1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : Khuyến nông

23 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 168 KB
File đính kèm De cuong Khuyen nong.rar (28 KB)

Nội dung

Khuyến nông từ lâu đã được coi là một môn khoa học và được nhiều nhà khoa học dày công nghiên cứu, tạo tầm nhìn mang tính hệ thống, môn khoa học này coi con người và mối quan hệ giữa người với người (các nhà làm chính sách, nghiên cứu và cán bộ khuyến nông, nông dân và các đối tác có liên quan khác). Trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn là đối tượng nghiên cứu chính. Tạo cho sinh viên hiểu được phương pháp khuyến nông, xem khuyến nông như một công cụ để thực hiện chính sách của nhà nước. Nghiên cứu khuyến nông để sinh viên có thể giải đáp được câu hỏi làm thế nào để có thể giúp được nông dân chuyển đổi được quan điểm, thái độ tăng cường khả năng nhận thức vấn đề và tự đưa ra quyết định tốt nhất nhằm giải quyết các khó khăn của họ. Môn học cũng giúp hiểu được các mạng lưới khuyến nông rộng lớn từ trung ương đến cơ sơ (khuyến nông nhà nước, khuyến nông tự nguyện và các tổ chức khuyến nông phi chính phủ).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD KHOA KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Khuyến nông Mã học phần: RUD 321 Thông tin chung giảng viên dạy môn học: 1.1 Họ tên: Th.S Nguyễn Văn Thông Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên Địa liên hệ: Phòng Đào tạo - ĐH Kinh tế QTKD Thái Nguyên Địa (CĐ,DĐ), email: 0917 767 969 nguyenvanthong@tueba.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp 1.2 Họ tên: Th.S Nguyễn Văn Công Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên Địa liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế Địa (CĐ,DĐ), email: 0915 600 500 - Congvan600@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển 1.3 Thông tin trợ giảng Họ tên: CN Vũ Thị Hồng Hoa Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên Địa liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế Địa (CĐ,DĐ), email: 01696919493 - vuhonghoa2190@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp Thông tin chung học phần: Số tín chỉ: 02 Loại học phần: Bắt buộc ngành KTNN&PTNT Các học phần tiên quyết: Kinh tế Vi mô 1, kinh tế vĩ mô Học phần học trước: Kinh nông hộ trang trại, Hệ thống nôngnghiệp, Phân tích sách nông nghiệp Các học phần song hành: Kinh tế hợp tác nông nghiệp, Quy hoạch nông thôn Các yêu cầu học phần (nếu có): ………………………………………………… Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn KTNN&PTNT - Khoa Kinh tế Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết + Thảo luận: 12 tiết + Làm tập : ………tiết + Thực hành, thực tập…… tiết + Hoạt động theo nhóm: …… tiết + Tự học: 72 Mục tiêu môn học: - Mục tiêu kiến thức: Nắm nguyên tắc công tác khuyến nông Nắm vai trò nhiệm vụ khuyến nông viên sở Hiểu biết tổ chức khuyến nông, nắm nhiệm vụ khuyến nông cấp, nắm phương pháp khuyến nông Giúp cho học viên có cách nhìn hệ thống khuyến nông tổng hợp phát triển nông nghiệp, tiếp cận với phương pháp nghiên cứu phát triển khuyến nông nắm vấn đề phát triển nông nghiệp - Mục tiêu kỹ năng: Thực chương trình khuyến nông phát triển nông thôn địa phương Nắm phương pháp chuyển giao khoa học kĩ thuật cho nông dân Có khả tư để luận chứng việc sử dụng nguồn lực có hiệu vào phát triển nông nghiệp bền vững - Mục