1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TM.KĨ THUẬT THI CÔNG CỌC.

87 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH MỤC LỤC SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH CHƯƠNG : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 1.1 Công tác chuẩn bị thi công 1.1.1 Chuẩn bị mặt Trước thi công công trình ta cần phải làm s ố công tác chuẩn b ị m ặt như: dọn dẹp mặt chặt phá bụi rậm, ch ặt cây, phá d ỡ nh ững nhà cấp IV có sẵn khuôn viên khu đất thi công Vì công trình n ằm khu đất phẳng, chật hẹp mực nước ngầm th ấp ta ch ỉ c ần dọn mặt bằng, tiêu thoát nước mặt, bố trí vị trí tập kết vật li ệu, lán tr ại, h ệ thống điện nước giao thông lại công trường thi công m ột cách h ợp lý 1.1.2 Định vị giác móng công trình Đây công việc quan trọng có làm tốt công vi ệc m ới xây dựng công trình vị trí cần thiết công trường Việc định vị giác móng công trình tiến hành sau: 1.1.2.1 Công tác định vị a) Công tác chuẩn bị Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, ki ến trúc, kết cấu tài li ệu có liên quan đến công trình Khảo sát kỹ mặt thi công Chuẩn bị dụng cụ để phục vụ cho việc giác móng (bao gồm: dây gai, dây thép 0,1 ly, thước thép 50 m, máy kinh vĩ, thuỷ bình, cọc tiêu, mia ) b) Cách thức định vị công trình Căn vào số liệu sau: + Tổng mặt công trình(vị trí công trình, trục định vị công trình ) + Các số liệu thiết kế ( cột mốc định vị, cao độ công trình, ch ỉ gi ới xây dựng) Chuẩn bị xong ta tiến hành giác móng sau: + Dựa vào mốc giới bên A bàn giao hi ện trường Đặt máy ểm mốc O (là mốc chuẩn chủ đầu tư giao) định vị cân máy, quay máy ngắm hướng tim đường ta xác định điểm O1 để xác định h ướng chu ẩn (đ ược SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH xác định xác hồ sơ thiết kế), cố định hướng chuẩn mở góc α=450 ngắm hướng điểm (điểm giao trục A 6), cố định h ướng dùng thước thép đo chiều dài từ O đoạn L=15.0(m) xác đ ịnh xác hồ sơ thiết kế, xác định điểm + Đưa máy đến điểm (định vị cân máy) ngắm phía ểm m ốc O làm hướng chuẩn, cố định hướng mở góc b=135 ngắm hướng điểm 2, cố định hướng dùng thước thép đo chiều dài từ I m ột đoạn L = 36.6(m) xác định điểm + Tại vị trí điểm lấy hướng ngắm điểm làm hướng chu ẩn, cố đ ịnh hướng mở góc 90o ngắm điểm 3, cố định hướng dùng thước thép đo chiều dài từ đoạn 22.6(m) xác định điểm + Đưa máy đến điểm (định vị cân máy) ngắm phía ểm làm hướng chuẩn, cố định hướng mở góc 90o ngắm hướng điểm 4, cố định hướng dùng thước thép đo chiều dài từ đoạn L = 36.6(m) xác định ểm c) Kiểm tra sau định vị Dùng thước thép kiểm tra chiều dài đường chéo, đường chéo b ằng hình giác móng hình chữ nhật, đường chéo không b ằng chứng tỏ giác móng chưa đạt cần tiến hành định vị lại Đặt máy điểm (1) hướng ngắm trùng với điểm (2), quay góc 90 o trùng điểm (3) chứng tỏ giác móng vuông, không trùng chưa vuông c ần kiểm tra chỉnh lại Đặt máy điểm (2) hướng ngắm trùng với điểm (1), quay góc 90 o trùng điểm (4) chứng tỏ giác móng vuông, không trùng chưa vuông c ần kiểm tra chỉnh lại Đặt máy điểm (3) hướng ngắm trùng với điểm (1), quay góc 90 o trùng điểm (4) chứng tỏ giác móng vuông, không trùng chưa vuông c ần kiểm tra chỉnh lại Sau xác định trục chuẩn ta gửi tr ục lên c ọc phạm vi xây dựng bảo quản mốc tim trục Các tim trục lại dựa vào tim trục chuẩn ta xác định tim tr ục b ằng thước thép, thước góc SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH 1.1.2.2 Giác móng công trình Từ mốc chuẩn ta tiến hành đóng giá ngựa hai đầu tr ục móng Dùng sợi dây thép mềm kéo căng qua hai đầu trục Giao ểm s ợi dây tr ục móng công trình Các cọc ngựa đóng cách mép móng 1,5m ; cọc ngựa bu ộc s ợi dây cước mềm để xác định ranh giới móng, từ đường dây ta vạch mặt đất đường chuẩn vôi bột để xác định vị trí móng Để giữ lại cọc chuẩn ta dẫn phạm vi mép h ố đào, đ ầu c ột đánh dấu cao độ cos ± 