1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7. Luyện nói kể chuyện

13 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Tu©n 8 Tiết 29 : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Tạo cơ sở cho Hs luyện nói, làm quen với phát biểu miệng. - Biết lập dàn bài kể chuyện &kể miệng một cách chân thật . II, Chuẩn bò : 1, Giáo viên : Đọc văn bản, tài liệu, giáo án. 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới. III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, n đònh lớp : 2, Bài cũ : - GV : Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh. 3, Bài mới : ĐỀ : 1, Tự giới thiệu về bản thân mình . 2, Giới thiệu người bạn mà em quý mến. - GV chia tổ để HS tự nói với nhau trong tổ. - GV lần lược cho HS nói theo sự chuẩn bò của mình có nhận xét & cho điểm. - GV uốn nắn & gợi ý sửa chữa sao cho HS nói cho đạt . DÀN Ý 1. Tự giới thiệu về bản rthân . MB : - Lời chào & lý do tự giới thiệu . TB : - Tên tuổi, chỗ ở. - Gia đình gồm những ai. - Công việc hàng ngày. - Sở thích . - Nguyện vọng. KB : Cảm ơn mọi người chú ý nghe. * Tương tự đề 2 : ( Giáo viên hướng dẫn cho HS nói ) . IV, Củng cố & dặn dò : • Học Sinh : Tập nói cho tất cả các đề bài còn lại. ( SGK ) . • Chuẩn bò bài cho tiết sau . NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Soạn theo câu hỏi vở bài tập ngữ văn . Tiết 29 - Tp lm Luyện nói văn kể chuyện I.Tỡm hiu bi Cỏc bi: 1, 2, 3,4 2.Trỡnh by cỏc yờu cu bi T gii thiu v bn thõn Kiu bài: T s- phng thc t s Ni dung: Gii thiệu bn thõn Gii hn : bn thõn Ngụi k: Th nht- tụi Nhõn vt chớnh: tụi 2: Gii thiu ngi bn em yờu quớ Kiu bài: T s- phng thc t s Ni dung: Gii thiệu ngi bn yờu mn Gii hn : ngời bn Ngụi k: Th nht- tụi Nhõn vt: tôi, ngi bn 3: Giới thiệu gia đình *Kiu bài: T s- phng thc t s *Ni dung: Gii thiệu v gia ình *Gii hn : gia ình *Ngụi k: Th nht- tụi *Nhân vt ; tôi, thành viên gia II Luyện nói theo dàn Luyện nói theo nhóm * Nhóm 1: Đề * Nhóm 2: Đề * Nhóm 3: Đề Đại diện nhóm trình bầy dàn ý Đề 1: Tự giới thiệu thân * Mở bài: Lời chào lời giới thiệu * Thân bài: - Tên tuổi( bit hiu, bit danh), lớp trờng, hình dáng - Các thành viên gia đình( Bố, mẹ, anh ( chị), em) - Công việc ngày - Sở thích? - Nguyện vọng * Kết bài: Cảm ơn ngời Đề 2: Giới thiệu ngời bạn mà em yêu mến + Mở bài: Giới thiệu ngời bạn: tên, nơi ở, hoàn cảnh quen biết + Thân bài: - Giới thiệu ngoại hình: dáng vẻ, cách ăn mặc - Thái độ, cử chỉ, hành động - Biểu tình cảm bạn bè + Kết bài: Suy nghĩ tình bạn Đề 3: Kể gia đình Dàn bài: * Mở bài:Lời chào; Giới thiệu chung gia đình; Tình cảm với gia đình * Thân bài: - Giới thiệu chung gia đình nơi ở, số ngời gia đình - Giới thiệu thành viên gia đình: ( tên, chân dung, nghề nghiệp, sở thích, thói quen,)- không thiết giới thiệu hết thành viờn III Luyện nói thành văn Đề bài: Tự giới thiệu thân Thực * Luyện nói phần + Phần mở + Phần thân + Phần kết * Luyện nói thành văn IV Bài học kinh nghiệm Khi kể nội dung dàn cần đảm bảo thứ tự bố cục, biết liên kết phần Cần phân biệt lời nói miệng lời nói viết Ngôn ngữ nói mạch lạc, dùng từ xác, có tính biểu cảm Thái độ, cử chỉ, nét mặt, điệu cần bộc lộ tình cảm V Hớng dẫn làm tập nhà Viết dàn tự tập nói theo với đề sau: Đề : Kể lại việc làm ngày chủ nhật I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chuẩn bị: Lập dàn ý theo bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài 2. Luyện nói: a) Trên lớp: - Chia tổ luyện nói theo dàn bài đã chuẩn bị - Nói trước lớp theo dàn bài sau khi đã luyện nói ở tổ b) Ở nhà: - Lập dàn bài theo đề cho trước - Lập dàn bài theo chủ đề mà mình thích - Tập nói một mình hoặc theo nhóm tự học II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tham khảo các đề sau: a) Tự giới thiệu về bản thân b) Giới thiệu về một người bạn c) Kể về gia đình mình d) Kể về một ngày hoạt động của mình 2. Tham khảo một số dàn bài 3. Lập dàn bài theo đề tự chọn 4. Đọc bài nói tham khảo 5. Tóm tắt lại thành dàn bài 6. So sánh với dàn bài của mình, tự sửa để hoàn chỉnh bước chuẩn bị 7. Tập nói, lưu ý: - Nói to, rõ để mọi người đều nghe thấy - Tập nói diễn cảm, nói kết hợp với điệu bộ, cử chỉ - Rèn khả năng bình tĩnh, tự tin, tự điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với nội dung muốn nói. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN  HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN 2. Môn học chính của chủ đề: Ngữ văn 3. Các môn được tích hợp: Ngoại ngữ (Tiếng Anh), Lịch sử, Giáo dục công dân, HĐNGLL - Giáo dục nếp sống Thanh lịch – văn minh cho học sinh Hà NộiNội - 2014 1 Phụ lục I Phiếu thông tin về giáo viên dự thi - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/ thành phố Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo (nếu là giáo viên THCS): Quận Hoàn Kiếm - Trường Trung học cơ sở Ngô Sĩ Liên - Địa chỉ: 27-29 Hàm Long, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04 3943 0089; Email: c2ngosilien-hk@hanoiedu.vn - Thông tin về giáo viên: Họ và tên: Nguyễn Đức Tâm An Ngày sinh: 20/07/1992 Môn : Ngữvăn Điện thoại: 0976852610; Email: tamantamao@gmail.com 2 Phụ lục II Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học: Bài 7, Tiết 29: Luyện nói kể chuyện – Chương trình Ngữ văn 6 2. Mục tiêu dạy học - Kiến thức: Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn của các môn sau đây để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra: + Môn Ngữ văn: Tiết 29, Bài Luyện nói kể chuyện (chương trình Ngữ văn 6). Học sinh phải nắm được bố cục, thứ tự kể, các sự việc, nhân vật, cốt truyện, biết trình bày tóm lược hay chi tiết một truyện truyền thuyết bằng lời văn của mình Luyện nói, liên kết kiến thức các bộ môn Sử, Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh cho học sinh Hà Nội + Môn Tiếng Anh: Bài 4 – My neighborhood (chương trình sách giáo khoa Tiếng Anh 6 thí điểm). Học sinh biết vận dụng các mẫu câu kể, dẫn dắt và giới thiệu địa điểm đã học trong tiếng Anh + Môn Lịch sử: Bài 10 - Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước, Bài 20 - Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) (chương trình Lịch sử 7). Liên hệ, mở rộng kiến thức về thời Lý, Lê cùng các sự kiện đương thời liên quan đến truyền thuyết được kể + Môn Giáo dục công dân: Bài 9 - Lịch sự, tế nhị (chương trình Giáo dục công dân 6). Dạy các biểu hiện của lịch sự, tế nhị; Bổ sung một số ví dụ về hành vi giao tiếp thể hiện lịch sự, tế nhị: biết chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị ; thể hiện lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo ở nơi công cộng… + Môn Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh cho học sinh Hà Nội: Bài 1- Tác phong của người Hà Nội, Bài 2 - Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội, Bài 5 - Ứng xử với các di tích, danh thắng (chương trình lớp 8). - Kĩ năng: + Biết lập dàn bài kể chuyệnkể miệng một cách chân thật 3 + Biết ứng dụng mẫu câu kể trong tiếng Anh để kể truyền thuyết địa danh cho người nước ngoài + Kĩ năng giao tiếp không lời: ngôn ngữ cử chỉ trong thuyết trình + Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sử, tế nhị, thể hiện nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội, biết nhận xét, góp ý cho bạn bè + Rèn luyện phát triển năng lực vận dụng tổng hợp, năng lực hợp tác, làm việc nhóm, vận dụng công nghệ thông tin (soạn thảo kế hoạch, quay clip, trình chiếu…) để xây dựng và hoàn thành dự án - Thái độ + Có nếp giao tiếp văn minh, lịch sự, tế nhị khi trình bày vấn đề + Có ý thức yêu mến, trân trọng, bảo vệ những di sản văn hóa, danh thắng, di tích lịch sử. 3. Đối tượng dạy học Học sinh lớp 6A, là lớp Chất lượng cao trường THCS Ngô Sĩ Liên, đang học chương trình Tiếng Anh thí điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sĩ số 45. Đây là lớp học sinh năng động, sáng tạo và tự chủ, có khả năng sử dụng thành thạo công nghệ số (quay phim, internet, chụp ảnh, biên tập trên máy tính). 4. Ý nghĩa bài học Bài học thuộc phân môn Tập làm văn của môn Ngữ văn lớp 6, tập trung phát triển khả năng xây dựng dàn bài và tạo lập văn bản Tự sự ở dạng nói. Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học theo dư án. Theo phương pháp này, học sinh là người quyết định cách tiếp cận vấn đề cũng như cách thức và các hoạt động cần phải tiến LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ a) Ôn lại những kiến thức và kĩ năng về ngôi kể - Kể theo ngôi thứ nhất là gì? Kể theo ngôi thứ ba là gì? Mỗi loại ngôi kể này có thế mạnh như thế nào? - Em đã được đọc những văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ nhất, văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ ba? - Em đã gặp trong văn bản nào sự thay đổi ngôi kể? Tại sao lại phải thay đổi ngôi kể? Gợi ý: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ; có khi kể theo ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện. Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến. Tuỳ theo từng trường hợp với dụng ý khác nhau, người ta có thể thay đổi ngôi kể để tạo ra màu sắc cá thể hoá, linh hoạt trong lời kể, điểm nhìn,… b) Chuẩn bị ở nhà - Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! - Tha này! Tha này! Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: - Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng “nhà tôi”, ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi.”); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: “Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:”. Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ: “Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.” - Viết ra thành văn bản toàn bộ lời kể, tập kể nhiều lần ở nhà. 2. Kể lại câu chuyện trên trước lớp theo sự chuẩn bị ở nhà - Chú ý điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với ngôi kể, nhất là lời thoại; - Nhấn mạnh các yếu tố miêu tả và biểu cảm theo ngôi thứ nhất. MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục ……………………………………………………………… 1 Mở đầu ………………………………………………… ….…… 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………… 1.2 Mục đích nghên cứu….…………………………………… … 1.3 Đối tượng nghiên cứu …… …………………………….… 1.4 phương pháp nghiên cứu… …………………………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm …………………………… 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm ………………… … 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm …… 2.3 Các giải pháp sử dụng ….