1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SỐ 74 2006 QH11

13 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 181,11 KB

Nội dung

LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SỐ 74 2006 QH11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn1 LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XI, KỲ HỌP THỨ 10 SỐ 74/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006 Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Chương XIV Bộ luật lao động ngày 23 tháng năm 1994 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động ngày 02 tháng năm 2002 Điều Sửa đổi, bổ sung Chương XIV Bộ luật lao động Giải tranh chấp lao động sau: “Chương XIV GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Mục I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 157 Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Tập thể lao động người lao động làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp Điều kiện lao động việc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể, tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, định mức lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi phúc lợi khác doanh nghiệp Điều 158 Việc giải tranh chấp lao động tiến hành theo nguyên tắc sau đây: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp tự định hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp; Thông qua hoà giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung xã hội tuân theo pháp luật; Giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật; Có tham gia đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp Điều 159 Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên giải tranh chấp lao động thông qua thương lượng, hoà giải nhằm bảo đảm lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, trật tự an toàn xã hội Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức giải tranh chấp lao động tiến hành bên từ chối thương lượng hai bên thương lượng mà không giải hai bên có đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động Tổ chức công đoàn cấp công đoàn sở có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ Ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể lao động quy định Điều 172a Bộ luật việc giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Khi xảy tranh chấp lao động tập thể quyền dẫn đến ngừng việc tạm thời tập thể lao động quan nhà nước có thẩm quyền phải chủ động, kịp thời tiến hành giải Điều 160 Trong trình giải tranh chấp lao động, hai bên tranh chấp có quyền sau đây: a) Trực tiếp thông qua người đại diện tham gia trình giải tranh chấp; b) Rút đơn thay đổi nội dung tranh chấp; c) Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải tranh chấp, có lý đáng cho người bảo đảm tính khách quan, công việc giải tranh chấp Trong trình giải tranh chấp lao động, hai bên tranh chấp có nghĩa vụ sau đây: a) Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan, tổ chức giải tranh chấp lao động; b) Nghiêm chỉnh chấp hành thoả thuận đạt được, biên hoà giải thành, định có hiệu lực quan, tổ chức giải tranh chấp lao động, án định có hiệu lực Toà án nhân dân Điều 161 Cơ quan, tổ chức giải tranh chấp lao động phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền yêu cầu hai bên tranh chấp, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu, chứng cứ; trưng cầu giám định, mời người làm chứng người có liên quan trình giải tranh chấp lao động Điều 162 Hội đồng hoà giải lao động sở phải thành lập doanh nghiệp có công đoàn sở Ban chấp hành công đoàn lâm thời Thành phần Hội đồng hoà giải lao động sở gồm số đại diện ngang bên người lao động bên người sử dụng lao động Hai bên thoả thuận lựa chọn thêm thành viên tham gia Hội đồng Nhiệm kỳ Hội đồng hoà giải lao động sở hai năm Đại diện bên luân phiên làm Chủ tịch, Thư ký Hội đồng Hội đồng hoà giải lao động sở làm việc theo nguyên tắc thoả thuận trí Người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở Hội đồng hoà giải lao động sở tiến hành hoà giải tranh chấp lao động quy định Điều 157 Bộ luật Điều 163 Hoà giải viên lao động quan lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để tiến hành hoà giải tranh chấp lao động quy định Điều 157 Bộ luật này, tranh chấp thực hợp đồng học nghề chi phí dạy nghề Điều 164 Hội đồng trọng tài lao động Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân ...1 BẢNG SO SÁNH LUẬT QUẢN LÝ THUẾ VÀ DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT QUẢN LÝ THUẾ LUẬT QUẢN LÝ THUẾ 78/2006/QH11 DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Điều 4. Nguyên tắc quản lý thuế 1. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. 2. Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế. 1. Bổ sung khoản 4 và khoản 5 Điều 4 như sau: “4. Áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế. Chính phủ quy định cụ thể quản lý rủi ro đối với từng nội dung quản lý thuế phù hợp với điều kiện thực tiễn và các cam kết quốc tế đã ký kết. 5. Áp dụng các biện pháp thuận lợi đối với người nộp thuế đáp ứng các tiêu chí xếp hạng ưu tiên theo quy định của Chính phủ.” Điều 5. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Đại diện của người nộp thuế là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền thay mặt người nộp thuế thực hiện một số thủ tục về thuế. 2. Trụ sở của người nộp thuế là địa điểm người nộp thuế tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm trụ sở chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi để hàng hoá, nơi để tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh; nơi cư trú hoặc nơi phát sinh nghĩa vụ thuế đối với người nộp thuế không có hoạt động kinh doanh. 3. Mã số thuế là một dãy số, chữ cái hoặc ký tự khác do cơ quan quản lý thuế cấp cho người nộp thuế dùng để quản lý thuế. 4. Kỳ tính thuế là khoảng thời gian để xác định số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về thuế. 5. Tờ khai thuế là văn bản theo mẫu do Bộ Tài chính quy 2. Bổ sung khoản 10, 11 và khoản 12 Điều 5 như sau: “10. Quản lý rủi ro trong lĩnh vực quản lý thuế là việc áp dụng có hệ thống các quy định pháp luật, các biện pháp, quy trình và kỹ thuật nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại các rủi ro có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý thuế nhằm giúp cơ quan quản lý thuế huy động các nguồn lực hợp lý, áp dụng các biện pháp quản lý hiệu quả nhằm đạt mục tiêu thu đúng, thu đủ thuế cho ngân sách nhà nước. 11. Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế: là thoả thuận bằng văn bản ràng buộc giữa cơ quan thuế và người nộp thuế cho một khoảng thời gian về việc xác định các căn cứ tính thuế, phương pháp xác định giá tính Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục: Phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ và nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội định hướng bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của trung ương. Việc thực hiện chủ trương này được duy trì một cách hệ thống và phát triển trong các văn kiện tiếp theo của Đảng, có đánh giá, tổng kết và có phương hướng, cách thức tiến hành. Đẩy mạnh phân cấp trở thành quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong việc xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam và trong việc hoàn thiện tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Phân cấp là sự chuyển đổi quyền ra quyết định, trách nhiệm và nhiệm vụ từ cấp cao xuống cấp thấp hơn hoặc giữa các tổ chức. Trao quyền là sự chuyển đổi quyền hạn sang một đơn vị, đơn vị này có thể hoạt động độc lập mà không cần xin phép cấp trung ương. Việc phân cấp quản lý nhà nước đối với các cơ quan quản lý về giáo dục, việc giao quyền tự chủ và quy định nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục là đòi hỏi tất yếu hiện nay và phù hợp với xu thế chung. Tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục phải đi đôi với yêu cầu quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, phát triển các loại hình trường, thực hiện xã hội hoá giáo dục và tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở giáo dục thực hiện các quy định pháp luật về giáo dục. Đây được coi là chủ trương nhằm đẩy mạnh giáo dục phát triển và là một trong giải pháp thúc đẩy xã hội hoá giáo dục, đồng thời cũng là mong muốn của đa số các cơ sở giáo dục. Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra giải pháp và cơ chế chính sách đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục: "Thực hiện phân cấp mạnh theo Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 của Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tăng quyền chủ động và trách nhiệm quản lý của các địa phương đối với giáo dục. Các tỉnh, thành phố căn cứ vào cơ chế, chính sách chung của Nhà nước, quyết định cơ chế, chính sách xã hội hoá giáo dục áp dụng cụ thể cho địa phương". Trong những năm qua, chủ trương đổi mới, phân cấp quản lý giáo dục đã từng bước được thực hiện. Một số quy định của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục lần này cũng nhằm thúc đẩy thực hiện tốt chủ trương này. 1. Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục Thẩm quyền thành lập trường đại học và cho phép đào tạo thạc sĩ, tiến 1 QUỐC HỘI Số: 74/2006/QH11 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o0o Hà Nội , Ngày 29 tháng 11 năm 2006 LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Chương XIV của Bộ luật lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994 đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002. Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Chương XIV của Bộ luật lao động về Giải quyết tranh chấp lao động như sau: "Chương XIV GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Mục I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 157 1. Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động. Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. 2 2. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp về việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp mà tập thể lao động cho rằng người sử dụng lao động vi phạm. 3. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp về việc tập thể lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. 4. Tập thể lao động là những người lao động cùng làm việc trong một doanh nghiệp hoặc một bộ phận của doanh nghiệp. 5. Điều kiện lao động mới là việc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể, tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, định mức lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và phúc lợi khác trong doanh nghiệp. Điều 158 Việc giải quyết các tranh chấp lao động được tiến hành theo những nguyên tắc sau đây: 1. Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp và tự quyết định của hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp; 2. Thông qua hoà giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật; 3. Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật; 4. Có sự tham gia của đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động trong quá trình giải quyết tranh chấp. Điều 159 1. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên giải quyết tranh chấp lao động thông qua thương lượng, hoà giải nhằm bảo đảm lợi ích của hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, trật tự và an toàn xã hội. Việc giải quyết tranh chấp lao động tại cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động được tiến hành khi một bên từ chối thương lượng hoặc hai bên đã thương lượng mà vẫn không giải quyết được và một hoặc hai bên có đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động. 2. Tổ chức công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động được 3 quy định tại Điều 172a của Bộ Tên đơn vị: Số: ./ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o - QUYẾT ĐỊNH (V/v: Sửa đổi, bổ sung số điều nội quy lao động) GIÁM ĐỐC CÔNG TY - Căn vào Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Căn theo quy định Công ty - Xét theo đề nghị Trưởng phòng Hành Nhân QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Nội quy lao động sửa đổi, bổ sung ngày / / sau: Sửa đổi Điểm c – Mục – Điều 19; Bổ sung Điểm d – Mục – Điều 19; .; .………… Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày , quy định trước trái với định bị bãi bỏ Điều Các Bộ phận phòng ban liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như Điều - Lưu HCNS GIÁM ĐỐC ... chấp lao động quy định Điều 157 Bộ luật Điều 163 Hoà giải viên lao động quan lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để tiến hành hoà giải tranh chấp lao động quy định Điều 157 Bộ luật. .. dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khi xét xử, Toà án nhân dân phát hợp đồng lao động trái với thoả ước lao động tập thể, pháp luật lao động; thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế,... lao động sở hoà giải viên lao động giải tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động người sử dụng lao động định Trình tự hoà giải tranh chấp lao động tập thể thực theo quy định khoản khoản Điều

Ngày đăng: 24/10/2017, 08:53

w