0.000 sơn đỏ Sau đào xong h ố móng ta dóng thước đo cao độ hố móng (kiểm tra theo cao độ thiết kế) 1.2 Giải pháp thi công 1.2.1 Lựa chọn giải pháp thi công Hiện có nhiều phương pháp sử dụng để thi công c ọc dùng búa đóng, dùng kích ép, khoan nhồi cọc Việc lựa chọn sử dụng phương pháp phụ thuộc vào đặc ểm địa tầng tính chất lý đất, phụ thuộc vào mặt công trường tương quan công trình xây dựng với công trình xây d ựng xung quanh Ngoài ra, phụ thuộc vào chiều sâu chôn c ọc, lo ại máy móc thi ết b ị phục vụ thi công cọc có Từ yêu cầu trên, so sánh đối chiếu với công trình ta xây dựng có hai phương pháp xét thấy hợp lý đóng cọc ép cọc: a Đóng cọc * Ưu điểm: + Thời gian thi công nhanh + Chi phí thấp + Máy phục vụ công tác đóng cọc đa dạng * Nhược điểm: Khi đóng cọc tạo lực xung kích ảnh hưởng đến kết c ấu c công trình xung quanh d) Ép cọc Việc thi công ép cọc công trường có nhiều phương án ép, sau hai phương án ép phổ biến: SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH  Phương án 1: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau mang máy móc, thi ết bị ép đến tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết * Ưu điểm: + Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở đầu cọc + Không phải ép âm * Nhược điểm: + Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thi ết phải có bi ện pháp b ơm hút nước khỏi hố móng + Việc thi công cọc góc thi công + Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn  Phương án 2: Tiến hành san phẳng mặt để tiện di chuyển thiết bị ép vận chuy ển cọc, sau tiến hành ép cọc theo yêu cầu thi ết b ị Nh v ậy đ ể đ ạt đ ược cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm Cần phải chuẩn bị đoạn cọc dẫn thép bê tông cốt thép để cọc ép tới chi ều sâu thi ết k ế Sau ép c ọc xong ta tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đào cọc * Ưu điểm: + Việc di chuyển thiết bị ép cọc vận chuyển cọc có nhiều thu ận l ợi k ể c ả gặp trời mưa + Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm + Tốc độ thi công nhanh * Nhược điểm: + Phải dựng thêm đoạn cọc dẫn để ép âm, có nhiều khó khăn ép đoạn cọc cuối xuống đến chiều sâu thiết kế + Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhi ều, khó c gi ới hoá + Việc thi công đài cọc giằng móng khó khăn => Kết luận: Liên hệ với điều kiện xây dựng thực tế công trình: Công trình xây dựng thành phố với điều kiện đất đai chật hẹp xung SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH quanh lại có công trình xây dựng n ếu s dụng phương án c ọc đóng gây tiếng ồn gây chấn động cho công trình lân c ận Do ta ch ọn ph ương án cọc ép => Với phương án cọc ép: qua so sánh gi ữa phương án ph ương án ta ch ọn phương án phù hợp 1.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật thi công ép cọc Công tác ép cọc cần có kỹ thuật phức tạp dễ an toàn chi phí l ớn, th ời gian thi công dài ⇒ Cần phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế tình hình địa chất thuỷ văn để đưa phương án hợp lý Ép cọc hạ vào lòng đất đoạn c ọc kích thu ỷ l ực có đ ồng h đo áp lực Trong trình ép khống chế tốc độ xuyên c ọc, xác định tốc độ, đồng thời với việc xác định lực nén ép khoảng độ sâu quy định a Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị ép cọc Lý lịch máy nơi sản xuất cấp quan có thẩm quy ền ki ểm tra xác đ ịnh đặc tính kỹ thuật: + Lưu lượng đầu pit tông (lít/ phút) + Áp lực bơm dầu lớn (daN/cm2 ) + Hành trình pít tông kích (cm) + Diện tích đáy pít tông kích (cm) + Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu van ch ịu áp (do c quan có thẩm quyền cấp) Thiết bị ép cọc đưa vào sử dụng cho công trình phải thoả mãn yêu cầu sau: + Lực nén lớn thiết bị không nhỏ 1,4 l ần lực nén lớn Pépmax theo quy định thiết kế + Lực nén kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục ép đ ỉnh, không gây lực ngang ép + Chuyển động