LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 20/2004/QH11 NGÀY 15 THÁNG 6 NĂM 2004 VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997. Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng: 1. Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 4. Chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hình tổ chức tín dụng 1. Thống nhất quản lý mọi hoạt động ngân hàng, xây dựng hệ thống các tổ chức tín dụng hiện đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. 2. Đầu tư vốn và các nguồn lực khác để phát triển các tổ chức tín dụng nhà nước, tạo điều kiện cho các tổ chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thị trường tiền tệ. 3. Nhà nước thành lập các ngân hàng chính sách hoạt động không vì mục đích lợi nhuận để phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác; phục vụ miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước. Chính phủ quy định chính sách tín dụng ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn. Căn cứ vào quy định của Luật này, Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách phù hợp với đặc thù của từng loại hình ngân hàng chính sách. 4. Bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác trong hoạt động của các tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tạo Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG -Số: 24/2012/TT-BCT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 09 năm 2012 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ SỐ 21/2010/TT-BCT NGÀY 17 THÁNG NĂM 2010 CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương, Nghị định số 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung điều Nghị định số 189/2007/NĐ-CP; Căn Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17 tháng năm 2010 Bộ Công Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Bổ sung danh mục tổ chức cấp C/O Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17 tháng năm 2010 Bộ Công Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN sau: Số thứ tự: 55, tên đơn vị: Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang, mã số: 81 Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31 tháng 10 năm 2012 Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - VP Chủ tịch nước, VP Quốc hội; VP Tổng Bí thư; - Văn phòng TW Ban kinh tế TW; - Viện KSND tối cao; - Tòa án ND tối cao; - Cơ quan TW Đoàn thể; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra Văn bản); - Công báo; - Kiểm toán Nhà nước; - Website Chính phủ; - Website Bộ Công Thương; - Các Sở Công Thương; - Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ Công Thương; - Ban quản lý KCN tỉnh Hậu Giang; - Lưu: VT, XNK (15) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thành Biên LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 07/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng ngày 10 tháng 5 năm 1997. Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng: 1- Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau: "Điều 4. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng Hàng hóa, dịch vụ dưới đây không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng: 1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra; 2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng; 3. Sản phẩm muối; 4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp; thiết bị, máy móc, vật tư, phương tiện vận tải thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; máy bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoài thuộc loại trong nước chưa sản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh; thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ dầu khí; 5. Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê; 6. Chuyển quyền sử dụng đất; 7. Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán; 8. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng và các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh; 9. Dịch vụ y tế; 10. Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao không nhằm mục đích kinh doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu phim nhựa, phim vi- đi-ô tài liệu; 11. Dạy học, dạy nghề; 12. Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước; 13. Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học - kỹ thuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động; in tiền; 14. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ; 15. Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo; 16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện; 17. Điều tra, thăm dò địa chất; đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản của Nhà nước; 18. Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cá nhân tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; 19. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ Ngày 20 Tháng 5 Năm 2011 Tổng CTCP Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (HNX: PVI) Báo cáo Cập nhật Doanh nghiệp Thông tin Doanh nghiệp Tiền thân là một công ty bảo hiểm trực thuộc PVN, sau 15 năm phát triển PVI đã trở thành một doanh nghi ệp bảo hiểm có vốn đầu tư lớn nhất trên thị trường với tổng số vốn khoảng 179 triệu USD và giá trị tài sản lên đ ến 334 triệu USD vào cuối quý 1/2011. Mảng hoạt động chính của PVI gồm có kinh do anh bảo hiểm (dầu khí, vận tải biển, tài sản, con người, phư ơng tiện vận tải và các sản phẩm bảo hiểm khác); tái báo hi ểm (nhận tái và nhượng tái), hoạt động đầu tư và các dịch vu khác… PVI hiện chiếm gần như toàn bộ thị phần về bả o hiểm năng lượng, 28% thị phần bảo hiểm bồi thường thân tàu và khoảng 44% thị phần bảo hiểm tài sản và thiệt h ại. Đối tác chính của PVI đều là nhóm và tổ chức có liên quan trong ngành công nghiệp như EVN, VNPT, Tậ p đoàn Công nghiệp Đóng tàu Việt Nam…Ngoài ra còn c ó những tập đoàn và tổ chức nước ngoài lớn như Gazpr om, Conoco Phillips, Chevron, Nippon Oil, Petronas, Talis man, KNOC v.v… Được thành lập với mục tiêu chính là phục vụ h oạt động bảo hiểm cho PVN, PVI được giao trọng trách cung cấp gói bảo hiểm cho toàn bộ tài sản của PVN, các công trì nh và dự án xây dựng của PVN ở cả trong và ngoài nước. Kết thúc Quý I/2011, PVI đạt mức doanh thu 58 2,44 tỷ đồng từ hoạt động bảo hiểm, tăng 34,55% so với cùng kỳ năm 2010. Lợi nhuận gộp tăng trưởng 37% với th ành tích đạt 332,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế v ẫn chỉ giữ ở mức 84 tỷ đồng, giảm 2% so với mức 85,86 tỷ đồng của cùng kỳ năm trước do không còn hưởng ưu đãi thuế từ năm 2011. Về cơ cấu doanh thu và lợi nhuận có thể thấy b ảo hiểm trực tiếp, mảng kinh doanh chính của PVI đóng góp t ới 77% tổng doanh thu cả năm 2010 nhưng chỉ đem lại 11 % trong tổng lợi nhuận. Hoạt động tài chính vẫn giữ tỷ trọn g 13% trong tổng doanh thu như mọi năm nhưng lại đóng góp tới 89% trong tổng lợi nhuận của năm 2010. Nhìn chung, tình hình tài chính của PVI tron g những năm gần đây khá khả quan nhờ có quy mô và cấu trú c vốn lớn và bền vững, là kết quả của hoạt động kinh doa nh luôn tăng trưởng và sự thành công của đợt tăng vốn trong tháng 5/2010 vừa qua. CP) 204,5 Giá thấp nhất 52 tuần (VND) 5,929 P/B 4 quý gần nhất (x) Số liệu thị trường ngày 20 tháng 5 năm 2011 Vốn hóa TT (tỷ VND) 3,254 Giá hiện tại (VND) 15,100 KLGD BQ 30 ngày 62,052 Giá cao nhất 52 tuần 27,000 SLCP đang LH (triệu 15,100 Vốn điều lệ (tỷ VND) 1,597 P/E 4 quý gần nhất (x) 2.55 EPS điều chỉnh 1.96 Lãi cổ tức (%) N/A % sở hữu nước ngoài 23.72% Đồ thị giá cổ phiếu (Source: http://www.fpts.com.vn/user /chart/) Cơ cấu vốn chủ sở hữu Thị phần theo Doanh thu phí bảo hiểm và theo các hoạt động kinh doanh chính Phòng Phân tích Đầu tư Trần Hằng Nga – ngath@fpts.c om.vn Thông tin tổng quan Hồ sơ Doanh nghiệp Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (“Tập đoàn”) tiền thân là Công ty Bảo hiểm Petrolimex, thàn h viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam được thành lập từ năm 1996. Tháng 11/2006, Bộ Công nghiệp chấp thuận kế hoạch tái cấu trúc Công ty Bảo hiểm Petrolimex thành Tổng C Luật Phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15 tháng 04 năm 2004 Thứ ba, 15 Tháng 6 2004 07:00 Quốc Hội CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định điều kiện và việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ về tài sản và các biện pháp bảo toàn tài sản trong thủ tục phá sản; điều kiện, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản và của người tham gia giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật. 2. Chính phủ quy định cụ thể danh mục và việc áp dụng Luật này đối với doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và trong các lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu. Điều 3. Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản. Điều 4. Hiệu lực của Luật phá sản 1. Luật phá sản và các quy định khác của pháp luật được áp dụng khi giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác. 2. Trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật phá sản và quy định của luật khác về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của Luật phá sản. Điều 5. Thủ tục phá sản 1. Thủ tục phá sản được áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: a) Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản; b) Phục hồi hoạt động kinh doanh; c) Thanh lý tài sản, các khoản nợ; d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. 2. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, căn cứ vào quy định cụ thể của Luật này, Thẩm phán quyết định áp dụng một trong hai thủ tục quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hoặc quyết định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục thanh lý tài sản, các khoản nợ hoặc tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. Điều 6. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba. 2. Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó. 3. Chủ nợ không có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba. 4. Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bao gồm đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền. 5. Hợp đồng song vụ là hợp đồng trong đó các bên tham gia ký kết đều có quyền và nghĩa vụ; quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Điều 7. Thẩm quyền của Toà án 1. Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó. 2. Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó. Trong trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện. 3. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu .. .Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Bổ sung danh mục tổ chức cấp C/O Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư số 21/ 2010 /TT-BCT ngày 17 tháng năm 2010 Bộ Công Thương thực... định thương mại hàng hóa ASEAN sau: Số thứ tự: 55 , tên đơn vị: Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang, mã số: 81 Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31 tháng 10 năm. .. Đoàn thể; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra Văn bản); - Công báo; - Kiểm toán Nhà nước; - Website Chính phủ; - Website Bộ Công Thương; - Các Sở Công Thương; - Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ Công Thương; - Ban