhiên nhân tạo: nước sông, suối, ao, hồ - Xây dựng hệ thống kênh mương, trạm bơm tưới tiêu nước Hiện nhiều vùng phổ biến xây dựng hệ thống tưới tiêu bê tông, xi măng có tác dụng tiết kiệm công đào sửa hàng năm, tiết kiệm lượng nước tưới, tiết kiệm diện tích đất… - Hệ thống thuỷ lợi có tác dụng giảm thiểu ô nhiễm nước đất chất độc thải hoạt động sản xuất sinh hoạt người Tuy nhiên nước kênh, mương không đựơc bảo vệ xử lý tốt lại trở thành mối nguy gây ô nhiễm độc hại trở lại cho sản xuất nông nghiệp môi trường sống người 7.3.2.Kỹ thuật tưới tiêu nước Để phục hồi loại đất bị thoái hoá thuỷ lợi, kỹ thuật tưới tiêu nước quan trọng Nhìn chung đặc tính vật lý loại đất phần lớn kém, khả giữ nước giữ ẩm nên cần áp dụng kỹ thuật tưới đảm bảo đưa lượng nước tưới thấm dần vào đất đồng thời tránh tạo dòng chảy bề mặt Như vừa sử dụng lượng nước hữu hiệu cho cây, vừa tăng độ ẩm giữ ẩm cho đất tránh thất thoát nước bề mặt tạo nên dòng chảy gây xói mòn rửa trôi đất tưới - Tưới phun bình ô doa vòi phun người sử dụng - Tưới phun dàn tự động Tưới ngập rãnh loại đất đánh luống - Tưới nhỏ giọt loại đất nhiều cát, khô hạn nặng mà lại mưa, xa nguồn nước tưới Để tiêu nước loại đất bị thoái hoá úng trũng, cần sử dụng kỹ thuật lên luống/ làm giồng đất để hạ mực nước ngầm; đào rãnh tạo dòng chảy thoát nước, đào mương tiêu nước vùng đất thường bị nhiễm mặn, nhiễm phèn 7.3.3.Biện pháp tích trữ nƣớc Một vấn đề mấu chốt để phát triển nông nghiệp miền núi giải pháp nước tưới cho trồng hạn chế xói mòn đất Hiện nay, vùng đồi núi nước ta hệ thống công trình thuỷ lợi với đặc trưng hầu hết công trình nhỏ đáp ứng phần nhu cầu nước cho phát triển nông nghiệp Hơn khu vực có địa hình tương đối thuận lợi, có điều kiện nguồn nước có khả xây dựng công trình Những khu vực đất dốc giàu tiềm để trồng công nghiệp ăn thường nằm phạm vi phục vụ hệ thống thuỷ lợi Phát triển hệ thống tưới tiêu cho khu vực thường không khả thi có chi phí đầu tư xây dựng chi phí vận hành quản lý lớn không mang lại lợi nhuận Do vậy, giải pháp có chi phí thấp - giải pháp tích trữ nước tỏ có nhiều ưu điểm cho vùng Thu trữ nước thu gom dòng chảy để canh tác Ở vùng khô hạn vùng hay bị hạn hán thu trữ nước dạng hữu ích trực tiếp bảo vệ đất nước Cả suất lẫn độ chắn mùa vụ cải thiện đáng kể phương pháp Một số biện pháp thu trữ nước phổ biến giới: Việc thu trữ nước áp dụng hàng ngàn năm ứng dụng khắp nơi giới Có nhiều hình thức tồn với tên gọi khác nhau, có hình thức phổ biến ghi nhận: (i) Thu trữ nước mái; (ii) Thu trữ nước sử dụng cho gia súc; (iii) Thu trữ nước luống; (iv) Thu trữ nước lưu vực nhỏ; (v) Thu trữ nước lưu vực cỡ trung bình (vi) Thu trữ nước lưu vực lớn Thu trữ nước mái: Nước mưa thu trữ mái nguồn nước giá trị sử dụng để uống sinh hoạt gia đình (UNEP 1983) Tuy nhiên, hạn chế lượng nước thu trữ nên việc áp dụng hình thức thu trữ phục vụ tưới cho nông nghiệp thường hạn chế (Papadopoulos 1994) Thu trữ nước bể chứa: Từ xưa người ta thu trữ nước nước mưa cho nhu cầu sinh hoạt chăn nuôi gia súc cách dẫn dòng chảy từ sườn đồi vào