pit tông phải khống chế tốc độ ép cọc + Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH + Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo quy đ ịnh v ề ATLĐ thi công + Giá trị đo áp lực lớn đồng hồ không vượt hai lần áp l ực đo ép cọc Chỉ nên huy động 70% đến 80% khả tối đa c thi ết b ị, ph ải làm chủ tốc độ ép theo yêu cầu kỹ thuật ép e) Các yêu cầu kỹ thật cọc dùng để ép Khả chịu nén cọc phải lớn 1,25 lực nén lớn P max Các cọc BTCT phải chế tạo đạt độ xác cao v ề hình d ạng kích thước hình học: + Tiết diện cọc có sai số không 2% + Chiều dài cọc có sai số không 1% + Mặt đầu cọc phải phẳng vuông góc vơi trục cọc, độ nghiêng phải nhỏ 1%.Mặt phẳng bê tông nhô cao không 1mm + Độ cong f/L không 5% + Bê tông mặt đầu cọc phải phẳng với vành thép n ối, bavia, tâm tiết diện cọc phải trùng với trục cọc + Vành thép nối phải hàn vào vành thép n ối theo hai m ặt su ốt chiều cao vành + Vành thép nối phải phẳng, không vênh, độ vênh vành n ối nh ỏ phải 1% + Chiều dày vành thép nối phải ³ (mm) + Đường hàn nối đoạn cọc phải có mặt c ọc , m ỗi m ặt chiều dài đường hàn không nhỏ 10cm + Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn leo” (hàn từ lên) đường hàn đứng + Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế f) Các yêu cầu công tác thi công ép cọc Khu vực xếp cọc phải nằm khu vực ép cọc, cọc cần cẩu chuy ển vào khu vực ép cọc SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Trên cọc vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận lợi Khu vực ép cọc phải dọn dẹp phẳng Giá ép phải di chuyển thuận tiện Trước ép cọc, kiểm tra lại phương thiết bị giữ cọc đối tr ọng dùng để ép Trong trình ép phải để ý đến trình xuống cọc, cọc phải xu ống bình thường Trường hợp cọc không xuống cần phải kiểm tra lại để xử lý Sơ đồ ép cọc cần tiến hành cho thuận ti ện việc di chuy ển máy ép đối trọng SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH 1.2.3 Tính toán thi công ép cọc a Xác định số lượng cọc 3D D D 3,5D D M4 D 3D D M4 M4 M4 M4 M4 2D 2D D D 3D 3D D 2D 2D 2D 2D C' M3 M3 D M3 2D 2D C M3 M3 M2 M2 M3 B M1 M2 D 3,5D 3,5D D D 3D 3D D M2 M1 A D 3D 3D D D 3,5D D M1 M1 M1 Hình - M1 Mặt móng Móng M1: gồm móng, móng có: + Kích thước: 1,65 (m) × 2,4 (m) + Số lượng cọc đài: cọc Số lượng đoạn cọc với cọc gồm đoạn (m): (đoạn cọc) - Móng M2 : gồm móng, móng có: + Kích thước 2,4 (m) × 2,7 (m) + Số lượng cọc đài: cọc Số lượng đoạn cọc với cọc gồm đoạn (m): SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH (đoạn cọc) - Móng M3 : gồm móng, móng có: + Kích thước 2,4 (m) × 5,4 (m) + Số lượng cọc đài: 14 cọc Số lượng đoạn cọc với cọc gồm đoạn (m): (đoạn cọc) - Móng M4 : gồm móng, móng có: + Kích thước 1,65 (m) × 2,4 (m) + Số lượng cọc đài: cọc Số lượng đoạn cọc với cọc gồm đoạn (m): (đoạn cọc) Vậy tổng số đoạn cọc móng M1 ,M2 : (đoạn cọc) Vì công trường có mặt rộng rãi đội th ợ lành ngh ề nên ta b ố trí đ ổ bê tông cọc công trường, để tiết kiệm chi phí vận chuyển b Chọn máy ép cọc Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua tầng đ ịa chất khác Cụ thể điều kiện địa chất công trình, cọc xuyên qua lớp đất sau: + Lớp đất đắp dày 1.2(m) + Lớp cát pha sỏi sạn 3.2 (m) +lớp sét pha 5.4 (m ) + Lớp cát thô sâu Cọc bê tông cốt thép B25 Chiều dài cọc: SVTH: TRƯƠNG HỮU , tiết diện cọc Trang: 10 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Hình 20 Sơ đồ lắp ván khuôn dầm Sơ đồ tính: Ván khuôn đáy dầm kê lên cột chống cách 75cm nên s đ làm việc: q 750 750 M =ql2 /10 Hình 21 Sơ đồ tính chống Tải trọng tác dụng: * Tĩnh tải: + Trọng lượng bê tông dầm h = 0.5m: + Trọng lượng ván khuôn: q2tc = 0,31( kN / m ) + Trọng lượng cốt thép dầm: * Hoạt tải: + Công nhân lại thép dầm thiết bị: + Tải trọng bơm bê tông: q5tc = 4( kN / m ) 100 500 + Tải trọng tính toán tổng cộng 1m2 ván khuôn dầm là: 400 SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 