tiêu thái độ: Làm vai trò nhiệm vụ khuyến nông viên sở Xác định đánh giá mô hình mối quan hệ mô hình khuyến nông nông nghiệp Việt Nam nay; thực trạng phát triển khuyến nông đất nước, vùng địa phương - Mục tiêu lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm Có lực tư sáng tạo, khám phá tìm tòi Có khả trau dồi phát triển lực đánh giá tự đánh giá Phát triển kỹ sử dụng khai thác, xử lý tài liệu ngành học có hiệu Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực khuyến nông; Có lực quản lí khuyến nông Có khả đưa kết luận dự đoán trước hành vi ứng xử tác nhân khuyến nông Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể giải vấn đề kinh tế nông nghiệp từ sản xuất đến tiêu dùng; đánh giá đề xuất giải pháp phát triển hệ thống khuyến nông khu vực nói chung khu vực miền núi trung du phía Bắc Việt Nam nói riêng mức trung bình Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Khuyến nông từ lâu coi môn khoa học nhiều nhà khoa học dày công nghiên cứu, tạo tầm nhìn mang tính hệ thống, môn khoa học coi người mối quan hệ người với người (các nhà làm sách, nghiên cứu cán khuyến nông, nông dân đối tác có liên quan khác) Trong trình phát triển nông nghiệp nông thôn đối tượng nghiên cứu Tạo cho sinh viên hiểu phương pháp khuyến nông, xem khuyến nông công cụ để thực sách nhà nước Nghiên cứu khuyến nông để sinh viên giải đáp câu hỏi làm để giúp nông dân chuyển đổi quan điểm, thái độ tăng cường khả nhận thức vấn đề tự đưa định tốt nhằm giải khó khăn họ Môn học giúp hiểu mạng lưới khuyến nông rộng lớn từ trung ương đến sơ (khuyến nông nhà nước, khuyến nông tự nguyện tổ chức khuyến nông phi phủ) Học liệu: - Giáo trình: PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Tài liệu tham khảo: GS.TS Đỗ Kim Chung (2011), Giáo trình Phương pháp khuyến nông, NXB Nông nghiệp GS.TS.Trần Văn Hà, Khuyến nông học, 2000 Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Burton E Swanson Agricultural Extension (Dịch giả: Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh), 1994 NXB Nông nghiệp Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp Vũ Văn Liết,1999 Bài giảng khuyến nông – Đại học Nông nghiệp I Nội dung chi tiết học phần: 6.1 Nội dung lý thuyết thảo luận Chương 1- Đại cương khuyến nông (Tổng số tiết: lý thuyết tiết, thảo luận tiết ) I Lịch sử hình thành phát triển khoa học khuyến nông Vài nét lịch sử hình thành giáo dục khuyến nông Quá trình phát triển khuyến nông Vài nét khuyến nông số nước giới Khuyến nông Việt Nam II Khái niệm chức khuyến nông Khái niệm khuyến nông Chức khuyến nông III Vai trò khuyến nông Sự cần thiết công tác khuyến nông Vai trò khuyến nông IV Nguyên tắc khuyến nông Khuyến nông làm với dân, không làm thay cho dân Khuyến nông công việc đầy tinh thần trách nhiệm Nguyên tắc không áp đặt mệnh lệnh Khuyến nông nhịp cầu trao đổi thông tin hai chiều Khuyến nông hợp tác với tổ chức phát triển nông thôn khác Khuyến nông làm việc với nhóm đối tượng khác Nguyên tắc không bao cấp có hỗ trợ Nguyên tắc công khai, công Thảo luận: Tìm hiểu thực trạng đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông huyện 2- Phân tích hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 3- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông cấp huyện Chương 2: Cán khuyến nông số kỹ (Tổng số tiết: lý thuyết tiết, thảo luận tiết ) I Vai trò phẩm