bể chứa Ngày nay, phương pháp truyền thống sử dụng số vùng, bề mặt để thu trữ nước thường rắn tự nhiên, xử lý chống thấm để tăng lượng nước mặt: - Đất sét phù hợp cho việc làm chặt Bề mặt đất tạo hình, làm phẳng sau đầm chặt máy đầm bánh lốp - Natri, sáp ong, mủ cao su, nhựa đường, vật liệu làm sợi thủy tinh nhựa, silicone sử dụng chất hàn kín để chống thấm Những miếng đất xử lý thu 90% lượng mưa, so sánh với 30% miếng đất không xử lý - Bê tông, nhựa, nhựa butila kim loại sử dụng để làm kín bề mặt thu trữ nước mưa Cát sỏi bảo vệ lớp màng phía chống lại tác động gió xạ Thu trữ nước luống: Việc thu trữ nước luống ứng dụng đất sườn thoải tới 5% độ sâu 1m Lượng mưa hàng năm không 200mm/năm Trên địa hình phẳng (độ dốc 0-1%) bờ xây dựng, đầm chặt, xử lý hóa chất để tăng dòng chảy mặt Sự khô đất định tỷ lệ việc dẫn nước tới trồng (CCR) với tỉ lệ từ 1:1 đến 1:5 Ví dụ ấn Độ (Vijayalakshmi et al 1982) Mỹ (Frasier 1994) Trên vùng đất dốc (độ dốc 1-20%), hệ thống gọi “đường phân thủy đồng mức” (Mỹ) hay “Matuta” (Tây Phi) Các đường phân thủy cao khoảng 0,40m thiết kế với khoảng cách đến 20m, phụ thuộc vào độ dốc, việc xử lý bề bặt, tỉ lệ CCR loại trồng Khu vực dẫn nước cần làm cỏ đầm chặt, trồng trồng rãnh, sườn bờ đỉnh bờ Trên vùng đất dốc, hệ thống nhắc đến cho nơi có kiểu mưa đặn; cường độ mưa cao có nguy sạt bờ Các loại trồng canh tác rãnh hệ thống thu nước ngô, đậu, kê, gạo (ở Mỹ) nho ô lưu (Pacey Cullis 1986, Finkel and Finkel 1986, Tobby 1994) Hệ thống lưu vực nhỏ: Việc thu trữ nước lưu vực nhỏ (MC-WH) phương pháp thu nước mặt từ vùng lưu vực nhỏ giữ lại đáy vùng thấm bên cạnh Vùng thấm trồng loại đơn, bụi loại trồng vụ mùa (Boers Ben-Asher, 1982) Ưu điểm hệ thống thu trữ nước lưu vực nhỏ là: - Thiết kế đơn giản dễ lắp đặt, dễ dàng thích ứng lặp lại thực nghiệm - Hệ số dòng chảy cao so với hệ thống thu trữ nước quy mô vừa nhỏ; không thời gian vận chuyển - Kiểm sát xói mòn - Có thể thực hầu hết độ dốc, nơi phẳng Thu trữ nước lưu vực trung bình: Hình thức thu trữ nước lưu vực trung bình (1000 m2 200ha) mô tả số tác Pacey Cullis (1988), Reij et al (1988) Đặc điểm hình thức thu trữ nước lưu vực trung bình là: - Tỷ lệ diện tích lưu vực/diện tích canh tác dao động từ 10:1 tới 100:1; lưu vực nằm diện tích canh tác - Tính vượt trội dòng chảy bất thường dòng chảy kênh nước lưu vực - Đối với vùng lưu vực có độ dốc từ 5-50%, việc trồng trọt thực địa hình phẳng bậc thang Thu trữ nước lưu vực lớn: Hệ thống thu trữ nước lưu vực lớn gồm hệ thống có lưu vực rộng hàng km , nước từ chảy vào suối cạn, cấu trúc đập phức tạp Người ta phân thành loại chính: thu trữ nước lòng suối cạn phân lũ Hiện người ta áp dụng hình thức thu trữ nước mưa áp dụng số nơi ví dụ mô hình trữ nước tưới ăn qủa Cao Phong – Hoà Bình Đây huyện vùng cao nằm phía tây bắc tỉnh Hòa Bình, có độ cao tuyệt đối 300m với đặc trưng địa hình chủ yếu đồi bát úp, độ dốc trung bình 10 -150 Lượng mưa trung bình hàng năm cao, dao động từ 1.800 đến 2.200 mm Tuy vậy, lượng mưa phân bố không năm, tập trung chủ yếu tháng 7, nên tượng