73 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH + Tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng 1m2 ván khuôn dầm là: + Tải trọng 1m dài ván khuôn dầm là: Kiểm tra điều kiện * Theo điều kiện độ bền: Trong đó: + Tấm ván khuôn 1500×300×55 có: I = 28.46 cm4 ; W = 6.55 cm3 + Ta có nên đảm bảo điều kiện làm việc ván khuôn * Theo điều kiện độ võng: Trong đó: E: môdun đàn hồi thép (E = 2,1x106 KG/cm2) I: mômen quán tính ván khuôn : I = 28.46 cm4 Vậy điều kiện độ võng đảm bảo Vậy khoảng cách cột ch ống 75cm hợp lý SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 74 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH 3.6.2 Tính cột chống Chọn cột chống đơn Hòa Phát loại K-103 Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 6.07×0.75 = 4.55 (kN) < Pnén = 19 (kN) Như đảm bảo điều kiện chịu lực Kiểm tra điều kiện ổn định cột chống dầm tương tự cột chống sàn đảm bảo (do có loại cột chống đồng thời chi ều cao tải tr ọng c cột chống dầm nhỏ cột chống sàn) 3.6.3 Tính ván khuôn thành dầm Cấu tạo Sử dụng ván khuôn thép đặt theo phương ngang, tựa lên s ườn đứng, khoảng cách sườn đứng bố trí dựa vào điều ki ện bền độ võng ván khuôn Sườn đứng lại tựa lên chống, sử dụng ch ống thép để làm chống xiên Tính cho ván khuôn lớn có kích thước: 1500×400×55mm mã hi ệu HP1540 Sơ đồ tính Coi ván khuôn thành dầm đơn giản kê lên đứng đ ứng tựa lên chống xiên Để thuận tiện cho thi công ta ch ọn kho ảng cách đứng 75cm q 750 750 M =ql2/10 Hình 22 Sơ đồ tính ván khuôn thành Tải trọng tác dụng Áp lực ngang vữa bêtông đổ (sử dụng biện pháp đầm trong): SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 75 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Hoạt tải chấn động phát sinh đổ bêtông máy bơm: q2 = (kN/m2) Hoạt tải chấn động phát sinh đầm dùi q3 = (kN/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng vào 1m2 ván thành: = q1 + q2 = 12.5 + = 16.5 (kN/m2) = n1×q1 + n2×q2 = 1.3×12.5 + 1.3×4 = 21.45 (kN/m2) Tải trọng tác dụng vào ván khuôn: = ×b = 16.5×0.4 = 8.25 (kN/m) = ×b = 21.45×0.4= 10.73 (kN/m) Kiểm tra điều kiện * Theo điều kiện độ bền: Trong đó: + Tấm ván khuôn HP-1540: 1500×400×55 có: I = 30.695 cm4 ; W = 7.02 cm3 + Ta có nên đảm bảo điều kiện làm việc ván khuôn * Theo điều kiện độ võng: SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 76 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Trong đó: E: môdun đàn hồi thép (E=2.1x106 KG/cm2) I: mômen quán tính ván khuôn : I = 30.695 cm4 Vậy điều kiện độ võng đảm bảo Do khoảng cách đà ngang 75 cm hợp lý 3.6.4 Tính nẹp đứng (sườn đứng) Xem sườn đứng dầm đơn giản khoảng cách gối chống ngang chống xiên Tính với sườn đứng dầm biên chọn tiết diện sườn đứng thép hộp 50×50×2 q 750 Hình 23 Sơ đồ tính sườn đứng Kiểm tra điều kiện * Theo điều kiện độ bền: * Thép hộp 50×50×2 Có: SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 77 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Ta có GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH nên đảm bảo điều kiện làm việc sườn đứng * Theo điều kiện độ võng: Trong đó: E: môdun đàn hồi thép (E=2,1x106 KG/cm2) I: mômen quán tính nẹp đứng : I = 14.77 cm4 Kiểm tra chống xiên + Tải tác dụng lên chống xiên Trong đó: α=(45-60o) + Kiểm tra bền SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 78 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Ta có 3.7 GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH nên đảm bảo điều kiện làm việc sườn đứng Biện pháp thi công cột, dầm, sàn 3.7.1 Thi công dầm, sàn Lắp dựng cốp pha kết hợp cốt thép dầm sàn theo trình tự sau: - Cốt thép dầm sàn sửa, uốn thẳng cắt kích thước - Lấy cao độ đáy dầm, lắp dựng chống, lắp dựng pan ngang, lắp sườn đỡ cốp pha đáy dầm, lắp cốp pha đáy dầm, lắp cốp pha nối góc để liên kết cốp pha đáy dầm với cốp pha thành dầm Gia công