chất người cán khuyến nông Vai trò cán khuyến nông Kiến thức, lực phẩm chất cá nhân Khả nói trước quần chúng Cách tiếp cận làm việc với lãnh đạo địa phương II Một số kỹ khuyến nông Kỹ giao tiếp Kỹ lắng nghe Kỹ thúc đẩy Chương 3: Tổ chức đào tạo khuyến nông (Tổng số tiết: lý thuyết tiết, thảo luận tiết ) I Việc học người lớn tuổi Các hình thức thu thập kiến thức người Bản chất việc học người lớn tuổi Đặc điểm chung người học lớn tuổi Những đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam Động lực thúc đẩy người lớn học Người lớn học tốt nào? Cách học người lớn tuổi II Công tác đào tạo khuyến nông Sự khác đào tạo khuyến nông đào tạo học sinh Khái niệm đào tạo có tham gia Các yếu tố phương pháp có tham gia Vai trò người giáo viên khuyến nông Yêu cầu giáo viên khuyến nông Những nguyên tắc trình dạy học khuyến nông Một số kỹ giảng dạy khuyến nông Lựa chọn phương pháp giảng dạy Một số phương pháp giảng dạy áp dụng khuyến nông 10 Đánh giá khoá đào tạo III Điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo Vai trò điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo Các bước thực điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo Thảo luận: Đánh giá hiệu hoạt động cán công tác khuyến nông sở huyện Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Tổ chức lớp tập huấn đào tạo giảng viên cấp tỉnh phương pháp, kỹ tập huấn khuyến nông Chương 4: Lập kế hoạch chương trình khuyến nông (Tổng số tiết: lý thuyết tiết, thảo luận tiết ) Tầm quan trọng lập kế hoạch khuyến nông Các hình thức xây dựng kế hoạch chương trình khuyến nông Các bước lập kế hoạch chương trình khuyến nông Chương 5: Kiểm tra đánh giá có tham gia người dân (Tổng số tiết: lý thuyết tiết, thảo luận tiết ) I Nội dung kiểm tra giám sát có tham gia Khái niệm kiểm tra giám sát Mục đích kiểm tra, giám sát Lợi ích kiểm tra, giám sát có tham gia Một số yêu cầu trình kiểm tra, giám sát Các công cụ để kiểm tra, giám sát Các bước việc kiểm tra, giám sát II Phương pháp kiểm tra, giám sát Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Nguồn cung cấp thông tin Phương pháp tổ chức kiểm tra, giám sát Tổng hợp kết viết báo cáo Sử dụng kết kiểm tra giám sát III Đánh giá hoạt động khuyến nông Khái niệm Mục tiêu công tác đánh giá Vai trò đánh giá Thành phần tham gia đánh giá Thời điểm đánh giá Phương pháp đánh giá Các bước tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động khuyến nông Thảo luận: Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia lập kế hoạch khuyến nông Đánh giá kết tác động từ hoạt động khuyến nông trạm khuyến nông Nghiên cứu phát triển nông thôn Chương 6: Khuyến nông với nhóm đối tượng đặc biệt (Tổng số tiết: lý thuyết tiết, thảo luận tiết ) I Khuyến nông với người nghèo Khái niệm đói nghèo Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam Các đặc trưng người nghèo Khuyến nông với người nghèo Mô hình kỹ thuật đầu tư thấp cho người nghèo II Khuyến nông phụ nữ Vai trò phụ nữ gia đình cộng đồng Sự phân công lao động nam nữ Xây dựng hoạt động khuyến nông dành cho phụ nữ Những lưu ý xây dựng chương trình đào tạo khuyến nông cho phụ nữ Thảo luận: Nghiên cứu tác động hoạt động khuyến nông phát triển kinh tế - xã hội xã Thực trạng giải pháp khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình khuyến nông lĩnh vực trồng trọt huyện 6.2.Nội dung thực hành 6.3 Nội