úng lụt xói mòn rửa trôi đất diễn mạnh mẽ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau với đặc điểm lượng mưa nên nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt sản xuất khó khăn Kết thu sau: Hệ thống thu trữ mô hình phát huy hiệu chống xói mòn tốt Việc thu trữ nước mưa vào bể làm giảm đáng kể lượng dòng chảy mặt Ngoài ra, hệ thống rãnh dọc đường đồng mức phát huy tác dụng làm giảm lưu tốc dòng chảy sườn dốc Kết quan trắc cho thấy hiệu chống xói mòn trận mưa khu mô hình đạt trung bình 26% 7.4.Biện pháp hữu cơ/ sinh học Như hầu hết loại đất bị thoái hoá có đặc điểm đặc trưng nghèo kiệt chất hữu đất dẫn đến đất xuất nhiều tính chất lý hoá sinh học xấu đất kết cấu, khả giữ ấm kém, CEC thấp, hàm lượng dinh dưỡng đất (độ phì nhiêu đất) thấp Nguyên nhân nhiều loại đất bị thoái hoá ngày bị khai phá lớp thảm thực vật ban đầu (khai hoang phá rừng làm nương rẫy), sử dụng triệt để nguồn sản phẩm hữu đất sản xuất mà không trả lại cho đất lượng chất hữu nào, không bón bón phân hữu cho trồng, không đủ lượng hữu lấy đất Vì vậy, biện pháp quan trọng đựơc ý nhằm phục hồi đât bị thoái hoá biện pháp sinh học/hữu Nhiều kết nghiên cứu thực tiễn việc phục hồi đất bị thoái hoá biện pháp chứng minh sau thời gian ngắn, đất phục hồi độ phì khả sản xuất rõ rệt Hơn nữa, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta, loại trồng thực vật sinh trưởng phát triển mạnh tạo sinh khối lớn trả lại chất hữu cho đất, là: - Tàn tích hữu cơ: rễ cây, thân rụng, rơi vào đất, để lại đất sau thu hoạch - Các hệ thống trồng trọt luân canh, xen canh, trồng theo băng trồng cải tạo đât phân xanh, họ đậu - Các hệ thống nông lâm kết hợp dài ngày ngắn ngày bổ sung chất hữu cho cho đất - Các phương thức bổ sung chất hữu cho đất bón phân hữu cơ, phủ vật liệu hữu cho trồng chính, trồng phủ đất đa tác dụng cho trồng Trong năm gần đây, giới nước ta, công trình nghiên cứu khoa học ứng dụng biện pháp cải tạo, phục hồi bảo vệ đất nông nghiệp hữu cơ/sinh học phát triển gọi nông nghiệp hữu Nông nghiệp hữu tác dụng bảo vệ đất, phục hồi đất bị thoái hoá mà có tác dụng trì nông nghiệp bền vững an toàn môi trường Một số ví dụ kết nghiên cứu biện pháp sinh học/ hữu để bảo vệ phục hồi đất: Mô hình nông lâm kết hợp: ăn quả(vải, nhãn, quýt ); lâm nghiệp (mỡ, lát); hoa màu ngắn ngày (ngô đậu tương); băng phân xanh (cốt khí, muồng) Kết sau hai năm cho thấy: (Nguyễn Ngọc Lâm, trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên) - Độ phì nhiêu đất cải thiện rõ, hàm lượng mùn (1,99% lên 2,7%), đạm tổng số (0,11% lên 0,14% N) chất dinh dưỡng dễ tiêu cao công thức so sánh khác phương thức trồng nông lâm kết hợp băng phân xanh giảm xói mòn rửa trôi, trả lại cho đất phần chất hữu - Lượng đất bị xói mòn giảm đáng kể, khoảng đất/ha/năm ¼ lượng đất bị xói mòn phương thức canh tác trồng ngô - Năng suất chất xanh trả lại cho đất từ băng phân xanh: băng cốt khí 5,4 đến 6,0 tấn/ha; băng muồng 5,0 đến 5,6 tấn/ha Mỗi năm lượng dinh dưỡng phân xanh bổ sung cho đất khoảng 20-30kg đạm, 2-4 kg lân 17 – 28 kg kali