cốt thép dầm (cốt thép dầm gia công trước cốt thép dầm phụ) Lắp cốp pha thành dầm, cốp pha nối góc để liên kết cốp pha thành dầm với cốp pha sàn Lắp sườn ngang, sườn đứng, chống xiên đỡ cốp pha thành dầm Lấy cao độ đáy sàn, lắp dựng chống, lắp dựng sườn chính, sườn phụ, lắp cốp pha sàn Dùng vải xốp trám kín khe rổng nhỏ Gia công cốt thép sàn Vệ sinh mặt đổ bê tông dầm, sàn - - Những ý trước đổ bê tông: - Kiểm tra cao độ sàn Dọn dẹp, vệ sinh cốp pha dầm, sàn Định vị vị trí đường ống nước, đường dây điện, vị trí cốt thép chờ, bu lông chờ Nghiệm thu công tác thi công lắp đặt chống, đà, cốp pha, cốt thép - Bão dưỡng bê tông tháo dỡ cốp pha (theo TCVN 4453:1995): - - Công trình xây dựng thuộc vùng B (vùng khí hậu bảo dưỡng bê tông), thời gian bảo dưỡng bê tông vào mùa khô ngày đêm, mùa mưa ngày đêm Sau đổ bê tông giờ, tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông, dùng bao tải tưới ẩm nước che phủ bề mặt bê tông sàn, cách tưới nước lần Nhịp lớn công trình 6.0m, sau đổ bê tông 10 ngày tiến hành tháo cốp pha (theo bảng 3-TCVN 4453:1995): Bảng - Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha đà giáo chịu lực (%R28) chưa chất tải Loại kết cấu SVTH: TRƯƠNG HỮU Cường độ bê tông tối Thời gian bê tông đạt cường Trang: 79 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH thiếu cần đạt để tháo dỡ độ để tháo cốp pha cốp pha, %R28 mùa vùng khí hậu - bảo dưỡng bê tông theo TCVN 5592 : 1991, ngày Bản, dầm, vòm có độ nhỏ 2m 50 Bản, dầm, vòm có độ từ 2-8m 70 10 Bản, dầm, vòm có độ lớn 8m 90 23 - Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo sàn, cần để lại toàn đà giáo cột chống sàn nằm kề sàn đổ bê tông Tháo dỡ phận cột chống cốp pha sàn tầng phía giữ lại cột chống an toàn cách 3m dầm có nhịp lớn 4m 3.7.2 Thi công cột Cốt thép cốp pha cột gia công sẵn xưởng công trình, dùng cần trục tháp để cẩu lắp vào vị trí, lắp đặt thi công Sau thi công xong cốt thép cột, tiến hành lắp dựng cốp pha c ột theo c ấu tạo thiết kế Dùng máy trắc địa, dây dọi để kiểm tra, định vị cốp pha cột Vệ sinh chân cột cốp pha, bịt cửa vệ sinh, ti ến hành đ ổ l ớp v ữa xi măng cát có mác với mác bê tông cột để tạo liên k ết ch ống r ổ chân cột Bê tông cột đổ thùng đổ có ống vòi để tránh phân tầng bê tông, đổ lớp có chiều dày thích hợp, sau đầm xong đổ ti ếp Bê tông cột đổ sau ngày có th ể tháo c ốp pha Chú ý ph ải đảm bảo góc cạnh bề mặt cột không bị sứt mẻ Sau tháo cốp pha phải tiến hành tưới nước bảo dưỡng, cách gi tưới nước lần, bảo dưỡng ngày đêm Có thể dùng bao tải tưới ẩm nước để bao phủ cột - - Sửa chữa khuyết tật thi công bê tông Khi thi công bê tông toàn khối, sau tháo dỡ cốp pha, c ấu ki ện thường bị khuyết tật tượng rỗ mặt, trắng mặt bê tông, nứt chân chim, - * Hiện tượng rỗ mặt gồm: rỗ (rỗ lớp bê tông bảo vệ); r ỗ sâu (r ỗ qua cốt thép chịu lực); rỗ thấu suốt (rỗ xuyên qua kết cấu) Nguyên nhân: - Do cốp pha ghép không kín khít, nước xi măng Do vữa bê tông bị phân tầng vận chuyển đổ bê tông Do đầm bê tông không kỹ, đầm bỏ sót, đầm kỹ, độ dày lớp bê tông lớn vượt phạm vi tác dụng đầm Do cốt liệu lớn, cốt thép dày cốt liệu không lọt qua SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 80 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Biện pháp khắc phục: - Đối với rỗ mặt: dùng bàn chảy sắt tẩy viên đá nằm vùng rỗ, sau dùng bê tông bê tông sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế trát lại xoa phẳng Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt xà beng cạy viên đá nằm vùng rỗ sau ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông mác cao đầm chặt Đối với rỗ thấu suốt trước sửa chữa cần chống đỡ kết cấu (nếu cần) sau ghép cốp pha đổ bê tông mác cao đầm kỹ * Hiện tượng trắng mặt bê tông: Do bảo dưỡng bê tông bị nước Để khắc phục phải đắp bao tải, cát mùn cưa tưới nước thường xuyên từ đến ngày * Hiện tượng