dung tập lớn, tiểu luận Nội dung chi tiết kế hoạch triển khai: Hình thức Yêu cầu tổ chức Nội dung sinh viên giảng dạy giảngdạy Tài liệu đọc, chuẩn bị Tiế (lý thuyết, (Ghi chi tiết tham khảo (Bài tập, Ghi t Bài tập, đến mục (Đọc tài liệu nào, thuyết thứ thực hành, nhỏ trang bảo nhiêu? ) trình, giải thảo luận, chương) tình tự học ) huống, ) Chương 1Đại cương khuyến nông I Lịch sử Lý thuyết PGS.TS Nguyễn 1-Đọc Văn Long (2006) Giáo chương trình khuyến nông, Đại phần học Nông nghiệp Hà hình thành Nội phát triển A.W.van den Ban & khoa học H.S Hawkins, người khuyến nông dịch: Nguyễn Văn Vài nét lịch Linh, 1999 Khuyến sử hình thành Nông Nhà xuất giáo dục khuyến Nông nghiệp nông 3.GS.TS.Trần Văn Hà, Quá trình Khuyến nông học, phát triển 2000 khuyến nông Vài nét Lý thuyết PGS.TS Nguyễn khuyến nông Văn Long (2006) Giáo số nước trình khuyến nông, Đại giới học Nông nghiệp Hà Khuyến nông Nội Việt Nam Burton E II Khái niệm Swanson Agricultural chức Extension (Dịch giả: khuyến Bùi Thế Hùng, Phùng nông Đăng Chinh), 1994 Khái niệm NXB Nông nghiệp khuyến nông Chức khuyến nông III Vai trò Lý thuyết PGS.TS Nguyễn khuyến nông Văn Long (2006) Giáo Sự cần thiết trình khuyến nông, Đại công tác học Nông nghiệp Hà khuyến nông Nội Vai trò Burton E khuyến nông Swanson Agricultural 2.1 Khuyến Extension (Dịch giả: nông có vai trò Bùi Thế Hùng, Phùng cầu nối Đăng Chinh), 1994 2.1.1 Cầu nối NXB Nông nghiệp nông dân với Nhà nước Chương (tiếp Lý thuyết PGS.TS Nguyễn theo) Văn Long (2006) Giáo 2.1.2 Cầu nối trình khuyến nông, Đại 2-Đọc chương 1-Đọc chương phần 2-Đọc chương 1-Đọc chương phần 2-Đọc chương Đọc chương nông dân với nghiên cứu 2.1.3 Cầu nối nông dân với môi trường 2.1.4 Cầu nối nông dân với thị trường 2.1.5 Cầu nối nông dân với nông dân sản xuất giỏi 2.1.6 Cầu nối nông dân với doanh nghiệp 2.1.7 Cầu nối Lý thuyết nông dân với tổ chức quyền, đoàn thể ngành hữu quan 2.1.8 Cầu nối nông dân với Quốc tế 2.2 Khuyến nông có vai trò chuyển đổi kinh tế đất nước 2.3 Khuyến nông huy động lực lượng cán kỹ thuật từ TW đến địa phương 2.4 Khuyến Lý thuyết nông góp phần xoá đói giảm nghèo 2.5 Khuyến học Nông nghiệp Hà Nội Đọc Burton E chương Swanson Agricultural phần Extension (Dịch giả: Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh), 1994 NXB Nông nghiệp PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Burton E Swanson Agricultural Extension (Dịch giả: Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh), 1994 NXB Nông nghiệp Đọc chương Đọc chương phần PGS.TS Nguyễn Đọc Văn Long (2006) Giáo chương trình khuyến nông, Đại phần học Nông nghiệp Hà Nội nông liên kết nông dân, tăng cường hợp tác, hỗ trợ sản xuất IV Nguyên tắc khuyến nông Khuyến nông làm với dân, không làm thay cho dân Khuyến nông công việc đầy tinh thần trách nhiệm Nguyên tắc không áp đặt mệnh lệnh Khuyến nông nhịp cầu trao đổi thông tin hai chiều Khuyến nông hợp tác với tổ chức phát triển nông thôn khác Khuyến nông làm việc với nhóm đối tượng khác Nguyên tắc không bao cấp có hỗ trợ Nguyên tắc công khai, công Burton E Swanson Agricultural Extension (Dịch giả: Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh), 1994 NXB Nông nghiệp Thảo luận nhóm Tìm hiểu thực trạng đề xuất đẩy mạnh công tác khuyến nông huyện 2- Phân tích hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam Thảo luận nhóm lớp Thảo luận nhóm