Nghiên cứu biện pháp sinh học để cải tạo/phục hồi đất đồi bị thoái hoá sau nhiều năm trồng bạch đàn (Phạm Tiến Hoàng, Viện Thổ Nhưỡng Nông Hoá): Mô hình gồm trồng lâm nghiệp đỉnh đồi (keo tai tượng, keo chàm); phân xanh phủ đất (cốt khí, đậu mèo, đậu công); ăn (cây vải); đâụ đỗ lấy hạt (lạc, đậu đen) Đất đồi trồng bạch đàn chu kỳ II bị thoái hoá nghiêm trọng bị kết ong đá ông hoá đến 20-30%, đất khô kiệt chai cứng khả thấm nước giữ nước, hàm lượng dinh dưỡng đất nghèo kiệt từ đỉnh đồi xuống chân đồi Sau năm thí nghiệm kết cho thấy: - Các loại lâm nghiệp sang năm thứ sinh trưởng phát triển tốt góp phần ngăn xói mòn rửa trôi đất giữ ẩm đất Lá góp lượng hữu vào đất - Các loại phân xanh phủ đất lấy hạt họ đậu từ năm thứ trả lại cho đất lượng chất xanh giàu dinh dưỡng đáng kể: cốt khí từ 10 đến 20 tấn/ha/năm, 20 đến 25 tấn/ha/năm đậu mèo, 12 đến 15 tấn/ha/năm lạc - Tính chất lý hoá học đất đồi cải thiện, đáng kể độ ẩm đất, hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng NPK, dung tích hấp thu, độ xốp đất… Nghiên cứu vai trò vùi chất hữu cân dinh dưỡng đất hệ thâm canh vụ/năm đất bạc màu Bắc Giang (Nguyễn Thị Hiền CS, 2005): Vùi hữu phế thải nông nghiệp sau thu hoạch cung cấp lượng thiếu hụt dinh dưỡng đất mà trồng vụ trước lấy đi, đặc biệt Kali; vùi hữu có tác dụng điều hoà dinh dưỡng NPK hệ thống trồng vụ/năm đất; Vùi hữu tiết kiệm lượng phân khoáng đáng kể mà suất trồng vụ/năm không giảm 7.4.1.Phƣơng pháp truyền thống/bản địa - Xây bờ đá đất dốc Làm đất tối thiểu - Bỏ hoá luân canh - Làm ruộng bậc thang Phai, đập, kè chứa nước, ống máng dẫn nước từ núi ruộng Guồng tre lấy nước từ sông suối lên ruộng cao - Các kiểu gầu tát nước vùng trồng lúa màu vùng đồng (có thể dẫn chứng nhiều hình ảnh phương pháp truyền thống này) 7.4.2 Biện pháp thâm canh - Làm đất thích hợp với loại trồng: cày, bừa, đánh luống, rạch rãnh gieo hạt, đánh ụ (trồng ăn vùng đất trũng thấp trồng lấy củ vùng đất có mực nước ngầm nông) - Tưới nước theo nhu cầu sử dụng nước loại trồng tưới tiêu nước để cải tạo đất bị thoái hoá ( chua hoá, mặn hoá, phèn hoá) - Giống trồng thích hợp cho loại đất, giống chịu đặc tính đất bị thoái hoá chịu chua, chịu thiếu phân, chịu mặn, chịu khô hạn, chịu ngập úng… - Bón phân không cung cấp dinh dưỡng cho trồng mà phải đảm bảo lượng phân làm tăng độ phì nhiêu đất Hiệu phân bón phục hồi đất rõ trì tăng cường bón phân hữu cho đất, bón vôi khử chua loại đất bị chua hoá Nhiều thí nghiệm hiệu bón phân cải tạo, cải thiện độ phì nhiêu đất chứng minh rõ rệt tác dụng phân bón phục hồi đất bị thoái hoá Tăng cường phân hữu cho đất làm tăng dung tích hấp thu đất, tăng khả giữ nước, giữ phân vô đất, góp phần điều hoà khả trao đổi dinh dưỡng đất với trồng - Chăm sóc trồng: làm cỏ, sục bùn (đất lúa), xới sáo (đất trồng cạn), phòng trừ sâu hại dịch hại thường xuyên, đặc biệt ưu tiên chăm sóc loại trồng loại đất thoái hoá mạnh loại đất này, hàm lượng hữu dung tích hấp thu số tính chất vật lý đất thấp/kém nên loại trồng thường dễ bị tổn thương thời tiết môi trường sản xuất bị thay