nứt chân chim: D o không che đậy bê tông đổ nên trời nắng to nước bốc nhanh bê tông bị co ngót làm nứt Đ ể kh ắc ph ục dùng nước xi măng quét trát lại, sau phủ bao tải tưới n ước bảo d ưỡng N ếu v ết nứt lớn phải đục rộng trát phun bê tông sỏi nhỏ mác cao CHƯƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG 4.1 An toàn thi công đào đất Hố đào nơi người qua lại nhiều nơi công c ộng ph ố xá, qu ảng trường, sân chơi,… Phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hi ệu, ban đêm ph ải thắp đèn đỏ Trước kíp đào phải kiểm tra xem có nơi đào hàm ếch, ho ặc có vành đất cheo leo, có vết nứt mái dốc hố đào, phải ki ểm tra l ại mái đ ất hệ thống chống tường đất khỏi sụt lở,… Sau cho công nhân vào làm việc Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghỉ ngơi tránh n ắng chân mái dốc gần tường đất Khi đào rãnh sâu, việc chống tường đất khỏi sụt l ở, cần l ưu ý không cho công nhân chất thùng đất, sọt đất đầy mi ệng thùng, phòng kéo thùng lên, đất đá rơi xuống đầu công nhân làm vi ệc hố đào Nên dành chổ riêng để kéo thùng đ ất lên xu ống, kh ỏi va chạm vào người Phải thường xuyên kiểm tra đay thùng, dây cáp treo bu ộc thùng Khi nghỉ, phải đậy nắp miệng hố đào, làm hàng rào vây quanh h ố đào SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 81 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Đào giếng hố sâu có gặp khí độc làm công nhân b ị ng ạt khó thở, cần phải cho ngừng công vi ệc đưa g ấp công nhân đến nơi thoáng khí Sau có biện pháp ngăn ch ặn s ự phát sinh c khí đ ộc công nhân vào làm việc lại chổ cũ ph ải cử ng ười theo dõi th ường xuyên, bên cạnh phải để dự phòng chất chống khí độc Các đống vật liệu chất chứa bờ hố đào phải cách mép hố 0.5m Phải đánh bậc thang cho người lên xuống hố đào, đặt thang gỗ có tay vịn Nếu hố hẹp dùng thang treo Khi đào đất giới thành phố hay gần xí nghi ệp, tr ước kh ởi công phải tiến hành điều tra mạng lưới đường ống ngầm, đường cáp ng ầm, … Nếu để máy đào lầm phải mạng lưới đường dây diện cao đặt ngầm, ho ặc đường ống dẫn khí độc nhà máy,… gây h h ỏng công trình ngầm đó, mà xảy tai nạn chết người Bên cạnh máy đào làm việc không phép làm công vi ệc khác gần khoang đào, không cho người qua lại phạm vi quay c ần máy đào vùng máy đào xe tải Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đường cho máy di chuyển, phải quay cần máy đào sang phía bên, hạ xuống đất Không đ ược phép cho máy đào di chuyển gầu chứa đất Công nhân làm công tác sửa sang mái dốc hố đào sâu m, mái dốc ẩm ướt phải dùng dây lưng bảo hiểm, buộc vào cọc vững chãi 4.2 An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an toàn Dụng cụ làm bê tông trang bị khác không v ứt t cao, ph ải chuyền theo dây chuyền chuyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng phải để gọn lại mang xuống ngay, không ném xuống Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ g ọn gàng r ữa s ạch sẽ, không vứt bừa bãi để bê tông khô cứng dụng cụ Bao xi măng không chồng cao m, chồng 10 bao một, không dựa vào tường, phải để cách tường từ 0.6m đến 1m để làm đường lại SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 82 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Hố vôi đào đất phải có rào ngăn chắn để tránh người ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, phải có ván ngăn H ố vôi không sâu 1,2m phải có tay vịn cẩn thận Công nhân lấy vôi phải mặc quần, yếm mang găng ủng Không dùng nước lã để rửa mặt bị vôi bắn vào mặt, phải dùng dầu để rửa (y tế phải dự trữ dầu này) Xẻng phải để làm sấp dựng đứng (không để nằm ngửa), cu ốc bàn, cu ốc chim, cào phải để lưỡi mũi nhọn cắm xuống đất 4.3 An toàn vận chuyển loại máy Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần cát đá n l nước Khi bố trí máy trộn bê tông cạnh bờ hố móng phải ý dùng g ỗ rãi đ ều kê đất để phân bố phân bố rộng tải trọng máy xu