…………………………………… 2.4 Hiệu thực ……………… ……………………………… Kết luận, kiến nghị……………………………………………… Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 11 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ông bà ta xưa thường có câu: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”, hay “ Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Như lời nói phương tiện dùng để giao tiếp, kĩ để diễn đạt, muốn diễn đạt tốt cần phải có trình rèn luyện để giúp cho việc nói đạt hiệu cao Trong văn chương vậy, muốn viết văn hay cần phải rèn luyện kĩ viết thông qua cách diễn đạt ngôn ngữ tiết "Luyện nói" tiết học vô quan trọng học sinh THCS, học sinh lớp Qua tiết luyện nói, giáo viên luyện cho học sinh biết vận dụng từ ngữ quy tắc ngữ pháp học để nói đúng, viết đúng, biết diễn đạt ý tưởng xác, rõ ràng, sáng Hơn nữa, giáo viên rèn cho học sinh mặt cụ thể lời nói (phải rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói (phải vừa nghe, vừa cố gắng truyền cảm) tư nói (phải mạnh dạn, tự tin giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn) Nói tốt có ý nghĩa quan trọng em không thời gian học trường mà suốt đời, đặc biệt em trưởng thành gắn với hoạt động giao tiếp thực tế Rèn luyệnnói cho học sinh việc làm khó, dù khó nào, yêu cầu kĩ nói phải luôn coi trọng Nếu nghe đọc hai kĩ quan trọng hoạt động tiếp nhận thông tin, nói viết hai kĩ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Luyện nói nhà trường giúp học sinh có thói quen nói môi trường giao tiếp khác Nó thực cách có hệ thống, theo chủ đề định, gắn với vấn đề quen thuộc sống hàng ngày Văn nói phát triển cho học sinh kĩ lựa chọn từ ngữ, kiểu câu mang phong cách ngữ Tập làm văn nói có ích cho người đọc, người học, giúp học sinh có khả độc thoại theo đề tài thường gặp đời sống (như phát biểu ý kiến vấn đề đó, hay thảo luận giao tiếp ngày) [1] Giáo viên quan tâm đến việc luyện nói cho học sinh góp phần phát triển ngôn ngữ cho em thực hành giao tiếp Với em lớp 6, việc rèn kĩ nói góp phần phát triển ngôn ngữ cho em vào việc thực hành giao tiếp, việc làm vô quan trọng Giúp em phát âm chuẩn, diễn đạt ý định thân thông qua tiết luyện nói Nếu đọc, nói không đúng, không rõ ràng trình giao tiếp gặp khó khăn; người nghe khó hiểu trọn vẹn ý định người nói Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên để thực luyện nói cho em cần lựa chọn phương pháp nào? Biện pháp giúp em mạnh dạn trước tập thể lớp, trước thầy cô trước người xung quanh, biết diễn đạt điều muốn nói Vấn đề đặt làm để qua việc dạy luyện nói theo sách giáo khoa Ngữ Văn để góp phần dạy em giao tiếp hàng ngày sống Những trăn trở lí chọn đề tài: “ Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp luyện nói kể chuyện” trường THCS Hoằng Đông 1.2 Mục đích nghiên cứu Với em lớp 6, việc ... hết thành viờn III Luyện nói thành văn Đề bài: Tự giới thiệu thân Thực * Luyện nói phần + Phần mở + Phần thân + Phần kết * Luyện nói thành văn IV Bài học kinh nghiệm Khi kể nội dung dàn cần... viên gia II Luyện nói theo dàn Luyện nói theo nhóm * Nhóm 1: Đề * Nhóm 2: Đề * Nhóm 3: Đề Đại diện nhóm trình bầy dàn ý Đề 1: Tự giới thiệu thân * Mở bài: Lời chào lời giới thiệu * Thân bài: - Tên... động - Biểu tình cảm bạn bè + Kết bài: Suy nghĩ tình bạn Đề 3: Kể gia đình Dàn bài: * Mở bài: Lời chào; Giới thiệu chung gia đình; Tình cảm với gia đình * Thân bài: - Giới thiệu chung gia đình

Ngày đăng: 24/10/2017, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

lớp trờng, hình dáng - Bài 7. Luyện nói kể chuyện
l ớp trờng, hình dáng (Trang 7)
- Giới thiệu ngoại hình: dáng vẻ, cách ăn mặc - Bài 7. Luyện nói kể chuyện
i ới thiệu ngoại hình: dáng vẻ, cách ăn mặc (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w