đôi đột ngột 7.5.Biện pháp kinh tế - xã hội Việc đầu tư chương trình/các dự án cải tạo đất khắc phục thoái hoá đất quan trọng Nôi dung đầu tư gồm hai hợp phần: - Đầu tư kinh tế: Kinh tế tiền tệ ( nguồn vốn đầu tư) sở vật chất đầu tư Đầu tư xã hội: nguồn lực (lực lượng lao động trình độ văn hóa kỹ thuật), phát triển cộng đồng ( môi trường xã hội, tham gia nhiều thành phần – Participatorry) Trong hoạt động/dự án phục hồi đất bị thoái hoá, cần phải ý đến tính hiệu kinh tế hiệu phát triển xã hội/cộng đồng Trong thực tế, nhiều chương trình/dự án đầu tư phục hồi/cải tạo đất bị thất bại người dân không hưởng ứng tính hiệu kinh tế cải thiện môi trường xã hội không cao không đạt hiệu yêu cầu mong muốn 7.5.1.Xây dựng thể chế, pháp chế bảo vệ môi trƣờng Để thực ý tưởng kế hoạch phục hồi/cải tạo đất bị thoái hoá, biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp kinh tế - xã hội vấn đề xây dựng thể chế pháp chế phục vụ cho hoạt động vô quan trọng sở pháp luật Chính thế, nhứng năm qua, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển quan chức kỹ thuật có nhiệm vụ trách nhiệm ngăn chặn thoái hoá đất phục hồi/cải tạo đất bị thoái hoá Đó là: - Bộ tài nguyên môi trường với hệ thống quan cấp từ tỉnh đến huyện toàn quốc - Viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, dịch vụ chuyên ngành Khoa học đất Nông hoá, Khuyến nông - Các trường Đại học Trung tâm đào tạo kỹ thuật - Các chương trình nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật Quốc tế Quốc gia Để thực chương trình dự án liên quan đến vấn đề bảo vệ, cải thiện cải tạo/ phục hồi đất sản xuất nông lâm nghiệp, Nhà nước xây dựng luật nghị định luật: - Luật đất đai Luật môi trường Luật sử dụng tài nguyên nước 7.5.2.Sử dụng bền vững tài nguyên đất Theo báo cáo hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ (5/2006) nói rằng: tăng cường biện pháp chống suy thoái đất, sử dụng tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên đất sở áp dụng mô hình canh tác hợp lý loại địa hình, loại đất vùng sinh thái Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch văn pháp quy quản lý tài nguyên đất, bảo đảm việc quản lý sử dụng đất trống có hiệu Việc sử dụng hệ sinh thái, địa lý đặc thù phải dựa sở cân sinh thái qui hoạch khu bảo tồn Tăng cường biện pháp quản lý, luật pháp biện pháp hỗ trợ để giải hài hoà mâu thuẫn sử dụng đất với bảo vệ môi trường, khai thác khoáng sản với tài nguyên đất dạng tài nguyên khác ... Theo thành phần giới đất chia đất sau: đất cát, đất cát pha, đất thịt, đất sét Đất có thành phần giới khác độ phì khác nhau, tính chất khác Vd: đất có thành phần giới nhẹ (đất cát, cát pha) có... khả thể tích thay đổi độ ẩm đất thay đổi Tính trương V đất tăng độ ẩm đất tăng Tính co V đất giảm độ ẩm đất giảm Chƣơng Keo đất khả hấp phụ đất 5.1 Keo đất Trong đất có thể: thể rắn, thể lỏng,... nhiêu đất: Vd: Đất có tỷ trọng nhỏ - giầu chất hữu Đất có tỷ trọng lớn - đất chứa nhiều khoáng vật, chứa nhiều Fe Đất có d< 2,5 - đất có hàm lượng chất hữu trung bình Đất có d: 2,5 – 2,65 đất có