ống đ ất tránh tập trung tải trọng xuống bốn bánh xe xó thể gây lún sụt vách hố móng Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, gỗ chống mà cố đặt máy sát bờ móng để sau đổ bê tông cào máng cho d ễ nguy hi ểm, trình đổ bê tông máy trộn rung động, mặt khác n ước dùng đ ể tr ộn thường bị vung vãi làm ướt đất chân móng Do máy tr ộn bê tông nh ất phải đặt cách bờ móng 1m trình đổ bê tông phải thường xuyên theo dõi tình hình vách hố móng, có vết nứt phải dừng công vi ệc gia c ố lại Máy trộn bê tông sau lắp đặt vài vị trí cần ki ểm tra xem máy đ ặt có vững không, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, b ộ ph ận truyền động bánh răng, bánh đai che chắn, động ện nối đất tốt chưa,… Tất tốt vận hành Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ n ữ phải đội nón, không để tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy nguy hi ểm Tuy ệt đối không đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy Không phải công nhân tuyệt đối không mở tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cấn phải tắt máy Không sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tông máy ch ạy, không cho xẻng gát vào tảng bê tông thùng tr ộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay ch ỉ ti ến hành ng ừng máy SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 83 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có bi ện pháp đ ề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy đối v ới th ể th ợ ềi ển máy Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải ki ểm tra s ức kh ỏe trước nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo ch ế đ ộ v ệ sinh an tòan lao động Để giảm bớt tác hại tượng rung động th ể người, máy đầm rung phải dùng lọai tay cầm có phận giảm chấn Để tránh bị điện giật, trước dùng máy dầm rung ện ph ải ki ểm tra xem điện có rò thân máy không Trước sử dụng, thân máy đ ầm rung ph ải nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày Các máy đầm chấn động sau đầm 30-35 phút phải nghỉ 5-7 phút Khi chuyển máy đầm từ chỗ sang chỗ khác phải tắt máy Các đ ầu dây ph ải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Điện áp máy không 36-40V Khi máy chạy không dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng mức, đợt máy chạy 30-35 phút nghỉ để làm nguội Trong trường hợp không dội nước vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tông phải dùng m ột kéo riêng, không dùng dây cáp điện vào máy đ ể kéo làm nh v ậy làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm Đầm dùi, đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy Hàng ngày sau đầm phải làm vữa bám dính vào b ộ ph ận c máy đầm sửa chữa phận bị lệch lạc; không để máy đầm ngòai tr ời mưa 4.4 An toàn vận chuyển bê tông Các đường vận chuyển bê tông cao cho xe thô s ph ải có che ch ắn c ẩn thận Khi vận chuyển bê tông băng tải phải đảm bảo góc nghiêng băng tải≤20 phải có độ dày 10cm Làm ống lăn, băng cao su, phận khác ch ỉ ti ến hành máy làm việc SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 84 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Chỉ vận chuyển vữa bê tông băng tải từ lên trên, hạn ch ế vận chuyển ngược chiều từ xuống Khi băng tải chuyển lên xuống phải có tín hiệu đèn báo k ẻng, còi qui ước trước Vận chuyển bê tông lên cao thùng đựng bê tông có đáy đóng m thùng đựng phải chắn, không rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng m đáy thùng cách nhẹ nhàng, an tòan, đưa thùng bê tông đến ph ểu đổ, không đưa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông Tốc độ quay ngang đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải cho lúc dây treo thùng g ần nh thẳng đứng, không đưa nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tông ngòai va đập nguy hiểm vào ván khuôn đà giáo công nhân đ ứng giáo Chỉ thùng bê tông tư ổn định, treo