lớp Các viết mạng Chia lớp thành nhóm (theo thứ tự danh sách lớp) nhóm giao chủ đề nhóm trình bày nhóm phản biện ý kiện - Nhóm Các viết mạng - Nhóm 3- Tìm hiểu Thảo luận Các viết mạng chức năng, nhóm nhiệm vụ lớp cán khuyến nông cấp huyện 10 Chương 2: Lý thuyết PGS.TS Nguyễn Cán Văn Long (2006) Giáo khuyến nông trình khuyến nông, Đại số kỹ học Nông nghiệp Hà Nội I Vai trò GS.TS.Trần Văn phẩm chất Hà, Khuyến nông học, người cán 2000 khuyến nông Trần Việt Hà, Vai trò 1997, Khuyến nông cán khuyến học NXB Nông nông nghiệp Kiến thức, lực 10 - Nhóm 1- Đọc chương 2- Đọc chương phẩm chất cá nhân 2.1 Kiến thức 2.2 Năng lực cá nhân 2.3 Phẩm chất cá nhân Khả nói trước quần chúng Cách tiếp cận làm việc với lãnh đạo địa phương 11 II Một số kỹ khuyến nông Kỹ giao tiếp 1.1 Định nghĩa giao tiếp 1.2 Đặc trưng giao tiếp 1.3 Vai trò giao tiếp khuyến nông 1.4 Những yếu tố giao tiếp 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp 1.6 Giao tiếp hiệu qủa 1.7 Các kỹ giao tiếp 12 Kỹ lắng nghe 2.1 Khái niệm lắng nghe Lý thuyết Lý thuyết PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội GS.TS.Trần Văn Hà, Khuyến nông học, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp 1- Đọc chương 2- Đọc chương PGS.TS Nguyễn 1- Đọc Văn Long (2006) Giáo chương trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà 11 2.2 Mục đích lắng nghe 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lắng nghe 2.4 Phát triển kỹ lắng nghe hiệu Kỹ thúc đẩy 3.1 Khái niệm, nội dung thúc đẩy 3.2 Ý nghĩa hoạt động thúc đẩy 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thúc đẩy 3.4 Kỹ viết báo cáo 13 Chương 3: Tổ chức đào tạo khuyến nông I Việc học người lớn tuổi Các hình thức thu thập kiến thức người Bản chất việc học người lớn tuổi Đặc điểm chung người học lớn tuổi Những đặc điểm tâm lý người nông Nội 2- Đọc GS.TS.Trần Văn chương Hà, Khuyến nông học, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp Lý thuyết PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội GS.TS.Trần Văn Hà, Khuyến nông học, 2000 12 1-Đọc chương 2-Đọc chương dân Việt Nam 14 4.1 Những Lý thuyết phẩm chất tích cực cuả nông dân Việt Nam 4.2 Một số điểm hạn chế nông dân Việt Nam Động lực thúc đẩy người lớn học Người lớn học tốt nào? Cách học người lớn tuổi 15 II Công tác Lý thuyết đào tạo khuyến nông Sự khác đào tạo khuyến nông đào tạo học sinh Khái niệm đào tạo có tham gia Các yếu tố phương pháp có tham gia 3.1 Cùng tham gia: 3.2 Học hỏi lẫn nhau: 3.3 Trực quan hoá: 16 Thảo luận Thảo luận nhóm nhóm Đánh giá Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp 1-Đọc chương Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp 1-Đọc chương Các viết mạng Chia lớp thành nhóm 13 2-Đọc chương 2-Đọc chương hiệu hoạt động cán khuyến nông sở huyện lớp 17 Một số giải Thảo luận pháp nâng nhóm cao hiệu hoạt lớp động khuyến nông 18 Tổ chức lớp Thảo luận tập huấn đào nhóm tạo giảng viên lớp cấp tỉnh phương pháp, kỹ tập huấn khuyến nông 19 Vai trò Lý thuyết người giáo viên khuyến nông Yêu cầu giáo viên khuyến nông Những nguyên tắc trình dạy học khuyến nông Một số kỹ (theo thứ tự danh sách lớp) nhóm giao chủ đề nhóm trình bày nhóm phản biện ý kiện - Nhóm Các viết mạng - Nhóm Các viết mạng Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp 14 - Nhóm 1- Đọc chương 2- Đọc chương giảng dạy khuyến nông Lựa chọn phương