cao mi ệng ph ểu đ ổ xuống khoảng 1m mở đáy thùng cho bê tông chảy xu ống N ếu sàn công tác có lỗ hổng để đổ bê tông xuống phía không đ ổ bê tông phải có nắp đậy kín Nếu cần dùng trục để đưa bê tông lên cao khu vực làm vi ệc ph ải rào l ại phạm vi 3m2, phải có bảng yết cấm không cho người lạ vào, ban đêm phải có đèn để đầu bảng yết cấm Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tông lên cao ph ải có người gi ữ điềi khiển dây thừng Người giữ phải đứng xa, không đứng d ưới bàn lên xuống Tuyệt đối không ngồi nghỉ gánh bê tông vào hàng rào lúc máy đưa bàn vật lệu lên xuống 4.5 An toàn đầm đổ bê tông Khi đổ bê tông theo máng nghiêng theo ống vòi voi c ần ph ải k ẹp chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo cốt thép đ ể tránh gi ật đ ứt vữa bê tông chuyển động máng ống vòi voi Khi đổ vữa bê tông độ cao m che chắn phải đeo dây an toàn, dây an toàn phải thí nghiệm trước Không đổ bê tông đà giáo ngòai có gió cấp trở lên Thi công ban đêm trời sương mù phải dùng đèn chiếu Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách n ước, cách ện M ặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc v ới vữa bê tông SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 85 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tông từ sàn công tác phía rơi xuống 4.6 An toàn bảo dưỡng bê tông Công nhân tưới bê tông phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao Phụ nữ có thai người thiếu máu, đau thần kinh không làm việc Khi tưới bê cao mà dàn giáo phải đeo dây an tòan Không đứng mép ván khuôn để tưới bê tông Khi dùng ống nước để tưới bê tông sau tưới xong phải v ặn vòi l ại c ẩn thận 4.7 An toàn công tác ván khuôn Khi lắp dựng phải làm sàn đề phòng bị ngã dụng cụ rơi từ xu ống Công tác có lan can bảo vệ Không tháo dở ván khuôn nhiều nơi khác Đưa ván khuôn từ cao xuống đất phải có dụng cụ ph ương pháp hợp lý, không đặt nhiều dàn thả từ cao xuống Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn, giàn giáo sàn công tác Tất c ả ph ải ổn định, không phải gia cố làm lại ch ắn r ồi m ới cho công nhân làm việc 4.8 An toàn công tác cốt thép Không cắt thép máy thành đoạn nhỏ 30cm chúng có th ể văng xa gây nguy hiểm Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt Không đứng thành hộp dầm thi công cốt thép dầm Ki ểm tra đ ộ bền dây bó buộc cẩu lắp cốp pha cốt thép Không đến gần nơi đặt cốt thép, cốp pha chúng liên kết bền vững Khi hàn cốt thép, phải đeo mặt nạ phòng hộ, áo quần đặc bi ệt phải đeo găng tay Khi đổ vữa bê tông độ cao 3m che chắn (ví dụ sửa chữa sai hỏng bê tông…) phải đeo dây an toàn, dây an toàn ph ải đ ược thí nghiệm trước Không đổ bê tông đà giáo có gió cấp trở lên SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 86 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH Thi công ban đêm trời có sương mù phải dùng đèn chi ếu Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách n ước, cách ện M ặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc v ới vữa bê tông chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tông từ sàn công tác phía SVTH: TRƯƠNG HỮU Trang: 87 ...ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN CẢNH CHƯƠNG : THI T KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG ÉP CỌC 1.1 Cơng tác chuẩn bị thi cơng 1.1.1 Chuẩn bị mặt Trước thi cơng cơng trình ta cần... khỏi hố móng + Việc thi cơng cọc góc khơng thể thi cơng + Việc di chuyển máy móc, thi t bị thi cơng gặp nhiều khó khăn  Phương án 2: Tiến hành san phẳng mặt để tiện di chuyển thi t bị ép vận chuy... phù hợp 1.2.2 Các u cầu kỹ thuật thi cơng ép cọc Cơng tác ép cọc cần có kỹ thuật phức tạp dễ an tồn chi phí l ớn, th ời gian thi cơng dài ⇒ Cần phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thi t kế tình hình địa chất

Ngày đăng: 24/10/2017, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w