pháp giảng dạy Một số phương pháp giảng dạy áp dụng khuyến nông 9.1 Phương pháp giảng 9.2 Phương pháp huấn luyện trường 9.3 Phương pháp tham gia 9.4 Hội thảo đầu bờ 10 Đánh giá khoá đào tạo a Mục đích đánh giá khoá đào tạo b Nội dung mức độ đánh giá khoá đào tạo 20 10.1 Các công cụ đánh giá phản ứng a Biểu đồ khí b Nhóm phản ánh c Đánh giá thẻ d Đánh giá biểu Lý thuyết Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông 15 1- Đọc chương 2- Đọc chương 21 III Điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo Vai trò điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo Các bước thực điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo 2.1 Xác định đối tượng đào tạo đối tượng điều tra 2.2 Xác định nội dung điều tra 2.3 Lựa chọn phương pháp điều tra a Phát phiếu điều tra b Phỏng vấn trực tiếp c Thảo luận nhóm hội thảo 2.4 Tổ chức trình điều tra 2.5 Phân tích tổng hợp thông tin 2.6 Hội thảo đánh giá 22 23 Chương 4: Lý thuyết Thi kỳ Lý thuyết học NXB Nông nghiệp PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội GS.TS.Trần Văn Hà, Khuyến nông học, 2000 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 PGS.TS Nguyễn 16 1- Đọc chương 2- Đọc chương Đọc Lập kế hoạch chương trình khuyến nông Tầm quan trọng lập kế hoạch khuyến nông Các hình thức xây dựng kế hoạch chương trình khuyến nông 24 Các bước lập kế hoạch chương trình khuyến nông 3.1 Phân tích tình hình 3.2 Xác định mục tiêu 25 3.3 Xác định hoạt động 3.4 Thực chương trình Chương 5: Kiểm tra đánh giá có tham gia người dân ( I Nội dung kiểm tra giám sát có tham gia Khái niệm kiểm tra giám sát Mục đích kiểm tra, giám sát Lợi ích Văn Long (2006) Giáo chương trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Đọc Nội chương GS.TS.Trần Văn Hà, Khuyến nông học, 2000 Lý thuyết Lý thuyết Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội A.W.van den Ban & H.S Hawkins, người dịch: Nguyễn Văn Linh, 1999 Khuyến Nông Nhà xuất Nông nghiệp GS.TS.Trần Văn Hà, Khuyến nông học, 2000 17 Đọc chương Đọc chương 1- Đọc chương 2- Đọc chương kiểm tra, giám sát có tham gia Một số yêu cầu trình kiểm tra, giám sát Các công cụ để kiểm tra, giám sát Các bước việc kiểm tra, giám sát 6.1 Xác định mục đích kiểm tra giám sát 6.2 Xác định hoạt động cần kiểm tra 6.3 Xác định thành phần tham gia kiểm tra giám sát 6.4 Xác định thời gian kiểm tra, giám sát 26 6.5 Xác định địa điểm kiểm tra giám sát 6.6 Chuẩn bị điều kiện vật chất tổ chức kiểm tra, giám sát II Phương pháp kiểm tra, giám sát Phương pháp thu thập thông tin, số liệu a Báo cáo hoạt động Lý thuyết PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội A.W.van den Ban & H.S Hawkins, người dịch: Nguyễn Văn Linh, 1999 Khuyến Nông Nhà xuất Nông nghiệp GS.TS.Trần Văn Hà, Khuyến nông học, 2000 18 1- Đọc chương 2- Đọc chương khuyến nông b Phỏng vấn trực tiếp c Giám sát trực tiếp d Thảo luận nhóm e Kiểm tra chéo thông tin f Nghiên cứu tài liệu có liên quan Nguồn cung cấp thông tin Phương pháp tổ chức kiểm tra, giám sát Tổng hợp kết viết báo cáo Sử dụng kết kiểm tra giám sát 27 III Đánh giá hoạt động khuyến nông Khái niệm Mục tiêu công tác đánh giá Vai trò đánh giá Thành phần tham gia đánh giá Thời điểm đánh giá Phương pháp đánh giá Các bước tiến hành hoạt động kiểm tra đánh Lý thuyết PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội A.W.van den Ban & H.S Hawkins, người dịch: Nguyễn Văn Linh, 1999 Khuyến Nông Nhà xuất Nông nghiệp GS.TS.Trần Văn Hà, Khuyến nông học, 2000 19 1- Đọc chương 2- Đọc chương giá hoạt động khuyến nông 7.1 Công tác chuẩn bị 7.2 Tổ chức thực 28 Thảo luận Thảo luận Các viết mạng nhóm nhóm Phương pháp đánh giá lớp nông thôn có tham gia lập kế hoạch khuyến nông 29 Đánh giá kết tác động từ hoạt động khuyến nông trạm khuyến nông 30 Nghiên cứu phát triển nông thôn 31 Chương 6: Khuyến nông với nhóm đối tượng đặc biệt I Khuyến nông với người nghèo Khái niệm Chia lớp thành nhóm (theo thứ tự danh sách lớp) nhóm giao chủ đề nhóm trình bày nhóm phản biện ý kiện - Nhóm Thảo luận Các viết mạng - Nhóm nhóm lớp Thảo luận nhóm lớp Lý thuyết Các viết mạng Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 20 - Nhóm 1- Đọc chương 2- Đọc chương đói nghèo Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam Các đặc trưng người nghèo 32 Khuyến Lý thuyết nông với người nghèo Mô hình kỹ thuật đầu tư thấp cho người nghèo a Thế kỹ thuật đầu tư thấp b Tại lại lựa chọn kỹ thuật đầu tư thấp cho người nghèo c Tiêu chuẩn để lựa chọn kỹ thuật đầu tư thấp II Khuyến nông phụ nữ Vai trò phụ nữ gia đình cộng đồng 33 Sự phân công Lý thuyết lao động nam nữ Xây dựng hoạt động khuyến nông dành cho phụ nữ Những lưu ý xây dựng chương trình đào Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp 1- Đọc chương Bùi Thế Hùng, Phùng Đăng Chinh Khuyến nông, sách chuyên khảo Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục khuyến nông, khuyến lâm Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 Trần Việt Hà, 1- Đọc chương 21 2- Đọc chương 2- Đọc chương tạo khuyến nông cho phụ nữ 34 Thảo luận nhóm: Nghiên cứu tác động hoạt động khuyến nông phát triển kinh tế xã hội xã 35 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp Thảo luận Các viết mạng nhóm lớp Chia lớp thành nhóm (theo thứ tự danh sách lớp) nhóm giao chủ đề nhóm trình bày nhóm phản biện ý kiện - Nhóm Các viết mạng - Nhóm Thực trạng Thảo luận giải pháp nhóm khuyến nông lớp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện 36 Thực trạng Thảo luận Các viết mạng - Nhóm giải pháp nhằm nhóm nâng cao hiệu lớp chương trình khuyến nông lĩnh vực trồng trọt huyện Kiểm tra, đánh giá: 8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3 8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số: 0,2 8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số: 0,5; Hình thức thi: Viết Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2016 22 Hiệu trưởng TS Đặng Văn Minh Trưởng khoa Bộ môn Giảng viên phụ trách TS Bùi Nữ Hoàng Ths Nguyễn Văn Anh Công Ths Nguyễn Văn Thông 23 ... Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2000 Trần Việt Hà, 1997, Khuyến nông học NXB Nông nghiệp Vũ Văn Liết,1999 Bài giảng khuyến nông – Đại học Nông nghiệp I Nội dung chi tiết học phần: 6.1 Nội dung lý... khuyến nông Vài nét khuyến nông số nước giới Khuyến nông Việt Nam II Khái niệm chức khuyến nông Khái niệm khuyến nông Chức khuyến nông III Vai trò khuyến nông Sự cần thiết công tác khuyến nông. .. nhóm: …… tiết + Tự học: 72 Mục tiêu môn học: - Mục tiêu kiến thức: Nắm nguyên tắc công tác khuyến nông Nắm vai trò nhiệm vụ khuyến nông viên sở Hiểu biết tổ chức khuyến nông, nắm nhiệm vụ khuyến

Ngày đăng: 24/10/2017, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w